Loạt phụ kiện mới của Sony Ericsson
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1 -
AWS tiết lộ cách đào tạo kỹ năng điện toán đám mây cho 5 triệu nhân lực Châu ÁHọc viên tốt nghiệp chương trình AWS re/Start tại Indonesia Chương trình miễn phí AWS Laptops for Builders là chương trình đặc biệt chỉ dành cho Indonesia và được chính phủ Indonesia hỗ trợ, mang tới cho học sinh trung học và dạy nghề - bao gồm cả người khuyết tật - các kỹ năng đám mây cơ bản bằng tiếng Bahasa Indonesia.
Nuôi dưỡng tài năng tương lai
AWS Academy cung cấp cho các cơ sở giáo dục đại học các chương trình điện toán đám mây miễn phí, có thể đưa ngay vào giảng dạy, giúp sinh viên đạt được các chứng chỉ AWS Certifications được công nhận và việc làm trong lĩnh vực đám mây đang có nhu cầu cao trên thị trường, giúp thúc đẩy các nền kinh tế trong khu vực này.
AWS Educate cung cấp cho các bạn trẻ từ 13 tuổi trở lên các khoá tự học miễn phí, để xây dựng các kỹ năng đám mây theo yêu cầu. Người học có thể tiếp cận hàng trăm giờ đào tạo và tài nguyên bằng tiếng Anh, tiếng Trung giản thể, tiếng Nhật và tiếng Hàn.
Tại Việt Nam, AWS đang làm việc với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) để giúp hiện đại hóa chương trình giảng dạy của bảy trường đại học hàng đầu của đất nước. AWS đang cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo giáo viên để tích hợp nội dung đám mây vào các khóa học cấp bằng của các trường đại học.
Đổi mới sáng tạo trong điều kiện khó khăn về kinh tế
“AWS tiếp tục cam kết làm việc cùng với chính phủ các nước, các tổ chức và thị trường để tăng cường năng lực số và giúp thu hẹp khoảng cách kỹ năng bằng cách cung cấp các giải pháp đào tạo đa dạng phù hợp với mọi đối tượng học viên. Mặc dù kinh tế còn có nhiều khó khăn, cùng nhau chúng ta có thể đảm bảo người lao động có đủ kiến thức số để giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh và đóng góp vào việc đảm bảo sự thịnh vượng liên tục trong khu vực”, ông Andrew Sklar nhấn mạnh.
G.Minh
"> -
- Trường học liên cấp Hellerup Skole nằm ở thủ đô Copenhagen được thiết kế theo không gian "mở". Các phòng học không được ngăn cách riêng biệt trong bốn bức tường mà được mở thông nhau, dễ dàng cho học sinh di chuyển từ lớp này sang lớp khác.
Các tầng học được bao quanh bằng kính Cũng như những trường Fokleskole khác trong toàn quốc, cách tổ chức các hoạt động giáo dục ở đây đều thấm nhuần tinh thần cởi mở, hướng tới mục tiêu tạo nên những con người hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong một xã hội tự do và dân chủ.
Trong giờ học của học sinh lớp 1 Hellerup Skole là một trong những trường thuộc hệ thống Folkeskole (tiểu học và THCS) của Đan Mạch.
Theo đạo luật Folkeskole, chương trình giáo dục của nước này gồm: 1 năm "vỡ lòng" + 9 năm giáo dục phổ cập (tiểu học và THCS) + 1 năm lớp 10 tùy chọn.
Các năm học này đều được miễn phí và bình đẳng cho mọi trẻ em. Sau đó, học sinh sẽ theo tiếp bậc THPT với 2 hướng: THPT để vào đại học và trung học nghề, trường kỹ thuật để tham gia thị trường lao động.
Học sinh có thể theo học ở trường công lập, trong trường tư thục hoặc tại nhà, miễn là đáp ứng được các tiêu chuẩn giáo dục.
Mục tiêu của giáo dục phổ cập
Folkeskole được thành lập vào năm 1814 - thời điểm mọi trẻ em đều được quyền học 7 năm. Các môn học được dạy sau đó là Tôn giáo, Đọc, Viết và Số học.
Ngoài hệ thống "Folkeskole" chung còn có Folkeskole địa phương - chính quyền các thành phố tự xác định mức độ dịch vụ trong khuôn khổ chung và có thể đặt ra các mục tiêu bổ sung cho các trường.
Clip: Trong giờ học của học sinh lớp 1
Play"> Thăm trường học mở ở Đan Mạch -
Nờ Ô Nô thiệt hại gì, mất bao nhiêu khi bị khóa tài khoản TikTok?Tài khoản @tuanbrice (Nờ Ô Nô) đã bị TikTok khóa do vi phạm chính sách cộng đồng. Ảnh: Trọng Đạt Sau khi bị khóa tài khoản @tuanbrice, Nờ Ô Nô sau đó đã lập một kênh TikTok mới ở địa chỉ @tuanbrrice99. Lượng người theo dõi TikToker này trên kênh mới hiện chỉ khoảng 60.000 người, giảm tới 90% so với kênh TikTok cũ.
Chia sẻ với VietNamNet về những thiệt hại của Nờ Ô Nô, Ngô Đức Duy (Duy Thẩm) - TikToker nổi tiếng với hơn 1 triệu lượt follow cho biết, việc Phạm Đức Tuấn bị chính nền tảng quay lưng, khóa tài khoản không khác gì một người đang đi làm ổn định thì bị công ty cho nghỉ việc. Đáng buồn hơn là sự cố này lại đến từ một lý do rất tiêu cực.
Theo Ngô Đức Duy, việc mất kênh, mất hình ảnh, thậm chí là cả thương hiệu cá nhân sau nhiều năm xây dựng giờ đây bị gắn với tiếng xấu gần như là việc tệ nhất có thể xảy ra đối với một người làm sáng tạo nội dung trên mạng xã hội.
Hậu quả của sự việc này rất rõ ràng, dù Nờ Ô Nô có làm nội dung gì trong tương lai cũng rất khó để có được sự ủng hộ từ khán giả. Nờ Ô Nô sẽ bị quay lưng bởi cả khán giả lẫn các nhãn hàng.
Đối với những thiệt hại về mặt tài chính, Duy Thẩm cho rằng, điều này rất khó ước lượng vì giá “booking” (đặt mua quảng cáo) của các kênh là khác nhau. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là Tuấn sẽ bị thiệt hại tương đối về tài chính, bởi trước đó TikToker này có lượng “booking” đến từ các quán ăn khá nhiều và liên tục.
“Vụ việc trên là một bài học cho các nhà sáng tạo nội dung trẻ, để từ đó biết đâu là giới hạn và điểm dừng. Không nên chỉ vì câu view nhất thời mà đánh đổi cả sự nghiệp”, Duy nói.
Đồng quan điểm với Duy Thẩm, YouTuber Lê Công Minh Khôi (Khôi Ngọng) cho biết, TikTok Việt Nam hiện chưa trả tiền theo view như YouTube. Người làm nội dung trên TikTok sẽ có nguồn thu nhập chính đến từ hoa hồng bán sản phẩm trên TikTok Shop, cộng với việc nhận “booking” quảng cáo.
“TikTok Shop hiện có chiết khấu hoa hồng khá cao, từ 10-20%. Nếu bán được một đơn hàng có giá trị 100.000 đồng, người làm nội dung có thể được nền tảng chia cho mức hoa hồng từ 10.000 - 20.000 đồng”, Khôi chia sẻ.
Theo Lê Công Minh Khôi, ở thời kỳ cao điểm, người làm nội dung trên TikTok có thể kiếm được 1 đơn hàng với mỗi 1.000 lượt xem video. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ tạo đơn hàng không được cao như vậy.
Với trường hợp của Nờ Ô Nô, theo Khôi, nguồn thu chính của TikToker này sẽ không đến từ TikTok Shop mà xuất phát từ việc nhận quảng cáo cho các cửa hàng.
Sau làn sóng tẩy chay, dòng tiền của Nờ Ô Nô sẽ đứt gãy, bởi rất khó làm việc, hợp tác với các thương hiệu, nhãn hàng. Đây là hậu quả mà Phạm Đức Tuấn phải gánh chịu khi thường xuyên chia sẻ các nội dung "bẩn" trên mạng xã hội.
">