Kinh doanh

Họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-11 00:58:37 我要评论(0)

Tôi năm nay 65 tuổi,ọpchiađấttỷđồngtôisuýtngấtkhingheýkiếncondâuvàconrểc 1 có cuộc sống an nhàn lúc c 1c 1、、

Tôi năm nay 65 tuổi,ọpchiađấttỷđồngtôisuýtngấtkhingheýkiếncondâuvàconrểc 1 có cuộc sống an nhàn lúc về già khi hai con của tôi đã có gia đình đuề huề. Với những gì đã qua, tôi hài lòng với gia đình của mình, con gái đi lấy chồng dù ở xa nhưng vẫn thường xuyên về thăm bố mẹ. Con trai út cũng có kinh tế tốt, hai vợ chồng ở riêng cách nhà bố mẹ đẻ chỉ 5km.

Trước đây tôi cũng vất vả lắm, nhưng mọi thứ đều vượt qua được, hai vợ chồng chăm lo cho hai con ăn học hết đại học. Tôi cũng tự hào vì hai con của mình thông minh, ngoan ngoãn và chịu khó học tập để có được như ngày hôm nay. Hai con của tôi cũng rất có hiếu, thương yêu bố mẹ và gia đình nhỏ của mình.

tai-san-1.jpg
Họp chia mảnh đất 10 tỷ đồng, tôi suýt ngất khi nghe ý kiến con dâu và con rể. Ảnh minh họa:P.X

Bước vào tuổi già, tôi mới thấm thía giá trị gia đình, hạnh phúc khi con cháu đầy đủ, êm ấm là điều tuyệt vời nhất chứ không phải là tiền của bao nhiêu. Chính vì điều này mà vợ chồng tôi sau nhiều đêm bàn bạc, đã thống nhất với nhau là sớm chia tài sản cho các con.

Cuộc đời tôi từng đó năm làm ăn vất vả, nhưng cũng không dành dụm được bao nhiêu, chỉ có mảnh đất đang ở là có giá trị.

Trước đây tôi thích rộng rãi, nhà cửa vườn tược nên chọn mua mảnh đất ở xa nơi đông đúc. Lúc đó, cũng nhiều người chê cười, nói tôi ra phố không ở mà lại vào nơi xó xỉnh, vườn ao.

Nhưng mấy chục năm sau, ai nhìn vào cũng bảo tôi có tài nhìn trước tương lai. Mảnh đất nhà tôi giờ lại trở thành nơi có giá trị khi con đường lớn mở qua.

Nhiều người có tiền đến năn nỉ tôi bán lại mảnh đất với giá 10 tỷ đồng, nhưng tôi từ chối. Tôi ở đây lâu nên cũng quen, không muốn đi đâu.

Vợ chồng tôi dự định sau này sẽ chia cho các con, nên cố giữ lại mảnh đất, càng để lâu lại càng có giá trị lớn. Chúng tôi chỉ giữ lại vài chục mét để ở, còn lại chia cho các con, muốn bán hay giữ lại là quyền của các con.

Tôi tổ chức họp gia đình để thông báo, các con tôi nghe được chia đất mừng lắm. Ngoài chỗ hai vợ chồng tôi đang ở, tôi chia phần đất cho các con thành 2 suất, con út là mảnh gần với vợ chồng tôi.

Vì tôi nghĩ rằng sau này nếu con về ở thì cũng thuận tiện, còn con gái mảnh ngoài cùng, hai vợ chồng không ở gần được thì có thể bán đi lấy tiền.

Những tưởng mọi chuyện tốt đẹp, nào ngờ xảy ra tranh cãi. Con dâu lên tiếng: "Con nghĩ như vậy là chưa hợp lý, chồng con là con trai trưởng trong nhà, nên bố mẹ cũng phải chia nhiều hơn, để sau này chúng con về đây xây nhà, phụng dưỡng bố mẹ.

Lúc bố mẹ mất thì vợ chồng con lo thờ cúng. Chứ chị cả có đất cát nhà chồng rồi, nên lấy chút gọi là chút lộc của bố mẹ thôi".

Khi con dâu vừa dứt lời, con rể tôi mặt đỏ, giận dữ đáp trả: "Cô nói thế buồn cười thật, giờ con trai hay con gái đều có quyền lợi, trách nhiệm như nhau. Cô nghĩ là sau này thờ cúng mà đòi nhận phần hơn à, tôi con rể cũng có thể thờ cúng bố mẹ vợ cũng được chứ sao.

Con không thiếu đất, nhưng đòi quyền lợi cho các con của con sau này có tiền ăn học. Con sẽ gọi luật sư riêng của con đến để bàn bạc, giải quyết, cái gì cũng cần phải công bằng".

Tôi nghe xong lời của con dâu và con rể mà sốc, suýt ngã khụy, đầu óc quay cuồng như là đột quỵ. Vợ tôi thấy vậy liền đưa tôi về phòng nằm nghỉ. Vậy là không khí gia đình căng thẳng, mệt mỏi, hai con tôi thì bất ngờ đến mức không tin vào những gì đã nghe thấy, chỉ biết can vợ, chồng mình.

Việc đến nay vẫn chưa giải quyết được, người đòi chia nhiều, người đòi vị trí đẹp dẫn đến lục đục kéo dài cả mấy tuần nay. May mà tôi chưa chia cụ thể, nếu không dính phải kiện cáo, tranh nhau đến mệt mỏi.

Giờ tôi lâm vào hoàn cảnh khó xử, khi mà đã thông báo cho đất con rồi mà rút lại càng khiến vợ chồng các con lục đục, đổ lỗi. Nên giờ tôi không biết phải làm thế nào cho ổn thỏa. Tôi có nên chia đều tất cả thành 2 phần đất rồi tổ chức bốc thăm chọn mảnh giữa các con?

Nếu như chuyện vẫn chưa ổn, tôi có nên tuyên bố không cho đất các con nữa? Hãy cho tôi lời khuyên!

Theo Sức khỏe và Đời sống

Nhà chồng bí mật họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi sốc vì bị coi như người ngoài

Nhà chồng bí mật họp chia đất 10 tỷ đồng, tôi sốc vì bị coi như người ngoài

Khi bố mẹ chồng tôi họp chia đất, thành phần là dâu, rể đều không được thông báo và không được tham gia.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
8vhmxhrc.png
Huawei đạt nhiều tiến bộ trong nỗ lực tự chủ công nghệ. Ảnh: Handout

Xưởng đúc lớn nhất thế giới khẳng định không còn cung ứng chip cho Huawei từ tháng 9/2020 và không chịu cuộc điều tra nào. Huawei cũng tuyên bố không thuê TSMC sản xuất bất kỳ con chip nào từ năm 2020.

Trong nỗ lực cắt giảm lệ thuộc vào công nghệ Mỹ của cả nước Trung Quốc, Huawei nổi lên như “nhà vô địch” khi tự thiết kế chip riêng tại công ty con HiSilicon. “Ông lớn” công nghệ tăng cường tự chủ sau khi Mỹ mở rộng các lệnh cấm vận bốn năm trước.

Từ đó tới nay, Huawei luôn kín tiếng về năng lực bán dẫn của mình, dù đã trở thành lựa chọn thay thế hàng đầu cho chip AI của Nvidia tại quê nhà. Huawei quảng cáo Ascend 910B ngang ngửa Nvidia A100. Nhiều ngành công nghiệp cũng sử dụng chip của hãng.

Theo Huawei, giải pháp Ascend được dùng để đào tạo khoảng một nửa trong hơn 70 mô hình ngôn ngữ lớn hàng đầu Trung Quốc, tính đến năm 2023. Hiện tại, hãng đang thử nghiệm chip 910C với các doanh nghiệp máy chủ địa phương.

Trên mặt trận smartphone, Huawei dường như đạt được tiến bộ lớn hơn trong cắt giảm công nghệ nước ngoài. Công ty thiết kế chip 7nm và thuê SMIC sản xuất. Chip xuất hiện trong dòng Mate 60 và Pura 70, đánh dấu màn trở lại thị trường di động 5G sau nhiều năm vắng bóng.

(Theo SCMP)

" alt="TSMC phủ nhận bán chip cho Huawei" width="90" height="59"/>

TSMC phủ nhận bán chip cho Huawei

 - Nguyễn An Giang (sinh viên ngành Luật Chất lượng cao, Trường Đại học Luật Hà Nội) vừa trở thành một trong 28 gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam tham gia chuyến tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản năm 2018.

Đây là chương trình nhằm tăng cường tình hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa thanh niên Nhật Bản và thanh niên các nước trong khu vực ASEAN.

Trên con tàu Nippon Maru huyền thoại, 28 thanh niên xuất sắc của Nhật Bản và 10 quốc gia trong khối ASEAN sẽ cùng giao lưu văn hóa, giới thiệu phong tục tập quán, đất nước và con người tới bạn bè quốc tế. Chuyến tàu năm nay sẽ dừng chân tại 5 quốc gia là Nhật Bản, Brunei, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.

{keywords}

Nguyễn An Giang hiện đang là sinh viên ngành Luật Chất lượng cao, Trường Đại học Luật Hà Nội

Trải qua 3 vòng tuyển chọn, Nguyễn An Giang chính thức trở thành một trong những thành viên trẻ tuổi nhất của đoàn Việt Nam. Đây cũng là ước mơ mà cô sinh viên trường Luật ấp ủ suốt 2 năm qua.

“Em từng rất ấn tượng với những anh chị được bước lên con tàu khổng lồ và cùng nhau đi qua 5 nước ASEAN. Em dự định sau khi tốt nghiệp đại học sẽ đăng ký tham gia chương trình này. Nhưng vì “trót yêu” SSEAYP rồi nên em đã liều đăng ký”.

Để đưa ra quyết định này, Giang phải chấp nhận bảo lưu một kỳ học bởi chuyến tàu sẽ khởi hành từ 23/10 đến 13/12. Trước đó, em luôn nằm trong top 1% sinh viên xuất sắc nhất Trường Đại học Luật Hà Nội và liên tục được nhận học bổng.

{keywords}

Giang là một trong những thành viên trẻ tuổi nhất trong đoàn

Tham gia chuyến tàu lần này, nhiều thành viên khác trong đoàn cũng là những người có thành tích “cực khủng” ở nhiều lĩnh vực. Giang cho rằng, để nổi bật quả thực rất khó khăn do các ứng viên đều là những cá nhân xuất sắc.

“Em hiểu rằng chương trình không tuyển những người giỏi nhất mà tuyển những người phù hợp nhất. Bởi vậy, em nghĩ bản thân phải biết chương trình cần gì”.

Để chuẩn bị cho việc tham gia chương trình, Giang phải dành nhiều thời gian cho việc trau dồi khả năng tiếng Anh, sự hiểu biết về các vấn đề mang tính thời sự của khu vực và toàn cầu.

“Người giỏi nhất chưa chắc là người học tốt nhất”

Việc bảo lưu kết quả học tập để tham gia chương trình không phải là rào cản khiến Giang băn khoăn. Giang cho rằng, bên cạnh học lĩnh vực chuyên ngành, việc trau dồi vốn hiểu biết về đời sống, xã hội và các kỹ năng cũng là điều vô cùng cần thiết.

Từng giành học bổng chương trình trao đổi sinh viên với Trường ĐH Akron (Mỹ) và tham gia các hoạt động đối ngoại quốc tế, Giang nhận thấy rằng, sự chủ động, tự tin luôn là điều sinh viên Việt Nam cần học tập sinh viên quốc tế.

“Khi tiếp xúc với các bạn sinh viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Brunei, Thái Lan, Myanmar, Hàn Quốc,… em thấy các bạn chủ động, mạnh dạn và cực kì tự tin. Trong bất cứ bài thuyết trình nào, các bạn luôn tỏ ra hết sức chuyên nghiệp và có tầm hiểu biết rộng cả về chuyên môn lẫn các vấn đề đời sống, xã hội khác”.

Giang lấy ví dụ, khi em tiếp xúc với Chủ tịch Hội sinh viên Luật Châu Á là người Thái Lan, em vô cùng ấn tượng với khả năng kết nối và sự bao quát trong công việc.

“Trước khi chúng em chuẩn bị tổ chức một sự kiện, bạn ấy đã bay đến Việt Nam 2 lần. Sau đó, bạn ấy đã có "contact" của tất cả những người tham gia hội nghị và giúp bọn em mở rộng mạng lưới tại Đà Nẵng, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh.

Bạn ấy đã chứng tỏ khả năng có thể kết nối toàn cầu. Trong khi mình là người Việt Nam, có lợi thế về mặt địa lý nhưng chưa thực sự kết nối hiệu quả được đến thế. Đó là điều em nghĩ sinh viên Việt Nam mình cần phải học tập”.

{keywords}

“Người giỏi nhất chưa chắc là người học tốt nhất” – An Giang khẳng định.

Giang cho rằng, rất nhiều sinh viên Việt Nam mặc dù học giỏi nhưng lại thiếu sự chủ động. “Có thể nhiều sinh viên rất thích các chương trình trao đổi hay các hoạt động quốc tế nhưng lại không chủ động tìm kiếm thông tin. Em nghĩ rằng sự chủ động phải bắt đầu từ việc trang bị cho mình kỹ năng tiếng Anh, trau dồi vốn hiểu biết về đời sống, xã hội để khi có cơ hội mình có thể apply ngay lập tức”.

{keywords}

Hiện tại, Giang cùng 27 thành viên khác trong đoàn đang gấp rút chuẩn bị chương trình cho chuyến hành trình sắp tới. Trên chuyến tàu đặc biệt này, 28 thành viên sẽ mang đến cho bạn bè quốc tế những đặc sắc về ẩm thực, trang phục và những nét đẹp phong tục tập quán Việt Nam.

“Chúng em dự định sẽ mang áo dài Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Mỗi chiếc áo dài sẽ kể một câu chuyện riêng biệt. 30 chiếc áo dài sẽ liên kết thành một câu chuyện lớn về đất nước Việt Nam.

Ngoài ra, chúng em sẽ chuẩn bị những món quà đặc biệt dành tặng tới lãnh đạo các quốc gia, chính phủ nước bạn và bạn bè quốc tế như tranh dân gian làm từ gạo, vòng tay trầm hương, chuồn chuồn tre,… hay những trò chơi dân gian truyền thống”.

Bảng thành tích đặc biệt của Nguyễn An Giang (sinh viên ngành Luật Chất lượng cao, Trường Đại học Luật Hà Nội)

- Là sinh viên nằm trong top 1% sinh viên có thành tích học tập tốt nhất của trường, quản lý nhiều tổ chức, câu lạc bộ ngoại khóa dành cho sinh viên.

- Phó Chủ tịch, Trưởng Ban đối ngoại Hội sinh viên Luật châu Á chi nhánh Việt Nam, nhiệm kỳ 2017 - 2018

- Đại biểu tham dự Hội nghị “Thanh niên và tinh thần tích cực của công dân” trong khuôn khổ Sáng kiến trẻ thủ lĩnh Đông Nam Á YSEALI năm 2016

- Giành học bổng chương trình Trao đổi sinh viên với Trường Đại học Akron, Hoa Kì năm 2017

- Giải Luật sư xuất sắc nhất Phiên tòa giả định năm 2016

- Top 4 FDI Một vòng Quốc gia năm 2018

- Giải Ba Kì thi chọn Học sinh giỏi Tiếng Anh bậc THPT cấp Quốc gia năm 2014

- Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp ĐHQG năm 2014

- Thành viên của tổ chức phi chính phủ Sosub.org, là thành viên BTC dự án Nghị viện trẻ Việt Nam năm 2017, là trợ lý huấn luyện viên tại TGM Corporation…

 Thúy Nga

Nghiên cứu sinh gốc Việt 23 tuổi làm giám khảo cuộc thi Olympic Toán quốc tế

Nghiên cứu sinh gốc Việt 23 tuổi làm giám khảo cuộc thi Olympic Toán quốc tế

Sinh năm 1995, hiện tại Hải đang theo học chương trình tiến sĩ của ĐH Chicago (Mỹ). Mới đây, Hải còn được mời tham gia vào Hội đồng chấm thi của Cuộc thi Olympic Toán quốc tế tổ chức tại Romania.

" alt="Nữ sinh trường Luật lên chuyến tàu Thanh niên Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Nữ sinh trường Luật lên chuyến tàu Thanh niên Đông Nam Á