Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
ậnđịnhsoikèoMachidaZelviavsUrawaRedshngàyXâyvữngngôiđầbảng xếp hạng bóng đá v-league Hồng Quân - 12/04/2025 21:29 Nhật Bản
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
-
VCK U19 châu Á 2020 sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31/10/2020 trên 3 thành phố và 4 sân vận động của Uzbekistan. 16 đội tuyển góp mặt được chia vào bốn bảng. Các đội sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm nhằm chọn ra 2 đội nhất nhì mỗi bảng dự Tứ kết.
Thầy trò HLV Philippe Troussier đặt mục tiêu đoạt vé dự VCK U20 Thế giới 2021 4 đội giành chiến thắng ở vòng 8 đội sẽ đoạt quyền vào chơi trận Bán kết. 2 đội thắng ở Bán kết sẽ tranh Chung kết, còn 2 đội thua tranh Hạng Ba. 4 Đội giành quyền vào bán kết đồng thời cũng sẽ đoạt vé dự VCK U20 Thế giới năm 2021.
Tại VCK U19 năm nay, thầy trò HLV Philippe Troussier nằm ở bảng C cùng các đội U19 Saudi Arabia, U19 Australia và U19 Lào.
Tham dự VCK U19 châu Á 2020 ngoài U19 Việt Nam còn có 15 đội tuyển đến từ các quốc gia: Saudi Arabia (ĐKVĐ), Uzbekistan (chủ nhà), Bahrain, Australia, Iraq, Nhật Bản, Qatar, Tajikistan, Hàn Quốc, Iran, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Yemen, Lào.
" alt="Lịch thi đấu của U19 Việt Nam ở VCK U19 châu Á 2020">Lịch Thi Đấu của U19 Việt Nam tại VCK U19 Châu Á 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 15/10 15/10 17:00 Saudi Arabia -:- Lào C 15/10 21:00 Australia -:- Việt Nam C 18/10 18/10 17:00 Lào -:- Australia C 18/10 21:00 Việt Nam -:- Saudi Arabia C 21/10 21/10 17:00 Saudi Arabia -:- Australia C 21/10 21:00 Việt Nam -:- Lào C Lịch thi đấu của U19 Việt Nam ở VCK U19 châu Á 2020
-
Dư luận xẻ đôi ý kiến khi bàn về Điều 37 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, song tựu trung lại, có nhóm ủng hộ và có nhóm phản đối việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, phục vụ cho học tập với sự đồng ý của giáo viên. Là nhà giáo, tôi có mấy ý kiến sau:
Thứ nhất, dự nhiều cuộc họp triển khai công việc, chỉ gồm cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục, thế nhưng đang nghe báo cáo thì không ít người dự họp sử dụng điện thoại di động.
Giám đốc của tôi có lúc nhắc nhở nghiêm khắc: “Đồng chí nào dùng điện thoại di động thì mời ra ngoài”. Chỉ được lúc đó, những cuộc họp sau vẫn “chứng nào tật ấy”, những đôi mắt vẫn dán vào màn hình điện thoại di động. Tôi biết có trường chính trị, trong giờ học của học viên các lớp trung cấp, cao cấp lý luận (đối tượng đi học thuộc diện quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý), để học viên tập trung, nhà trường phải dùng thiết bị phá sóng điện thoại di động. Qua báo chí tôi biết, ở một Quốc hội nước ngoài, trong lúc họp có nghị sỹ dùng điện thoại di động xem ảnh… sex!
Người lớn lúc họp, học chưa có thói quen tốt sử dụng điện thoại di động, giờ yêu cầu đối với học sinh, liệu rằng có khả thi?
Thứ hai, tôi có người quen, anh hiện có con đang theo học một trường quốc tế tại Hà Nội. Anh cho tôi biết lớp con anh học, học sinh không được sử dụng điện thoại di động mà chỉ sử dụng máy tính cá nhân, cấu hình cao, để phục vụ hoạt động học tập cá nhân, nhóm.
Trong giờ học, chẳng cháu nào ngó ngàng tới điện thoại di động. Học phí trường này thuộc vào hàng “khủng” nhưng anh chị rất ưng ý. Anh nói với tôi sẽ cho cháu học tại đây cho đến khi tốt nghiệp THPT.
Thứ ba, học sinh phổ thông tại Nhật Bản, tôi biết có trường chỉ cho học sinh dùng điện thoại “cục gạch”, nhưng máy tính thì xịn! Giờ học, các em làm việc trên máy tính cùng thầy cô và các bạn. Kỷ luật học đường ở Nhật Bản nổi tiếng nghiêm khắc. Những trường tôi biết, họ không hề cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, dẫu là phục vụ cho học tập.
Thứ tư, học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, trước tiên, cần xem các em dùng vào mục đích gì? Dạy học đã lâu, tôi băn khoăn, với sách giáo khoa hiện hành, thiết bị hiện có trong phòng học (máy tính giáo viên, máy chiếu, tivi) và với thầy cô – chưa đủ hay sao mà còn cho học sinh sử dụng điện thoại di động? Không biết học sinh học được gì thêm khi các em đồng thời được phép “lướt smartphone”?
Kiểm soát học sinh dùng điện thoại trong giờ học có đúng mục đích hay không phải có thiết bị công nghệ và con người. Có như thế mới chặn được việc học sinh đang học nhưng do có điện thoại trên tay, các em vào Facebook, vào các chương trình giải trí.
Giáo viên sẽ kiểm soát như thế nào nếu lớp học có số học sinh từ 40 đến 50 em? Cấp THPT có khó quản lý nhưng dễ hơn nhiều so với sự hiếu động của học sinh THCS, tiểu học. Không khéo thầy cô “cháy giáo án” chỉ vì dừng lại nhắc, kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại đúng mục đích. Tôi hình dung, có không ít thầy cô bó tay, và sẽ có thầy cô thôi thì… miễn là xong được bài dạy. Cách đây không lâu, dư luận từng dậy sóng với việc có giáo viên ở trường nọ (dạy trực tiếp, học sinh không dùng điện thoại di động) lặng lẽ ghi bảng suốt mấy tháng trời.
Một hiệu trưởng chia sẻ với báo Vietnamnet rằng “Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư”, cũng là hiệu trưởng, tôi băn khoăn nhận định đó có chủ quan không?
Thứ năm, cho phép học sinh sử dụng điện thoại khi các em cùng nhau làm chuyên đề, dự án học tập, lúc tham gia hoạt động dã ngoại, trải nghiệm. Trong giờ học, học sinh dùng điện thoại di động phụ thuộc vào việc các em học môn gì, bài học nào, mà việc dùng điện thoại di động giúp các em thêm nguồn tư liệu. Với mục đích đó, sẽ không nhiều tiết học chính khóa học sinh cần dùng điện thoại di động đâu!
Thứ sáu, nếu kiểm tra bằng hình thức trực tuyến, các em dùng điện thoại hay máy tính tùy tình hình cụ thể, do yêu cầu của giáo viên, đáp ứng về cơ sở vật chất của trường, gia đình. Trong thời gian học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19, trường tôi có tổ chức dạy học, kiểm tra bằng phần mềm SHub Classroom, học sinh của trường có em làm bài trên điện thoại, có em làm bài trên máy tính.
Điện thoại di động chỉ là một phương tiện bổ trợ cho việc học, đưa vào trong giờ học tôi e không phù hợp ngay cả trong nhà trường thông minh. Tự học, năng động, hiểu, tư duy – với học sinh phổ thông cần dựa trên nền tảng của ước mơ, chuyên cần, hợp tác, hoạt động trải nghiệm. Dùng điện thoại di động trong giờ học, chỉ là vui phút chốc!
TS Nguyễn Hoàng Chương
Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'
“Chúng tôi luôn khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone nhằm phục vụ việc học. Kể từ năm 2017 đến nay, chưa thấy học sinh nào hư hỏng vì dùng điện thoại cả” - một hiệu trưởng ở Lào Cai chia sẻ.
" alt="Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?">Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?
-
Selhurst Park là vùng đất khó chịu với Arsenal trong những mùa giải gần đây. Trong lần gần nhất làm khách của Crystal Palace, đội quân của Mikel Arteta thua trắng 0-3 khiến giấc mơ Champions League tan vỡ. "Arsenal đã sẵn sàng tiến đến một cấp độ khác, tôi tin chắc vào điều đó", Mikel Arteta tuyên bố trước khi trở lại Selhurst Park, nơi "Pháo thủ" có trận đấu mở màn mùa giải mới.
Gabriel Jesus là bổ sung quan trọng của Arsenal Trong kỳ chuyển nhượng mùa hè 2022, tinh đến thời điểm này, Arsenal được đầu tư những bản hợp đồng quan trọng cho các tuyến.
Từ Man City, Mikel Arteta kéo về tiền đạo Gabriel Jesus và hậu vệ trái Oleksandr Zinchenko. Họ là những nhà vô địch Premier League với rất nhiều kinh nghiệm quan trọng.
Gabriel Jesus được kỳ vọng tái hiện hình ảnh Thierry Henry, người gia nhập đội cách nay 23 năm để rồi tạo nên sự nghiệp lừng lẫy: 375 trận, 228 bàn, 95 đường kiến tạo, 2 chức vô địch Premier League và 4 danh hiệu Vua phá lưới (2 Chiếc giày vàng châu Âu).
Ở giữa sân là sự xuất hiện của Fabio Vieira. Cầu thủ người Bồ Đào Nha, với mức phí chuyển nhượng 31,5 triệu bảng, có chiều cao khiêm tốn (1,70 m), nhưng phù hợp với thứ bóng đá thiên về kỹ thuật mà Mikel Arteta theo đuổi.
Marquinhos, tân binh đầu tiên trong mùa hè, được dành cho tương lai lâu dài hơn là hiện tại. Trong khi đó, Matt Turner cập bến Emirates để lấp đầy băng ghế dự bị.
Ngoại trừ Alexandre Lacazette hết hợp đồng và trở lại Lyon theo dạng tự do, chính sách chuyển nhượng mà Arsenal đang thực hiện giúp nâng cấp đáng kể chất lượng đội hình. Chính điều này giúp Arteta tự tin về việc đội bóng của mình tiến đến một cấp độ cao hơn.
Trong hai mùa giải trọn vẹn đã qua mà Mikel Arteta dẫn dắt, Arsenal lần lượt xếp thứ 8 và 5 ở Premier League.
Arsenal toàn thắng cả 5 trận giao hữu Có một điểm đáng chú ý: "Pháo thủ" thua tổng cộng 26 trận đấu Ngoại hạng Anh trong thời gian này, 13 trận chia đều cho mỗi mùa. Phải ngược về thời điểm 1994-95 mới thấy đội nhận nhiều trận thua hơn (17).
Thử thách của Mikel Arteta
Nếu có một điểm nổi bật ở Arsenal thì đó là sự kiên nhẫn. Kroenke Sports & Entertainment, chủ sở hữu chính của CLB, cùng với các giám đốc đang làm việc tại Emirates rất tin tưởng vào Arteta.
Ở một đội bóng khác, với hơn 220 triệu bảng phí chuyển nhượng cho các vị trí thứ 8 và 5, đa số sẽ sa thải huấn luyện viên. Riêng Arteta vẫn được tại vị. Một phần của sự ưu ái này có lẽ nhờ vào vai trò của ông trong 5 mùa giải khoác áo CLB trước khi giã từ sự nghiệp cầu thủ.
Nhưng Arteta sẽ không có thêm cơ hội khác nếu kết quả trên sân cỏ không cải thiện.
Doanh thu của Arsenal giảm trong thời hậu đại dịch. Theo đánh giá của Forbes, giá trị thương hiệu của đội giảm 27% so với một năm trước.
Lần đầu tiên sau nhiều năm Arsenal bị đẩy khỏi top 10 đội bóng đá có giá trị thương hiệu cao nhất thế giới. Không CLB nào trong nhóm 18 đội mạnh nhất bảng xếp hạng của Forbes mất giá cao đến thế.
Arteta đối mặt với nhiều áp lực Chiến thắng trên sân cỏ là cách duy nhất để cải thiện tình hình, kéo người hâm mộ và các nhà tài trợ đến với sân Emirates.
Vô địch Premier League là điều không thể."Những gì các đội khác đang làm rất rõ ràng; các CLB vốn có đội hình mạnh hơn nhiều so với chúng tôi vẫn tuyển tuyển thêm 4 hoặc 5, hoặc thậm chí 7 cầu thủ mới", Arteta nói về quá trình chuẩn bị cho mùa bóng 2022-23.
Yêu cầu với Arteta là chiếc vé tham dự Champions League để cải thiện chất lượng thể thao cũng như khía cạnh tài chính. Đội bóng thành London nằm ngoài top 4 trong 6 mùa giải gần nhất.
Kết quả giao hữu gần đây là rất khả quan: Arsenal thắng Chelsea 4-0 ở trận tranh Cúp Florida, và đánh bại Sevilla 6-0 trong trận đấu thuộc Cúp Emirates. 4 bàn trong số này thuộc về tân binh Gabriel Jesus.
Từ giao hữu đến cuộc đua chính thức là khoảng cách rất xa, đặc biệt là vấn đề tâm lý vốn không phải điểm mạnh của Arsenal những mùa gần đây. Áp lực và thử thách lớn đang chờ Mikel Arteta, người từng hứng chịu làn sóng kêu gọi từ chức trong giai đoạn đầu mùa 2021-22.
Tỷ lệ cược vô địch:29.00
Dự đoán: hạng 5
Chuyển nhượng Arsenal:
Đến:
-Gabriel Jesus (Man City; 46,98 triệu bảng)
-Fabio Vieira (Porto; 31,5)
-Oleksandr Zinchenko (Man City; 31,5)
-Matt Turner (New England; 5,73)
-Marquinhos (Sao Paulo; 3,15)
Đi:
-Matteo Guendouzi (Marseille; 9,90)
-Bernd Leno (Fulham; 3,24)
-Konstantinos Mavropanos (Stuttgart; 2,88)
-Alexandre Lacazette (Lyon; 0)
" alt="Arsenal đua Premier League: Thách thức chờ Mikel Arteta">Arsenal đua Premier League: Thách thức chờ Mikel Arteta
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Trong năm học mới 2020-2021, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ ban hành Thông tư quy định các việc dạy học trực tuyến trong trường phổ thông để hướng dẫn các địa phương, nhà trường chủ động áp dụng hình thức này phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Đối với giáo dục đại học, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang nghiên cứu để sửa đổi quy chế đào tạo các trình độ của giáo dục đại học theo hướng quy định tỷ lệ nhất định cho phép các cơ sở đào tạo chủ động xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến và chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Những ngần ngại của phụ huynh
Bước vào năm học mới trong khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đuầ năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tôi cũng đọc được thông tin Bộ Giáo dục dự kiến đưa học trực tuyến vào chương trình chính thức. Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Dạy học trực tuyến. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Kiểm soát thời gian sử dụng máy tính của con là nỗi lo của anh Nguyễn Văn Long (Quận 10, TP.HCM). Có cậu con trai năm nay lên lớp 9, hàng ngày, anh Long khống chế thời gian sử dụng máy tính của con là 1 tiếng, vào buổi tối.
“Nếu trường có giờ học online ban ngày, vợ chồng tôi phải đi làm, thì cái máy tính sẽ thuộc về thằng bé cả ngày chứ tôi không thể canh giờ con học chạy về mở-tắt máy. Điều tôi lo lắng nếu con được dùng máy tính thoải mái không chỉ hại sức khoẻ, mà đáng sợ nhất là nguy cơ nó mò vào những trang web có nội dung xấu” – anh Long than thở.
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
Cái "khó" của người thầy
Trong khi nỗi lo của phụ huynh là muôn vẻ, thì từ góc độ người quản lý, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.
Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”.
Cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương cũng băn khoản về điều này.
Theo cô Thủy, hiện nay trường đang kết nối mua bản quyền của Microsoft. Chi phí cho mỗi giáo viên là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.
“Hiện nay chúng tôi đang suy nghĩ xem lấy nguồn tài chính này từ đâu. Nếu lấy từ nguồn chi sự nghiệp của trường thì chắc chắn phải xin ý kiến của Sở. Nếu có sự đóng góp của học sinh thì thông qua học phí, nhưng điều này phải có chủ trương của thành phố để thu”.
Ngoài ra, cô Thủy cho hay vừa qua trường đã khảo sát về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh trong trường. Kết quả, có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.
Cậu bé học trực tuyến trong vòng vây của cả nhà - Bức ảnh từng gây "bão mạng" trong những ngày đầu các trường học triển khai phương thức dạy học trực tuyến. Trong khi đó, đa số giáo viên, giảng viên lại lo lắng về chuyên môn.
Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở trường THCS Diên Khánh (Khánh Hoà) với 34 năm giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Lực lúng túng bởi phải dạy học trực tuyến khi đã gần ở tuổi hưu (57 tuổi).
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, anh đã phải mất 2 ngày. “Tôi đã từng cảm thấy rất áp lực. Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide...”.
Thầy Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì cho rằng cái khó nhất của dạy online là… phải tưởng tượng.
“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.
Theo anh Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Có thể vượt qua rào cản
Với TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.
“Tất nhiên là sẽ có những rào cản, thách thức. Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.
Tuy nhiên, tất cả đều khẳng định cho dù ban đầu có hơi bỡ ngỡ nhưng họ đã vượt qua.
“Khi chúng ta triển khai quá trình một cách chuyên nghiệp, tích cực, cả thầy và trò được thông tin, hướng dẫn để hiểu về nó thì có thể vượt qua những thách thức ấy” – TS Năm Hoàng chia sẻ kinh nghiệm.
Ngân Anh - Lê Huyền
Bảo vệ đề cương thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'
Lần đầu tiên, một buổi thẩm định đề cương luận văn cao học được triển khai online. Nhiều tình huống "chưa từng có" đã xảy ra như: học viên "gọi điện cho người thân" hay thậm chí bật khóc trước màn hình...
" alt="Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua">Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Thế Giới Di Động khởi động chiến dịch tặng 1.000 tấn gạo khắp Việt Nam
- Quang Hải không thi đấu, ngồi cùng bạn gái trên khán đài
- 'Tự tin phụ nữ Việt' thu hút sự quan tâm của nhiều nữ độc giả
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Kết quả Crystal Palace 0
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/8
- Như bóng em qua
- Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/8
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Indonesia đấu Việt Nam, Shin Tae Yong có thể từ chức
- Kết quả AFF Cup 2022 hôm nay 21/12
- Nhận định HAGL vs Nam Định: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/8
- Cô giáo mầm non vừa dạy vừa nhận chăm sóc trẻ vùng cao
- Tư vấn lộ trình du học Trung Quốc trong mùa Covid
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- HLV Park Hang Seo phát biểu sau chiến thắng trận ra quân AFF Cup
- HLV Park Hang Seo vừa cười đã vội lo tuyển Việt Nam ở V
- Dự đoán tỷ số world cup 2 cặp đấu tứ kết từ BLV Quang Huy
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Chelsea phá kỷ lục mua trung vệ đàn em Maguire
- Các khoản thu thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh
- Trọng tài kém cỏi, V
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Nhận định Việt Nam vs Lào bảng B AFF Cup 2022: Thầy Park mưu gì?
- Bùi Hồng Đức hai lần giành Huy chương Vàng IOI quốc tế
- Gia đình có hai người con mắc bệnh 'vô phương cứu chữa'
- 搜索
-
- 友情链接
-