Soi kèo phạt góc Sydney FC vs Macarthur, 15h30 ngày 8/12
èophạtgócSydneyFCvsMacarthurhngàtin bóng đá anh Hoàng Ngọc - 08/12/2021 0tin bóng đá anhtin bóng đá anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Al
2025-04-23 03:45
-
VinBrain là công ty liên kết của Vingroup. Báo cáo tài chính của Vingroup cho thấy tính đến cuối tháng 6, tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sở hữu 49,74% cổ phần tại công ty này.
Bên cạnh đó, Vingroup cũng đã đầu tư 126,6 tỷ đồng vào VinBrain tính đến tháng 12/2023.
VinBrain được giới thiệu là công ty tiên phong phát triển các sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế. Công ty đã và đang triển khai các giải pháp này tại hơn 182 bệnh viện ở Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ, Australia... giúp các chuyên gia y tế nâng cao hiệu quả làm việc.
Theo kế hoạch, Nvidia sẽ lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Trí tuệ nhân tạo (Vietnam Research and Development Center - VRDC) và Trung tâm Dữ liệu AI tại Việt Nam. Hai cơ sở này được kỳ vọng là nền tảng giúp Nvidia cùng các đối tác trong nước triển khai AI tiên tiến.
Để thúc đẩy AI Việt Nam, CEO Nvidia cho rằng có 3 việc phải làm. Đầu tiên là xây dựng cơ sở hạ tầng dành cho AI.
Thứ hai là tiếp tục nuôi dưỡng, phát triển đội ngũ chuyên gia AI. Ở khía cạnh này, Việt Nam có lợi thế vượt trội với truyền thống xuất sắc về STEM với đội ngũ và chuyên gia phần mềm rất đông đảo và tài năng.
Ông Huang đánh giá đây là một cơ hội đặc biệt cho Việt Nam. Trong đó, trung tâm R&D của Nvidia sẽ là nơi để ươm mầm một số lượng lớn nhà nghiên cứu AI tại Việt Nam.
Thứ ba, là hỗ trợ các công ty khởi nghiệp AI của Việt Nam. Theo ông Huang, những nhà sáng tạo trẻ, những nhà nghiên cứu AI trẻ tuổi muốn xây dựng tương lai tại đây. Rất nhiều doanh nhân Việt Nam muốn có cơ hội xây dựng một công ty AI tuyệt vời ngay tại quê hương mình.
Báo ngoại: Vingroup có thể bán cổ phần tại VinBrain cho Nvidia
The Business Times cho biết Nvidia đang thảo luận mua lại VinBrain, và CEO Jensen Huang sẽ đến Việt Nam vào tháng 11 tới.
" width="175" height="115" alt="Nvidia mua lại VinBrain từ Vingroup" />Nvidia mua lại VinBrain từ Vingroup
2025-04-23 02:54
25 cách hỏi 'Con ở trường hôm nay thế nào'
2025-04-23 02:49
Theo các chuyên gia an ninh mạng tin tặc thường gửi nhiều email có nội dung liên quan dịch Covid-19. (Ảnh minh họa: Internet) Nghiên cứu cho thấy, trong thời kỳ dịch bệnh, nhiều chiến dịch lừa đảo mà đội ngũ bảo mật thông tin đã phải đối mặt đều nhắm vào các bệnh viện, nhà sản xuất thiết bị y tế và công ty bảo hiểm y tế. Một chủ điểm tấn công chính trong số các chiến dịch này là tạo ra các tin nhắn và thư điện tử trông giống như được gửi bởi các tổ chức như Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) hoặc Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Bằng cách giao tiếp lợi dụng uy tín của các tổ chức, tội phạm mạng biết rằng người nhận rất có thể sẽ mở thư và sau đó nhấp vào một đường dẫn liên kết hoặc tải xuống một tệp đính kèm.
Theo các chuyên gia an ninh mạng tin tặc thường gửi nhiều email có nội dung liên quan dịch Covid-19. Đơn cử là những email chứa nội dung giả mạo thông báo của chính quyền về phòng chống dịch bệnh hoặc giới thiệu những sản phẩm dịch vụ giúp ngăn ngừa bệnh, yêu cầu người dùng bấm vào một đường dẫn hoặc tải tệp đính kèm có chứa mã độc rồi đánh cắp thông tin cá nhân hoặc tổ chức. Tương tự là các website chứa mã độc tống tiền người dùng. Đồng thời, nhiều ứng dụng đi động trá hình được giới thiệu có chức năng theo dõi tình hình dịch bệnh nhưng việc tải về sẽ khiến nguời dùng trở thành nạn nhân của một hình thức mã độc tính tiền, điện thoại bị khóa và phải trả tiền chuộc để mở khóa.
Ước tính của BSA, có 53% doanh nghiệp ở Đông Nam Á phải hứng chịu các cuộc tấn công mạng và con số này đang tăng lên. Tại Việt Nam, BSA ước tính có 75% doanh nghiệp sử dụng phần mềm không có bản quyền, càng nâng cao rủi ro bị tấn công mạng.
Theo báo cáo phân tích tội phạm mạng về Covid-19 của Interpol, có khoảng 907.000 tin nhắn rác, 737 sự cố liên quan đến phần mềm độc hại và 48.000 đường dẫn URL độc hại, tất cả đều liên quan đến Covid-19 tính từ tháng 1 đến 4-2020. Hãng bảo mật Trend Micro nêu chi tiết số lượng tin nhắn rác đã tăng gấp 220 lần từ tháng 2 đến 3-2020 và tăng 260% số lần truy cập vào các đường dẫn URL độc hại trong cùng thời điểm.
Từ thực tế hỗ trợ người dùng trong giai đoạn dịch, các nghiên cứu viên tại FortiGuard Labs cho hay, phần lớn các cuộc tấn công thời kỳ này được phát tán thông qua thư rác điện tử. Thực tế, chỉ trong tháng 3, đội ngũ FortiGuard Labs đã nhận thấy tỷ lệ gia tăng 131% virus độc hại do tệp đính kèm thư điện tử được coi là nơi phân tán phổ biến nhất các nội dung độc hại. Trong đó, một số cuộc tấn công được hacker nhắm mục tiêu rõ ràng, một số khác nằm trong chiến thuật tiếp cận hàng loạt. Số còn lại được xếp loại theo phương thức tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Nghiên cứu của Fortinet còn thông tin thêm, thư điện tử đang được khai thác để phát tán phần mềm độc hại như virus hoặc mã độc tống tiền. Nguyên nhân do các đối tượng xấu biết rằng các doanh nghiệp nhiều khả năng sẽ chấp nhận trả tiền chuộc nếu bị cắt quyền truy cập vào cơ sở hạ tầng và thông tin quan trọng mà người dùng cũng như khách hàng của họ cần để đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh liên tục.
Xu hướng làm việc từ xa cũng tạo ra những điểm yếu nhất định về an toàn mạng, tạo kẽ hở cho những cuộc tấn công nhắm vào doanh nghiệp. Để tránh rủi ro, các chuyên gia khuyến cáo sử dụng phần mềm có bản quyền để nhận được cập nhật bảo mật thường xuyên.
Nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống của tổ chức, doanh nghiệp, các chuyên gia khuyến nghị, những giải pháp về kỹ thuật như giải pháp bảo mật thư điện tử hiệu quả vẫn rất cần thiết. Các cổng vào của hòm thư điện tử và tường lửa ứng dụng web cần được trang bị thêm những công cụ như giải pháp “Advanced Threat Protection”, “Content Disarm and Recovery” và công nghệ sàng lọc hộp cát. Các thiết bị đầu cuối cũng cần bổ sung thêm giải pháp “Endpoint Detection and Response”, giải pháp cho phần mềm AV/AM để loại trừ tận gốc và ngăn chặn các cuộc tấn công độc hại.
Để giảm thiểu nguy cơ gián đoạn trong trường hợp xảy ra tấn công bằng mã độc để đòi tiền chuộc, INTERPOL khuyến khích các bệnh viện và cơ sở chăm sóc sức khỏe đảm bảo tất cả hệ thống phần cứng và phần mềm của họ được cập nhật thường xuyên. Họ cũng nên thực hiện các biện pháp an toàn mạnh mẽ như sao lưu tất cả các tệp quan trọng và lưu trữ chúng riêng biệt ngoài hệ thống chính.
Các bước phòng tránh cuộc tấn công bằng mã độc
- Chỉ mở email hoặc tải xuống phần mềm/ứng dụng từ các nguồn đáng tin cậy.
- Không nhấp vào đường link hoặc mở tệp đính kèm trong thư điện tử mà bạn không muốn nhận hoặc không biết người gửi.
- Cài đặt để hệ thống email không nhận thư rác.
- Thường xuyên sao lưu tất cả các tệp quan trọng và lưu trữ chúng riêng biệt ngoài hệ thống chính.
- Đảm bảo cài đặt phần mềm chống vi rút mới nhất trên tất cả hệ thống, thiết bị di động và phần mềm này chạy liên tục." width="175" height="115" alt="Nhiều chiến dịch lừa đảo trên mạng nhắm vào các tổ chức y tế" />Nhiều chiến dịch lừa đảo trên mạng nhắm vào các tổ chức y tế
2025-04-23 02:40


- Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ
- Tay sưng nề, rỉ máu do rắn lục trong vườn cắn
- Giới trẻ Hà thành đổ xô đi trốn nóng
- Táo Quân 2024: Vân Dung xác nhận tham gia, Thảo Vân chưa được mời
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- ‘Méo mặt’ đón con trong cái nắng như thiêu
- Choáng váng danh sách thi vào lớp 6 trường Ams với học bạ toàn điểm 10
- Kiều nữ khoe dáng nóng bỏng với áo hở rốn
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
