Nhận định, soi kèo Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4: Chiến đấu vì danh dự
Pha lê - 26/04/2025 09:53 Ngoại Hạng Anh ngoai hạng anhngoai hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Cosenza Calcio vs Bari, 20h00 ngày 1/5: Tung cờ trắng
2025-05-03 16:20
-
TikTok bị iOS 14 'bắt quả tang' thu thập dữ liệu người dùng
2025-05-03 15:19
-
Tên tiếng Anh của các trường trực thuộc trước mắt cũng sẽ giữ nguyên. Cụ thể: Trường Điện - Điện tử là School of Electrical and Electronic Engineering; Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông: School of Information and Communication Technology; Trường Cơ khí: School of Mechanical Engineering.
"Bất kỳ thay đổi nào về tên của các trường thành viên cũng phải chờ tới khi họp Hội đồng trường. Có thể sau khi họp, tên các trường trực thuộc không thay đổi nhưng sẽ có thêm vài chức danh” - vị này cho biết thêm.
Tên tiếng Anh của các ĐH ở Việt Nam
Hiện nay, ngoài ĐH Bách khoa Hà Nội, Việt Nam có 5 ĐH đa thành viên là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia TP.HCM.
Với tên tiếng Anh, các trường này cũng như hầu hết trường thành viên sử dụng từ “University”.
Ví dụ, ĐH Quốc gia TP.HCM có tên tiếng Anh là Vietnam National University Ho Chi Minh City(viết tắt: VNUHCM). Các trường thành viên cũng dùng University.
Trường thành viên Tên Tiếng Anh Trường Đại học Bách Khoa University of Technology Trường Đại học Khoa học tự nhiên University of Science Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities Trường Đại học Quốc tế International University Trường Đại học Công nghệ thông tin University of Information Technology Trường Đại học Kinh tế - Luật University of Economics and Law ĐH Quốc gia Hà Nội có tên tiếng Anh là Vietnam National University, Hanoi (viết tắt là VNU). Tính đến nay, VNU có 9 trường thành viên với tên tiếng Anh như sau:
Trường thành viên Tên Tiếng Anh Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hanoi University of Science Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities Trường Đại học Ngoại ngữ University of Languages and International Studies Trường Đại học Công nghệ University of Engineering and Technology Trường Đại học Kinh tế University of Economics and Business Trường Đại học Giáo dục University of Education Trường Đại học Việt - Nhật Vietnam Japan University Trường Đại học Y dược University of Medicine and Pharmacy Trường Đại học Luật University of Law Đại học Quốc gia Hà Nội còn có 2 trường trực thuộc là: Trường Quốc tế - International School; Trường Quản trị và kinh doanh - School of Business and Management…
Thực tế, hầu hết các trường ở Việt Nam đều thích dùng "University" hơn là "College", dù trường đó được nâng cấp từ trung cấp, cao đẳng hay từ khoa lên ĐH. Điều này gây nên tình trạng “university” trong “university” vốn gây tranh cãi.
Chia sẻ về câu chuyện tên tiếng Anh, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm, nhận xét ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn dùng “University” là đúng. Tuy nhiên, các trường trực thuộc nên dùng “College”, cụ thể là “College of...”.
“Như vậy, 'trường con' sẽ có quyền hạn lớn hơn như được tự quyết trong khâu tổ chức chương trình đào tạo nhưng không nhiều quyền tự quyết như các trường ĐH tự chủ” - ông Sơn bình luận.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cũng cho rằng đối với tên tiếng Anh, ĐH Bách khoa Hà Nội để như hiện nay “Hanoi University of Science and Technology” là chính xác.
Đối với các trường thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội, theo ông Dũng, có thể dùng “College of…” hoặc “School of…”. Như vậy, các “college” hay “school” sẽ có nhiều quyền hơn, tính tự chủ học thuật sẽ tăng cao.
Theo ông, việc điều hành của trưởng khoa (trước đây) sẽ giống như hiệu trưởng của một trường ĐH hiện nay. Các trường con sẽ được thực thi công việc như một trường bình thường. Ban giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ chỉ làm công tác điều phối, phân bổ đầu tư, định hướng chung".
Về việc trường ĐH và ĐH hiện nay đều dùng tên tiếng Anh là “University”, ông Dũng nhận định “University” có nhiều nghĩa để chỉ một trường ĐH lớn, đa ngành, đa lĩnh vực.
“Khái niệm University khi Việt hóa nếu bỏ chữ “trường” đi thì chỉ một ĐH lớn” - ông Dũng chia sẻ.
Nhóm PV
University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?
Nhân việc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển thành ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên, Tiến sĩ Terry F. Buss chia sẻ về hệ thống các cơ sở đào tạo ĐH cũng như cách gọi các trường con trong ĐH lớn." width="175" height="115" alt="Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?" />Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?
2025-05-03 14:47



SáchHùm xám đường số 4. Ảnh: Tuấn Bình.
Đặc biệt, tác giả của nó, đại tá Đặng Văn Việt đã được tặng giải thưởng cao nhất của Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 1999.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: "Ở Đặng Văn Việt, về tài và đức là điều không cần bàn đến: Sáng tạo về quân sự, vững vàng về chính trị và khả năng thể hiện trong văn học thật dồi dào".
Đọc hồi ký chiến trường này, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi thưởng thức những áng văn trữ tình huyền ảo: “Sớm tinh mơ ngày 7 tháng 10 vừa nghe tiếng kẻng, chúng tôi đều bật dậy, chạy ra sân tập thể dục như thường lệ. Bây giờ đã cuối thu, núi rừng Việt Bắc còn giăng mù sương sớm, phảng phất làn gió lạnh chớm đông. Bỗng nhiên kẻng báo động dồn dập, đồng thời cả vùng trời Yên Thông rền vang tiếng máy bay địch. Lúc đầu chúng tôi tưởng chỉ là một vài chiếc khu trục Xpít-phai (cổ rụt) lùng sục dọc ngoài tuyến Đường số 3 như mọi lần thường đã xảy ra. Nhưng tiếng động cơ vang dội mạnh mẽ hơn, số lượng máy bay nhiều hơn. Ngồi dưới hầm và hào giao thông, chúng tôi đều chung một ý nghĩ: ‘Bọn Pháp bắt đầu giở trò đây’.”
Và khi nhắc tới chiến trường, lời văn lại sục sôi nhiệt huyết: “Từ năm 1953, tôi rời Mặt trận rồi đến năm 1960, tôi chuyến ngành nhận nhiệm vụ khác, không ở quản đội nữa. Năm 1975, qua đài, báo tôi theo dối chiến dịch lịch sử đại thắng mùa xuân từ lúc mở đầu chiến dịch Buôn Mê Thuật cho tới ngày 30 tháng 4, giải phóng Sài Gòn. Nhớ lại thuở trai trẻ ở biên giới Cao - Lạng, bỗng nhiên tôi có cảm giác thật kỳ lạ, cứ như là lịch sử lặp lại vậy. Chiến dịch Biên giới, đòn đánh mở đầu ở Đông Khê đã điểm trúng vào đại huyệt của địch, khiến chúng vỡ bung thế trận, hoang mang, lúng túng rơi vào tình trạng suy sụp, rơi từ sai lầm này đến sai lầm khác, để rồi gánh chịu cái kết quả bi thảm là bỏ tuột một vùng lớn đất đai, rút chạy từ Cao Bằng xuống đến Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tiên Yên, cả chiều ngang từ Đình Lập đến Lục Nam. Vẫn chưa yên cơn choáng váng, chiến dịch kết thúc rồi mà vẫn hoảng hốt, chúng vội rút cả Hòa Bình, Lào Cai, mở cho ta cái hành lang xuyên suốt từ Việt Bắc thông vào cửa ngõ Khu 3, tuột vào Khu 4, nối với chiến trường Trung Bộ.”
Ông không phải nhà văn, tất nhiên rồi. Cấp hàm của ông dừng lại ở bậc trung tá. Ấy vậy mà đối phương gọi ông là “Hùm xám đường số 4”, và khi lâm bệnh ở tuổi gần 100, có tới 4 vị tướng tướng quân đội tới tận giường bệnh thăm ông. Phần lới mọi người chỉ biết về ông Đặng Văn Việt qua cuốn hồi ký chứ chưa biết nhiều về cuộc đời thăng trầm của ông.
![]() |
Trung đoàn trưởng Đặng Văn Việt chỉ huy trên đường số 4. Ảnh tư liệu /Quân đội Nhân dân. |
Trung tá Đặng Văn Việt không trở thành anh hùng nhờ một khoảnh khắc. Ông xuất thân trong một gia đình xuất chúng ở Nghệ An. Bố ông là Đặng Văn Hướng là quan dưới thời nhà Nguyễn, và là Tổng đốc phụ trách Nghệ An. Ông là người sớm đi theo Việt Minh và nhờ ông sớm chỉ thị, trao sắc lệnh mà tránh được cuộc đổ máu khi Việt Minh thực hiện lật đổ Pháp Nhật. Sau đó, ông Hướng được nhận chức Bộ trưởng phụ trách 3 tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.
Đặng Văn Việt sớm được học hành và tiếp xúc với phương Tây. Ông sử dụng tốt tiếng Anh, Pháp, Latin và Hy Lạp cổ.
Ông Việt là người đã treo cờ Việt Minh rộng 100 m2 tại cửa Ngọ môn, kinh thành Huế trước mũi súng của hàng trăm vệ binh, đánh dấu việc Việt Minh nắm chính quyền tại Huế. Khi đó ông mới 25 tuổi.
Chưa đầy 30 tuổi, ông là trung tá, chỉ huy một trong hai trung đoàn đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam và biến đường 4 trở thành ác mộng với thực dân Pháp. Họ gọi ông là hùm xám đường số 4. Theo thống kê, ông đã đánh thắng 116/ 120 trận, và có vai trò quyết định trong Chiến dịch Biên giới 1950. Tỷ lệ thương vong trong các trận đánh của ông là 1/10.
Sau đó ông đi học nước ngoài, về công tác tại Bộ Xây dựng và Thủy sản. Cuối đời, ông tham gia viết lách. Nhờ đó, chúng ta phần nào được biết về sự nghiệp lẫy lừng của người anh hùng ấy.
Hồi 0g55 phút sáng ngày 25/9/2021, Trung đoàn trưởng Đặng Văn Việt trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 102 tuổi. Nghĩ về cuộc đời mình, ông có lần chia sẻ, "Đi làm cách mạng là tôi đã chọn, vui có buồn có nhưng vui nhiều hơn buồn; được có, mất có nhưng được nhiều hơn mất. Tôi đã sống một cuộc đời độc lập tự do, không lệ thuộc ai, không nô lệ cho những phù phiếm ham muốn của người đời. Tiền tài, chức tước, sao biển, hưởng thụ, khen thưởng… không làm tôi lo lắng suy nghĩ, vẫn lạc quan vui với đời. Tôi giữ được sức khỏe tốt, nhờ trời Phật, bố mẹ, bản thân...
Nay gần trăm tuổi, tôi vẫn ham làm, ham vui đến nỗi có bác sĩ nói, không biết bao giờ ông Việt sẽ thoát khỏi cuộc đời này bằng lối nào... Tôi đã đạt được ước vọng lớn nhất của người đời là thoát khỏi cảnh lầm than nô lệ, được thấy Đất nước độc lập, tự do, thống nhất, nhân dân ngày càng ấm no hạnh phúc…”
Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, gửi từ hòm thư "ng...binh@gmail.com"
" alt="Hùm xám đường 4" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Bristol, 2h00 ngày 29/4: Cơ hội cho đội khách
- Người đàn ông bị tố “hút máu tình nguyện viên” là ai?
- Truy bắt cá sấu nổi trên sông Bằng Lăng, Long An
- Học viện An ninh có rà soát thí sinh trúng tuyển năm 2018?
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Bangkok United, 18h00 ngày 30/4: Cản bước đội khách
- Đột nhập lò luyện thi xuyên Tết tại Trung Quốc
- Thiếu nữ tự tử vì mặc cảm 'ướt chân tay'
- Cảnh giác trước nguy cơ bị tấn công bởi mã độc tống tiền mới trên Mac OS
- Nhận định, soi kèo Henan vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 1/5: Chủ nhà chìm sâu
