Nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà).

Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.

Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.

Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.

Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.

Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.

Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.

Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...

Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).

Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:

Không có sách chúng tôi làm ra sách

Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình

(Hữu Thỉnh)

Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:

Những tráng ca thuở trước

Còn hát trong sách thôi

Những thanh gươm yên ngựa

Giờ đã cũ mèm rồi

Bài ca của chúng tôi

Là bài ca ống cóng

(Thanh Thảo)

So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.

Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).

Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...

Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.

Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.

Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...

Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...

Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.

Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...

Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.

Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.

Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.

Nguyễn Đăng Điệp

Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương." />

Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc

Giải trí 2025-01-18 05:50:02 85

LTS: Ngày 30/9,ấuấnhàohùngcủathếhệnghệsĩdấnthânnhậpcuộbảng xếp hạng bóng đá cúp c1 tại Hải Phòng, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hội nghị đại biểu các nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất năm 2023.

Hội nghị đánh giá những thành tựu to lớn của các nhà văn lão thành đối với nền văn học Việt Nam trong 50 năm qua. Đồng thời nhằm tôn vinh các thế hệ nhà văn cả đời đi theo Đảng trên con đường giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường trên mọi mặt cũng như xây dựng một nền văn học, văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp, là góc nhìn về các nhà văn lão thành và dấu ấn của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc.

 Nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà).

Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.

Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.

Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.

Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.

Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.

Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.

Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...

Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).

Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:

Không có sách chúng tôi làm ra sách

Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình

(Hữu Thỉnh)

Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:

Những tráng ca thuở trước

Còn hát trong sách thôi

Những thanh gươm yên ngựa

Giờ đã cũ mèm rồi

Bài ca của chúng tôi

Là bài ca ống cóng

(Thanh Thảo)

So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.

Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).

Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...

Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.

Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.

Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...

Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...

Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.

Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...

Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.

Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.

Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.

Nguyễn Đăng Điệp

Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/670b798935.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ

Bình - quản lý quán bar vẫn đang trốn nên Tuấn (Huỳnh Anh) mời bố của Bình lên cơ quan điều tra để lấy thông tin. Bố Bình tỏ ra lo lắng và kể lại mấy hôm trước con trai gọi điện về và nói đã thay số điện thoại, dặn không được cho ai. Tuy nhiên gần đây ông thể liên lạc được với Bình. Khi ra về, ông để quên túi đồ nên Tuấn đã chạy theo trả lại và chứng kiến cảnh ông bị kẻ xấu hại. 

Ở diễn biến khác, Tuấn lại lên bar gặp Điều bartender (Thái Sơn) để điều tra. Điều nói các thành viên VIP của Cityboy toàn ở khu riêng và gọi nước riêng nên Điều không mấy khi được phục vụ, cũng không biết nước khoái là gì. Điều báo với Tuấn thông tin Long sẽ tổ chức một cuộc vui chơi lớn ở bar trong vài ngày tới. 

Trong khi đó, cơ quan điều tra đã bắt đầu triển khai phương án vạch mặt bố con Long. Cường có bị cản bước khi nắm Cityboy? Tuấn có cứu được bố Bình? Chi tiết tập 10 Biệt dược đenlên sóng lúc 21h40 hôm nay trên VTV3. 

Đời thực của Huyền Trang 'Biệt dược đen', từng đóng cảnh nóng với Việt AnhDiễn viên Huyền Trang, Geisha trong phim 'Biệt dược đen' từng gây chú ý nhờ cảnh nóng dữ dội với Việt Anh trong phim 'Hành trình công lý' 1 năm trước.">

Biệt dược đen tập 10: Cường làm thủ lĩnh Cityboy, bố Long vào tầm ngắm công an

Văn Mai Hương, Hứa Kim Tuyền bên 3 "đại minh tinh" Hồng Đào, Hồng Ánh và Kaity Nguyễn.

Văn Mai Hương nói thêm: "Mấy năm nay, người ta hay nói tôi 'khóc thuê' cho Hứa Kim Tuyền, tức là hát thay nỗi lòng, chuyện tình của em ấy. Riêng album sắp phát hành có cả chuyện tình của tôi. Hai đứa chia sẻ mọi thứ với nhau, tốt hơn việc hát cả chục bài với những câu chuyện tưởng tượng hoặc không liên quan mình".

Hứa Kim Tuyền dùng cụm từ "đại minh tinh" chỉ những nghệ sĩ nữ có tên tuổi lớn trong nghệ thuật. Tháng 5 vừa qua, nhạc sĩ nhận lời chia tay vì 'quá say mê công việc, không quan tâm người yêu'. Cùng lúc, Taylor Swift và Joe Alwyn 'đường ai nấy đi' sau 6 năm bên nhau, một số đồng nghiệp, bạn bè của Hứa Kim Tuyền đổ vỡ, trục trặc tình cảm. 

"Là người viết nhạc, tôi đồng cảm sâu sắc cảm xúc của cô ấy, từ đó viết nên bài này. Tôi và chị Hương muốn sản phẩm như lời tri ân đến các đại minh tinh vì đóng góp cho nghệ thuật mà đời tư truân chuyên, không hạnh phúc", 9X nói.

Trích đoạn MV 'Đại minh tinh'

Bài Đại minh tinhthuộc thể loại pop orchestra (nhánh pop được sáng tác, hòa âm và biểu diễn theo phong cách nhà hát với dàn nhạc giao hưởng - PV) pha house. Hứa Kim Tuyền mời nhà sản xuất âm nhạc Drum7 - từng phối khí cho nhiều sản phẩm của Hồ Ngọc Hà, Tăng Duy Tân, Phan Mạnh Quỳnh - để tạo không gian âm thanh tiêu chuẩn orchestra.

MV được Khương Vũ đạo diễn có sự góp mặt của 3 diễn viên ở các thế hệ khác nhau: Hồng Đào, Hồng Ánh và Kaity Nguyễn. Tương tự thông điệp "đại minh tinh" trong MV, Hồng Đào từng sống 18 năm chưa từng đón Giáng sinh cùng các con vì bận đi diễn. 

Sau nhiều năm làm nghề, Hồng Ánh gặp các vấn đề sức khỏe, thay đổi ngoại hình, nhận ra 'không phải vai diễn nào cũng lộng lẫy, nghề nào cũng có được/mất'. Trong khi đó, Kaity Nguyễn từng trầm cảm vì thành công sớm, vượt qua định kiến để sống cân bằng giữa công việc và đời tư.

Văn Mai Hương khóc nức nở giữa họp báoCa sĩ Văn Mai Hương khóc khi bày tỏ lòng biết ơn đến những người bạn đã không bỏ rơi mình lúc khó khăn nhất.">

Văn Mai Hương: Người ta bảo tôi 'khóc thuê' cho Hứa Kim Tuyền

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin

2 hoc sinh thuc hien ky thi thi diem tren may tinh 1.jpg
Học sinh thực hiện kỳ thi thí điểm trên máy tính.

Ngày 3/11, 26 trường THPT trên địa bàn tỉnh (100% trường THPT công lập, 1 trường tư thục liên cấp) đã tiến hành thí điểm kỳ thi khảo sát môn Toán cho khối 11 thông qua nền tảng Khaothi.Online do Công ty Hệ thống Thông tin (FPT IS - đơn vị thành viên Tập đoàn FPT) phát triển.

Với số lượng gần 2.700 học sinh, trên 200 cán bộ, giáo viên tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi, đây là chương trình thí điểm Mô hình 21 (mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử của Đề án 06) với quy mô lớn nhất trên cả nước tính đến nay.

Theo ông Nguyễn Văn Phê, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Hưng Yên, theo chỉ đạo của UBND tỉnh, dựa trên điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường và nền tảng hợp tác cùng FPT IS trong các giai đoạn trước, Sở đã quyết định thực hiện triển khai thí điểm trên diện rộng nhằm đánh giá được hiệu quả thực tế một cách toàn diện.

Để thiết kế và tổ chức kỳ khảo sát thí điểm, Sở GDĐT Tỉnh Hưng Yên đã phối hợp cùng đối tác công nghệ FPT IS nghiên cứu, hoàn thiện quy trình và phát triển hệ thống thi trên nền tảng Khaothi.Online. Thay vì tổ chức thi theo hình thức trên giấy, toàn bộ quy trình từ: xây dựng đề thi, lập kế hoạch, tổ chức thi, điều hành thi, xác thực thí sinh và chấm thi đều được thực hiện trên nền tảng công nghệ thống nhất. 

Cụ thể, ở khâu chuẩn bị kỳ thi, kho đề thi được thực hiện trên hệ thống phần mềm với các công cụ cho phép tạo lập ngân hàng câu hỏi. Giáo viên có thể thực hiện tại nhà hay tại trường, thay vì mất nhiều thời gian như trước đây. Đề thi được tạo theo các nguyên tắc tính toán chặt chẽ để tránh việc lộ đề thi.

Về công tác tổ chức thi, danh sách thí sinh được kiểm soát trên hệ thống và tại điểm thi, thí sinh được định danh thông tin tự động thông qua ứng dụng xác thực dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDCheck và thiết bị đọc dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDReader. Việc kiểm tra mất khoảng 10 giây/1 thí sinh, đối chiếu trực tiếp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an. Điều này giúp xác định chính xác đối tượng dự thi ngay tại cửa phòng thi, giải quyết dứt điểm tình trạng thi hộ, góp phần nâng cao chất lượng kì thi. 

3 thi sinh duoc dinh danh thong tin tu dong thong qua ung dung xac thuc du lieu cccd gan chip.jpg
Thí sinh được định danh thông tin tự động thông qua ứng dụng xác thực dữ liệu CCCD gắn chip.

Hình thức thi trực tuyến tập trung tại các điểm thi, thí sinh thực hiện làm bài thi trên máy tính giúp các cơ sở giáo dục đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân sự tham gia. Toàn bộ quá trình thi tại 26 điểm trường đều được giám sát trực tuyến và tập trung theo thời gian thực thông qua hệ thống phần mềm.

Chỉ cần theo dõi màn hình báo cáo trên máy tính hoặc thiết bị như ipad, điện thoại, lãnh đạo Sở GDĐT và các nhà trường dễ dàng kiểm soát, điều hành trực tuyến toàn bộ hoạt động, từ tình hình xác thực vào thi, tình hình vắng mặt của thí sinh tới tình hình làm bài thi của thí sinh tại tất cả các điểm thi. 

Sau buổi thi, hệ thống sẽ tự động chấm kết quả thi, giúp giảm nhân sự và thời gian khi không phải thành lập hội đồng chấm thi và tổ chức chấm thi. Kết quả được đóng gói và lưu trữ trên hệ thống máy chủ giúp giảm thủ tục lưu trữ giấy tờ, tạo thuận tiện cho quá trình thanh tra, xác minh sau kỳ thi và báo cáo dữ liệu trực tiếp tới các cấp có thẩm quyền liên quan. Kỳ thi thí điểm nhận được phản hồi tích cực từ phía lãnh đạo nhà trường, giáo viên và học sinh tham dự.

Thiếu tá Trần Duy Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng dữ liệu dân cư và CCCD cho biết: “Việc đẩy mạnh các mô hình theo Đề án 06 đi vào thực tiễn là ưu tiên hàng đầu của Bộ Công An và Chính Phủ. Việc Sở GDĐT Hưng Yên tổ chức thí điểm Mô hình 21 thành công khẳng định sự tiên phong, chủ động trong triển khai Đề án 06.

Hệ thống sẽ giúp địa phương sử dụng dữ liệu để kiểm soát tốt quá trình thi cử, giảm chi phí và công sức của hoạt động thanh tra, giám sát cũng như phòng ngừa các nguy cơ gian lận. Từ đó, Hưng Yên sẽ có nền tảng để tổ chức các kỳ thi quy mô lớn theo một quy trình nhất quán, khoa học.

Điển hình từ Hưng Yên góp phần khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của Đề án 06, là tiền đề nhân rộng và truyền cảm hứng cho các địa phương trên cả nước triển khai mô hình của Đề án 06”.

Trực tiếp kiểm tra thực hiện Mô hình 21 tại điểm thi Trường THPT Triệu Quang Phục, ông Nguyễn Duy Hưng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đánh giá: “Lãnh đạo UBND Tỉnh Hưng Yên đánh giá cao việc triển khai thí điểm mô hình 21 với quy trình tổ chức và nền tảng công nghệ đem lại nhiều lợi ích khác biệt so với hình thức truyền thống.

Đây là cột mốc quan trọng để Hưng Yên chứng minh tính thực tiễn của Mô hình 21. Tỉnh sẽ tổ chức khảo sát đánh giá làm cơ sở để đề xuất với Bộ GDĐT, Bộ Công An cho phép áp dụng nhân rộng cho các kỳ thi như: tuyển sinh vào 10, các kỳ thi chọn học sinh giỏi, khảo sát,… góp phần đưa Đề án 06 đi vào thực tiễn. Chúng tôi tin tưởng kết quả này là tham chiếu quan trọng cho Bộ Công An, Bộ GDĐT và các tỉnh tiếp tục đẩy mạnh mô hình này”.

Năm 2023, Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Bộ Công an đẩy mạnh triển khai 43 mô hình của Đề án 06 vào thực tiễn, với mục tiêu tổng quát là ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Trong đó, Mô hình 21 là mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử. Mô hình hướng tới mục tiêu giúp đáp ứng thi cử với số lượng lớn thí sinh đồng thời. 

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Hưng Yên triển khai thí điểm mô hình 21 thuộc Đề án 06

友情链接