Giải trí

Giáo viên nói gì về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2019?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-05-01 10:49:14 我要评论(0)

  Thầy Phan Trắc Thúc Định,áoviênnóigìvềđềthiNgữvănkỳthiTHPTquốty so anh giáo viên dạy Văn Trường THty so anhty so anh、、

 

{ keywords}
 

Thầy Phan Trắc Thúc Định,áoviênnóigìvềđềthiNgữvănkỳthiTHPTquốty so anh giáo viên dạy Văn Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội): “Đề thi khá hay, phổ điểm sẽ không thấp”

Đề thi có tính phân hóa cao, gần gũi mà không mòn cũ. Đề bám sát cấu trúc chung của Bộ đã định hướng, vừa kiểm tra được được kiến thức kĩ năng mà vẫn giữ được đặc trưng bộ môn.

Câu đọc hiểu là một đoạn văn bản thơ “Trước biển” của nhà thơ Vũ Quần Phương. Đây là một ngữ liệu mới với học sinh nhưng các dạng câu hỏi như thể loại; ý nghĩa hình ảnh thơ; hiệu quả biện pháp tu từ; suy nghĩ của học sinh về 1 vấn đề “hành trình theo đuổi khát vọng”... Các dạng câu hỏi này học sinh đều được làm quen và ôn luyện kĩ.

Câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết đoạn về “sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống” khá thực tiễn với cuộc sống. Câu hỏi đề thi như vậy sẽ tạo được hứng thú cho học sinh cảm nhận và đưa ra quan điểm của bản thân từ góc nhìn chân thực, mang tính cụ thể, không giáo điều, máy móc.

Câu nghị luận xã hội không đánh đố, có tính định hướng tốt, vấn đề bao quát, chạm đến lẽ sống “ý chí” con người; nhưng vẫn gợi được tính thời đại, thời sự, trách nhiệm suy nghĩ của giới trẻ.

Câu nghị luận văn học hướng đến tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Đề cung cấp đoạn văn bản rõ ràng với các ý hỏi khá mạch lạc cụ thể và là câu hỏi có tính phân hóa rất rõ. Đoạn văn được lựa chọn được lựa chọn khá hay; câu hỏi cũng rất thú vị hấp dẫn.

Nhìn chung với đề bài này, học sinh muốn làm tốt không chỉ cần nắm vững những kiến thức cơ bản, thành thạo kĩ năng Đọc hiểu; viết đoạn Nghị luận xã hội; kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học mà còn cần phải tư duy tổng hợp để bài viết chính xác và phong phú".

Thầy Nguyễn Hữu Dương, Giáo viên Ngữ văn Trường THPT Vĩnh Viễn (TP.HCM): "Dễ làm nhưng không dễ giành điểm cao"

Về cấu trúc, đề thi giống như các năm trước nên không gây bất ngờ, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh làm bài.

Về nội dung, phần đọc hiểu và phần nghị luận xã hội phù hợp trình độ chung của học sinh.

Phần Đọc hiểu các câu hỏi gần gũi quen thuộc với học trò nhưng không phải dễ, đặc biệt từ câu 2 trở đi. Câu số 4 vận dụng ở mức độ thấp để biết nhưng trả lời cũng không dễ dàng. Tựu trung lại phần đọc hiểu gần gũi quen thuộc không quá khó để học sinh không làm được nhưng không dễ dàng để giành điểm tuyệt đối. Đây là một sự phân hóa khá cao.

Phần làm văn câu hỏi về nghị luận xã hội không xa lạ. Cuộc sống sẽ không thiếu những ví dụ để các em nói về sức mạnh ý chí nhưng để học sinh làm được yêu cầu tốt không dễ vì nếu không có kiến thức thì không biết gì, còn có kiến thức thì dễ rơi vào tình trạng viết dài, sa đà vào viết dễ thành bài văn hơn đoạn văn. Học trò không bó tay với câu hỏi này nhưng để đạt kết quả tốt thì phải cố gắng và đây là tính phân hóa.

Câu nghị luận văn học có thể hơi bất ngờ nhưng không khó vì nằm trong phạm vi bài học. Tuy nhiên, để đạt kết quả cao không dễ vì trong chương trình học sinh học một phần trích dài còn đề chỉ ra một đoạn trích đầu tác phẩm. Học sinh dễ rơi vào tình thế nói lan man hoặc cũng có thể không biết gì để nói. Mặt khác đề văn có hai yêu cầu cảm nhận học sinh về hình ảnh sông Hương và cách nhìn có tính chất phát hiện nên học trò dễ rơi vào việc làm thiếu ý.

 

{ keywords}
Ảnh: Phạm Hải

Cô Nguyễn Kim Anh, giáo viên Ngữ văn - Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội): “Học sinh không thể học máy móc”

Về kiến thức tổng thể, đề đảm bảo được tính sáng tạo và khoa học. Trong một đề học sinh được “gặp” đủ các thể loại. Ở phần đọc hiểu, độ mở của đề đều có ở các câu hỏi với các mức độ khác nhau.

Câu 4 của phần này cũng là một câu rất mở, vì cái khó của câu 4 là nói chuyện lớn lao trong một dung lượng nhỏ. Học sinh có thể viết cả trang về khát vọng mà không đạt yêu cầu nếu không có được những ý thuyết phục. Trong khi đó chỉ cần viết khoảng 7-8 dòng lại có thể đạt điểm tối đa 1,0 điểm cho câu này. Bời vì nói về khát vọng từ những ai không thật hiểur khát vọng là gì, và không có khát vọng thực thì sẽ rất nhạt. Câu này dễ sa đà vào sáo rỗng.

Câu 1 phần nghị luận xã hội học sinh còn cần có những liên hệ thực tế để thấy được sức mạnh và ý chí của con người trong cuộc sống.

Học sinh khi học mà có thói quen suy luận bài học cuộc sống từ nội dung văn học sẽ dễ dàng làm thành công yêu cầu liên hệ của đề. Học sinh có thể liên hệ ứng chiếu với hành trình rèn luyện của một con người trong đời sống, cần phải có sức mạnh và ý chí vượt qua gian truân thử thách, để trưởng thành, hoàn thiện và thành công.

Trong phần nghị luận văn học, ngữ liệu khai thác không ở thế yêu cầu so sánh hai ngữ liệu như đề minh họa nên có phần đỡ khó hơn. Thí sinh là học sinh học ở mức độ trung bình sẽ không bị thử thách nhiều về khả năng ghi nhớ, vì đã được đề cung cấp sẵn và đủ để có thể dựa vào đó viết được những dòng cảm nhận của mình. Tuy nhiên đó là yêu cầu ở mức đơn giản.

Về mặt nội dung, học có thể lần lượt phân tích các chi tiết trong đoạn trích. Đề không khó nhưng cũng không thể nói là dễ. Đề đạt được tính phân hóa rõ ràng. Vì học sinh chỉ học máy móc mà không có kỹ năng suy luận và liên hệ về nghệ thuật cũng như liên hệ với cuộc sống thì cũng khó có thể đạt điểm khá, giỏi.

Về mặt nghệ thuật, học sinh cần chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của thể loại bút ký, phong cách tài hoa với những liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà văn. Đặc biệt là nghệ thuật nhân hóa nhuần nhuyễn và thống nhất để có thể thấy được hành trình dòng sông được ẩn dụ cho hành trình cuộc đời.

So sánh với đề thi năm trước, có thể thấy rõ đề vừa sức với học sinh hơn, khoa học và khơi gợi sáng tạo rất rõ. Tuy nhiên, với nhiều học sinh không say mê học môn Ngữ văn thì sẽ luôn thấy ngại thể loại bút ký, vốn hiếm gặp trong chương trình Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông. 

Với học sinh Hà Nội, việc đạt yêu cầu là chắc chắn. Với những học sinh học ban D, là những em cả 3 năm theo học chú trọng các môn khoa học xã hội và có nguyện vọng xét tuyển vào các trường đại học khối có sử dụng điểm môn Ngữ văn, thì phổ điểm khoảng từ 6.0 – 7.0.

Cô Trịnh Thu Tuyết, giáo viên Ngữ văn: “Diễn đạt của đề thi cần chính xác hơn trong câu lệnh”

Những ngữ liệu cho phần Đọc hiểu, nghị luận xã hội và nghị luận văn học có dung lượng vừa phải phù hợp với thời lượng 120 phút, có khả năng khơi gợi những suy nghĩ, xúc cảm mang giá trị nhân văn và có ý nghĩa thẩm mĩ sâu sắc cho học trò.

Ở phần Đọc hiểu, có thể thấy yêu cầu kiểm tra về kiến thức Tiếng Việt vẫn được lưu ý nhiều hơn so với kiểm tra khả năng suy nghĩ và cảm nhận về nội dung của ngữ liệu.

Câu 1 phần Làm văn có một vấn đề cần quan tâm là sự diễn đạt cần chính xác hơn trong câu lệnh. Sẽ hoàn toàn chính xác với yêu cầu của một đoạn văn nếu câu lệnh được thay đổi theo cách: “…viết một đoạn văn về sức mạnh của ý chí con người trong cuộc sống”. Với yêu cầu đó, vấn đề nghị luận sẽ không phải là “sức mạnh ý chí của con người” mà là “ý chí của con người”; và giới hạn vấn đề nghị luận trong đoạn văn sẽ là “sức mạnh” của ý chí con người – khía cạnh nghị luận này tương đương với ý nghĩa, vai trò…mà học sinh đã rất quen thuộc trong quá trình ôn luyện viết đoạn văn.

Câu Nghị luận văn học có ngữ liệu giúp khơi gợi những xúc cảm thẩm mĩ phong phú của học trò.

Yêu cầu nghị luận được thể hiện trong 2 ý của câu lệnh: Ý thứ nhất là cảm nhận về hình tượng sông Hương là một nội dung phù hợp, chính xác với ngữ liệu, cũng là yêu cầu thể hiện vấn đề trọng tâm cơ bản của toàn bộ bài bút kí. Ý thứ hai, “nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường” thực chất là yêu cầu học sinh phải chỉ ra được góc nhìn mang tính chất mới mẻ, độc đáo của nhà văn về dòng sông Hương của xứ Huế. Và do đó, nếu diễn đạt trong câu lệnh là “góc nhìn mới về sông Hương” có lẽ sẽ chính xác hơn là cách nhìn mang tính “phát hiện”.

 

Nhóm phóng viên ghi

"Đề văn chưa phát huy được sức nghĩ, sức viết của học sinh"

"Đề văn chưa phát huy được sức nghĩ, sức viết của học sinh"

Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm nay được ra với cấu trúc quen thuộc, bám sát chương trình lớp 12. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cũ kĩ, cách hỏi chưa có sự sáng tạo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Minh Hoa Thường âm thầm thở dài, một tòa nhà lớn như vậy, có nhiều chỗ cần phải lục soát lắm. Minh Hoa Chương đã hạ quyết tâm không cho nàng nghe nội dung phần sau rồi. Minh Hoa Thường chỉ có thể học theo dáng vẻ của người khác mà hành lễ: "Tuân mệnh."

Ngỗi Bạch Tuyên cũng nắm chắc trong lòng, chờ sau khi những người thừa thãi đã đi hết, cửa vừa mới khép lại, Ngỗi Bạch Tuyên lập tức chủ động quỳ xuống trước mặt Minh Hoa Chương: "Đại nhân, ngài đến đây là vì con rối đúng không."

Minh Hoa Chương ngồi phía trên, ngay ngắn giống một tòa tượng ngọc. Hắn không tỏ vẻ gì, hỏi: "Con rối gì?"

Ngỗi Bạch Tuyên cắn răng, chủ động lên tiếng thẳng thắn: "Thảo dân đáng chết, quãng thời gian trước bị danh lợi làm mờ mắt, lại đại nghịch bất đạo, làm con rối vi phạm điều cấm. Sau khi thảo dân làm xong đã hối hận, về sau dù là khách quý lại đưa ra yêu cầu lần nữa, thảo dân cũng vẫn luôn kéo dài tiến độ, cũng không bàn giao công trình."

Minh Hoa Chương nhíu mày, trong giọng nói lạnh nhạt không phân biệt được cảm xúc: "Cho nên, ngươi còn muốn tranh công à?"

Ngỗi Bạch Tuyên cười khổ: "Thảo dân nào dám. Ban đầu thảo dân bị mê đến choáng váng đầu óc, lúc sau đã tỉnh táo lại rồi, nhưng đâm lao đành phải theo lao. Thảo dân biết lúc này sợ là mình khó lòng chu toàn rồi, vì vậy mà khủng hoảng sợ hãi. Về sau gặp phải sư huynh và sư muội hợp xướng múa rối, lại ầm ĩ một trận với sư phụ... tên ác ôn Ngỗi Nghiêm Thanh, đến lúc đó mới buồn khổ suy sụp, nghĩ ra biện pháp giả quỷ trả thù mọi người."

Ngỗi Bạch Tuyên tự giễu nhếch môi: "Nào ngờ ta thực sự quá ngu ngốc, vậy mà cho rằng dùng cái chết của mình là có thể tra tấn những người đó. Tự mình hại mình chỉ có thể uy hiếp người quan tâm mình thôi, trừ cái đó ra thì chẳng có tác dụng gì. Cho dù ta chết đi, Ngỗi Nghiêm Thanh cũng sẽ không có chút áy náy nào. Trải qua trận biến cố này, ta đã hiểu ra rồi, hư danh lợi lộc chỉ là vật ngoài thân. Ta tranh đoạt cả đời, thứ ta muốn đơn giản chỉ là có người thích ta, coi trọng ta. Ta cho rằng ta không có gì trong tay, không nghĩ tới, sư huynh, sư muội,... còn cả phụ thân nữa, vậy mà đều nhớ mong ta.”

Nàng ấy ngẩng đầu, trong mắt bùng lên ánh sáng chói mắt, giờ khắc này khuôn mặt bình thường của nàng ấy lại không kém những nữ tử xinh đẹp kia: "Đại nhân, quãng đời còn lại thảo dân chỉ nguyện ở bên người nhà, bắt đầu cuộc sống mới, mong đại nhân thành toàn! Chỉ cần đại nhân có thể thả cho ta và cha một con đường sống, ta bằng lòng chắp tay dâng bản vẽ con rối và tin tức của khách hàng cho ngài."

Minh Hoa Chương nhìn không hề bị lay động: "Những thứ này, ta bắt được Ngỗi Nghiêm Thanh cũng có thể có được. Tại sao phải đồng ý với ngươi?"

Ngỗi Bạch Tuyên nói: "Chuyện tới lúc này, vậy thì ta nói thật với ngài vậy. Ban đầu vị khách hàng lớn kia tìm tới là Ngỗi Nghiêm Thanh, nhưng Ngỗi Nghiêm Thanh bôn ba trong tiệc rượu, sớm đã sao nhãng tay nghề làm con rối. Tất cả con rối đều là ta tự tay làm ra, không ai hiểu rõ chi tiết hơn ta. Lúc đầu Ngỗi Nghiêm Thanh dùng hôn sự với sư huynh dụ dỗ ta, ta cũng thực sự muốn bộc lộ tài năng trước mặt vị đại nhân vật đó, cho nên tự mình đi làm, tỉ mỉ làm ra một nhóm con rối. Nhưng chờ sau khi ta hoàn thành, nhìn những con rối sinh động như thật, giống như người sống kia thì chợt lạnh sống lưng, nhận ra có thể mình đã chọc phải phiền phức lớn rồi. Nhưng nếu hủy đơn hàng thì sẽ chỉ đắc tội vị đại nhân vật kia, cho nên ta cả gan động chút tay chân trên con rối."

Mắt Minh Hoa Chương như hồ băng, ngón tay chậm chạp vuốt ve chuôi đao: "Ngươi đã làm gì?"

"Phấn trên cánh của một loại bướm." Ngỗi Bạch Tuyên nói: "Đây là bướm cái dùng để tìm bạn đời, chỉ cần nơi nó đi ngang, dù chỉ rơi xuống một hạt phấn thì bướm đực cũng có thể lần theo mùi hương mà tìm tới."

Từ nhỏ Ngỗi Bạch Tuyên đã bị lừa bán, làm nô làm tỳ trong nhà giàu có, về sau bởi vì đắc tội với người khác mà lại lưu lạc chợ Nam(*). Nàng từng chịu quá nhiều thiệt thòi, bị ép học được rằng làm người nhất định phải giữ lại thủ đoạn cho mình, bằng không, nàng sẽ bị những tên thương nhân kia bán đến không thừa một mảnh xương vụn.

(*) Một trong ba chợ lớn ở thành Lạc Dương trong triều đại nhà Tùy và nhà Đường.

Khách hàng rất hài lòng về hàng mẫu, nhanh chóng bảo nàng làm ra càng nhiều con rối tương tự. Ngỗi Bạch Tuyên càng sợ hãi, bởi vì nàng ấy biết, khách hàng không che giấu chút nào, nói rõ hắn không có ý để nàng ấy còn sống.

Cho nên nàng ấy chậm chạp không dám làm xong nhóm hàng thứ hai. Vào ngày mười bốn tháng Hai, nàng ấy cãi nhau một trận to với Ngỗi Nghiêm Thanh. Hôn sự chỉ là sợi dây dẫn nổ, nguyên nhân thực sự là tiến độ của nàng ấy quá chậm, hoàn toàn chọc giận Ngỗi Nghiêm Thanh. Ngỗi Nghiêm Thanh nhốt nàng ấy trong công xưởng, ép nàng ấy làm không xong thì không được đi ra.

Ngỗi Bạch Tuyên ngồi trong công xưởng lạnh lẽo âm u, lý trí đang bên bờ vực suy sụp cuối cùng cũng đứt đoạn.

Nàng ấy làm không xong thì phải chết, sau khi làm xong thì cho dù vị đại nhân kia không diệt khẩu thì nàng ấy cũng sẽ bị Ngỗi Nghiêm Thanh bóc lột cả một đời. Sống và chết thì có gì khác nhau? Rốt cuộc thì nàng ấy đã làm sai điều gì, tại sao thế giới này không chịu đối xử tốt với nàng ấy dù chỉ là một chút?

Ngỗi Bạch Tuyên tỉnh táo làm ra việc điên cuồng, nàng ấy trợn tròn mắt nhịn một ngày một đêm, cải tạo con rối bán thành phẩm thành thân thể của một nữ tử, hoàn toàn giống hệt dáng dấp của nàng ấy.

Chờ sau khi hoàn thành, trong ánh mắt của nàng ấy đều là tia máu, thế nhưng Ngỗi Bạch Tuyên chẳng cảm thấy mệt chút nào. Nàng ấy đặt con rối dưới đất, đập loạn bốn phía, giả tạo thành hiện trường giết người, sau đó chờ người bên ngoài phát hiện nàng ấy.

Con rối chảy máu là kỹ xảo mà nàng ấy đã sớm học được, nói ra cũng châm chọc, nàng ấy biết cái này cũng là vì đại sư huynh.

Cuộc đời của Ngỗi Bạch Tuyên là một vở kịch câm ảm đạm, Ngỗi Mặc Duyên là một tia nắng duy nhất xâm nhập trong đó. Nàng ấy mãi mãi không thể quên được những chuyện xảy ra sau khi mình bị xâm phạm, bị nhục mạ, Ngỗi Mặc Duyên khoác y phục cho nàng, dẫn nàng ra, dịu dàng chu đáo rửa mặt giúp nàng ấy giống như không biết gì cả.

Ngỗi Bạch Tuyên không khống chế được yêu một phần ấm áp kia, thế nhưng, ánh nắng cũng sẽ chỉ thích ánh nắng. Một tiểu sư muội mới đến Ngỗi gia, một nữ tử hoàn toàn ngược lại với nàng ấy, ánh mắt đại sư huynh nhanh chóng dời đi.

Ngỗi Bạch Tuyên hận nữ tử đã cướp đại sư huynh đi, cho dù nàng lảo đảo chạy tới chào hỏi, cũng sẽ bị Ngỗi Bạch Tuyên không có ý tốt đẩy ngã xuống đất.

Dần dần, Ngỗi Chu Nghiễn cũng không dám tới gần Ngỗi Bạch Tuyên. Thế nhưng Ngỗi Bạch Tuyên không cách nào ngăn cản sư huynh thích sư muội. Sư huynh lặng lẽ hát lời hát tình chàng ý thiếp với Ngỗi Chu Nghiễn, Ngỗi Bạch Tuyên đứng xa xa nhìn cảnh này, mấy bước đường ngắn ngủi nhưng với nàng ấy lại giống như một lạch trời không thể vượt qua.

Dù cho nàng ấy cũng đã học xong kịch múa rối dây.

Nàng ấy khổ luyện nhiều năm, thập toàn thập mỹ, cuối cùng, cũng chẳng qua là kịch một vai của một người.

Mặc dù vở diễn rối của nàng ấy không đợi được người xem, nhưng lại học được kỹ xảo con rối mới, hộc máu chính là một trong số đó. Khi người giật dây hát những lời hí sinh ly tử biệt kia, đến đoạn quan trọng sẽ lặng lẽ kéo một sợi dây nhỏ, rút ra tường kép, để máu đã chuẩn bị sẵn chảy ra. Nhưng loại cơ quan con rối này quá mức tinh diệu, cũng có yêu cầu rất cao với người giật dây, cho nên cũng không phổ biến.

Bởi vậy Ngỗi Bạch Tuyên sinh ra ý tưởng để con rối chết thay nàng ấy. Nàng ấy làm như vậy, một phương diện là trả thù Ngỗi gia, một phương diện khác cũng muốn nhờ đó mà giả chết, có lẽ có thể thoát được một mạng.

Phát triển sau đó còn thuận lợi hơn những gì nàng ấy đoán, người mở cửa bước vào chính là sư huynh, nàng ấy trốn trong góc kín, vào lúc hắn đẩy cửa vào thì kéo đứt dây nhỏ, để máu chảy ra.

Quả nhiên sư huynh không hề phát hiện gì cả, người ngoài cửa đều tản ra, Ngỗi Bạch Tuyên thừa dịp chạy trốn, dựa theo kế hoạch ban đầu đi tìm hoa nô.

Nàng ấy biết hoa nô có suy nghĩ không chính đáng với mình. Hiện tại nàng ấy dâng lên tận cửa, không khác nào dê vào miệng cọp, nhưng nàng ấy không còn lựa chọn nào khác. Nàng ấy muốn báo thù tất cả mọi người giống như phát điên, lúc nàng ấy đi tìm hoa nô mà mình khinh thường nhất thì đã chuẩn bị sẵn tinh thần hiến thân.

Bất ngờ là hoa nô cũng không nhân cơ hội đưa ra yêu cầu quá đáng gì, ông ta chỉ im lặng nhìn nàng. Bằng sự yểm trợ của hoa nô, Ngỗi Bạch Tuyên bắt đầu giả thần giả quỷ trong phủ. Nàng ấy mang theo con rối giống mình như đúc hát hí khúc giữa đêm khuya, dù là bị người đi ngang qua nhìn thấy được cũng không biến mất.

Nàng ấy giở đủ trò ở Ngỗi gia giống như đã điên mất rồi, nàng ấy cũng không biết rốt cuộc thì nàng ấy muốn bị người phát hiện, hay là không muốn bị người phát hiện.

Lúc nàng ấy đặt thi thể giả, đã từng vừa hèn mọn vừa ác độc nghĩ, sư huynh nhìn thấy nàng ấy chết rồi thì liệu có đau lòng không? Nhưng sư huynh không bi thương vì cái chết của nàng ấy, ngược lại là tiểu sư muội ủ rũ rất nhiều ngày.

Những chuyện trên đời này buồn cười biết bao.

Nếu không phải có nhóm người áo đen từ trên trời giáng xuống này, có lẽ cả đời Ngỗi Bạch Tuyên cũng không biết chân tướng. Ngỗi Bạch Tuyên theo đuổi Ngỗi Mặc Duyên nhiều năm, giờ khắc này, nàng ấy đột nhiên trở lại bình thường.

Yêu một người không sai, không yêu một người cũng không phải sai. Thật ra mọi người nói đúng, đại sư huynh và tiểu sư muội mới là hai người xứng đôi nhất.

Nàng ấy quá mệt mỏi, nếu như có thể thì nàng ấy muốn đi đến một nơi không có sư phụ cũng không có sư huynh, bắt đầu lại từ đầu.

Minh Hoa Chương không tỏ thái độ, dù rằng hắn rất rung động với điều kiện của Ngỗi Bạch Tuyên. Huyền Kiêu Vệ nhận được mật báo, nói có thể sẽ có người động tay với đại điển sắc phong Thái tử, Minh Hoa Chương tra theo tình báo đến Ngỗi gia.

Người đứng sau là ai thật ra rất dễ đoán. Dù sao cũng chỉ có mấy người đó muốn đối phó Thái tử, nhưng bây giờ điều quan trọng nhất không phải là trả thù, mà là đảm bảo đại điển sắc phong được cử hành thuận lợi.

Tâm tư của Nữ hoàng thay đổi mỗi ngày, không ai dám đảm bảo sau khi nghi thức lần này thất bại thì Nữ hoàng vẫn sẽ truyền hoàng vị cho Lư Lăng Vương hay không. Việc này liên quan tới vận mệnh tương lai của Đại Đường và gần mười năm âm thầm chịu đựng của hoàng thất Lý Đường, đại điển sách phong Thái tử vào ba ngày sau không được xảy ra chút bất trắc nào.

" alt="Truyện Song Bích" width="90" height="59"/>

Truyện Song Bích