Ký hợp đồng một đằng, công ty bắt làm việc một nẻo
- Tôi nhận công việc kế toán tại công ty hiện tại và đã làm việc trong 2 năm,ýhợpđồngmộtđằngcôngtybắtlàmviệcmộtnẻsouthampton đấu với liverpool kí hợp đồng từng năm. Nay vừa kí hợp đồng mới xong, công ty yêu cầu tôi chuyển sang bộ phận chăm sóc khách hàng với mức lương thấp hơn, không đúng số tiền cũng như chức vụ công việc trong hợp đồng.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
-
Danh tính số của một người có thể bao gồm nhiều thuộc tính: dữ liệu tiểu sử (tên, tuổi, giới tính, địa chỉ,…), dữ liệu sinh trắc học (vân tay, mống mắt… (Ảnh minh họa: Internet) Danh tính số của một người có thể bao gồm nhiều thuộc tính: dữ liệu tiểu sử (tên, tuổi, giới tính, địa chỉ,…), dữ liệu sinh trắc học (vân tay, mống mắt,…) cũng như các thuộc tính mở rộng khác.
Định danh (Identification) là quá trình thiết lập, xác định hoặc công nhận danh tính của một đối tượng.
Định danh điện tử (Electronic Identification) là quá trình thiết lập, xác định hoặc công nhận danh tính số của một đối tượng.
Xác thực điện tử (Authentication) là quá trình xác minh điện tử đối với danh tính một thực thể.
Tại Việt Nam, Quyết định 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh. Các thông tin cần khai báo được thực hiện trên thiết bị điện tử khi cá nhân đăng ký tài khoản định danh điện tử gồm: 1- Số định danh cá nhân; số hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế (đối với người nước ngoài); 2- Họ, tên đệm và tên; 3- Ngày, tháng, năm sinh; 4- Giới tính; 5- Quốc tịch (đối với người nước ngoài); 6- Số điện thoại, email.
Danh tính số, định danh và xác thực điện tử có vai trò hết sức quan trọng cuộc sống và là nền tảng của chuyển đổi số. Đối với cơ quan Chính phủ: Danh tính số là một yếu tố quyết định cho việc chuyển đổi số các dịch vụ của Chính phủ, đảm bảo tính sẵn sàng của các dịch vụ công trực tuyến; Giảm thiểu những sai sót, gian lận của con người trong quá trình thực hiện xác thực danh tính; Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận dịch vụ công của nhiều cá nhân, tổ chức, nhiều nhóm đối tượng người dùng khác nhau, đặc biệt là người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc những người khuyết tật; việc duy trì hệ thống quản lý nhận dạng và xác thực điện tử giúp giải phóng nhân lực; giảm chi phí vận hành; tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của các cơ quan Chính phủ…
Đối với các doanh nghiệp, việc định danh và xác thực điện tử giúp cải thiện chất lượng dịch vụ theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm; Đảm bảo an toàn cho các giao dịch số, giảm thiệt hại cho doanh nghiệp từ các vụ gian lận, trộm cắp danh tính; mở ra cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; cắt giảm chi phí và thời gian vận hành …
Danh tính số cũng hỗ trợ thanh toán xuyên biên giới, tăng khả năng bảo vệ dữ liệu trong các giao dịch thương mại quốc tế và tạo môi trường cho các doanh nhân thiết lập đề xuất kinh doanh sáng tạo nhằm thúc đẩy mở rộng nền kinh tế số.
Linh Đan
Định danh và xác thực điện tử nâng cao độ bảo mật cho các dịch vụ công trực tuyến
-
Từ tháng 12/2020, 100% bộ, ngành, địa phương đã có nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh - LGSP, kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - NDXP. Thông tin về kết quả triển khai kết nối chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước trên quy mô quốc gia thông qua nền tảng NDXP trong thời gian qua, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, đến nay tổng số hệ thống đã kết nối với nền tảng NDXP là 220 hệ thống thông tin của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 nền tảng LGSP của bộ, ngành, địa phương; 5 cơ sở dữ liệu (CSDL) và 9 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Thống kê cũng cho thấy, tính từ đầu năm 2021 đến nay, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 64.023.858. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 10/2021, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 18.530.176, tăng gấp hơn 3 lần so với tháng 9.
Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước bước đầu phát huy hiệu quả trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp, hàng ngày có khoảng 200.000 giao dịch thông qua Nền tảng NDXP.
Tuy nhiên, theo Cục Tin học hóa, việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trên quy mô quốc gia chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của các bộ, ngành, địa phương, chưa phát huy tối đa giá trị của các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương. Một số bộ, ngành, địa phương vẫn còn phản ánh có những khó khăn, vướng mắc trong kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Trong đánh giá về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử tháng 10, với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (nay là Ủy ban quốc gia về Chuyển đổi số), Bộ TT&TT cũng đã chỉ rõ: Việc chia sẻ, mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước còn hạn chế.
Các bộ, tỉnh cần ưu tiên kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số
Nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm phát triển dữ liệu trong Chính phủ số, đó là: “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Các cơ quan nhà nước kết nối, chia sẻ dữ liệu để người dân chỉ phải khai báo, cung cấp dữ liệu một lần cho các cơ quan nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu”.
Việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là dữ liệu từ các CSDL quốc gia, các hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu.
Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, người dân và doanh nghiệp sẽ không phải cung cấp thông tin thủ công, nhiều lần cho cơ quan nhà nước; và tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí.
“Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy chuyển đổi số nhanh tại Việt Nam trên cả 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Đây cũng là một trong các nội dung chính được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm”, đại diện Cục Tin học hóa cho biết thêm.
Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu là một trong các nội dung được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm (Ảnh minh họa) Để tiếp tục đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu thời gian tới, Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương ưu tiên, tập trung kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số.
Cụ thể, với các bộ, ngành chủ quản các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương, Bộ TT&TT đề nghị rà soát, xác định danh sách các CSDL, hệ thống thông tin hiện đang sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu; xác định dữ liệu có thể chia sẻ; xác định lộ trình, đầu mối triển khai kết nối, chia sẻ dữ liệu; đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị về kết nối, chia sẻ dữ liệu cho các bộ, ngành, địa phương.
Song song đó, phối hợp với Bộ TT&TT đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu hiệu quả của các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin thông qua Nền tảng NDXP.
Đối với các bộ, ngành, địa phương khai thác dữ liệu, Bộ TT&TT đề nghị ưu tiên nguồn lực triển khai kết nối, có lộ trình đưa vào khai thác chính thức ngay trong năm 2021 các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương đã kết nối vào Nền tảng NDXP để đáp ứng nhu cầu thực tế của mình.
Trong đó, đến ngày 1/12 tới, các bộ, ngành hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 2 hệ thống là CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 4 hệ thống gồm: CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch, Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post.
Vân Anh
Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.
" alt="Chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế">Chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế
-
5. Thay đổi tâm trạng và làm dịu sự lo lắng
Nó được biết đến với việc giảm hormone cortisol gây căng thẳng. Điều này làm giảm căng thẳng và cải thiện tâm trạng bằng cách tăng cường sản xuất serotonin.
6. Giảm huyết áp
Theo nhiều nghiên cứu, tiêu thụ rau má giúp giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương ở động vật. Nó cũng đã làm giảm huyết áp ở động vật bị huyết áp cao. Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn về con người để xác nhận kết quả tương tự.
7. Tăng cường hệ thống miễn dịch
Rất nhiều chất chống oxy hóa có trong rau má làm tăng thời gian đáp ứng của hệ thống miễn dịch và giúp cơ thể chống lại các bệnh khác nhau.
8. Ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư
Các hợp chất như bacoside và hàm lượng chất chống oxy hóa cao trong rau má có thể có đặc tính chống ung thư. Chúng cũng hỗ trợ trong việc loại bỏ các gốc tự do có thể tiến hóa thành tế bào ung thư.
9. Kiểm soát lượng đường trong máu
Rau má được sử dụng như một phương thuốc tuyệt vời để giảm lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường và có thể giúp cải thiện các triệu chứng tăng đường huyết.
10. Điều trị bệnh Alzeimer
Loại thảo dược này hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer nhờ sự có mặt của bacosides. Nó giúp xây dựng lại các mô não bằng cách tác động đến các tế bào não.
Những người không nên sử dụng rau má:
- Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
- Rau má có thể làm chậm nhịp tim, vì vậy nên tránh dùng rau má khi bạn có vấn đề sức khỏe này.
- Rau má góp phần cải thiện bài tiết ở dạ dày và ruột, có thể gây rủi ro cho bệnh nhân bị viêm loét dạ dày.
- Người có vấn đề “tắc nghẽn” ruột.
- Rau má có thể làm tăng tiết dịch trong phổi, vì vậy chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn hoặc khí phế thũng.
- Thảo dược này cũng có thể làm tăng mức độ hormone tuyến giáp.
- Rau má cũng có thể làm giảm bớt tắc nghẽn đường tiết niệu.
(Theo báo GT)
Người đàn ông Hà Nội phát hiện ung thư nhờ điểm lạ ở gót chân
- 3 tháng trở lại đây, chấm đen ở gót chân ông S. bỗng nhiên lan rộng, dù không ngứa, không đau. Bác sĩ kết luận ông mắc ung thư da.
" alt="Loại rau mọc dại ở Việt Nam nhưng ở Ấn Độ, rau má lại quý giá vô cùng">Loại rau mọc dại ở Việt Nam nhưng ở Ấn Độ, rau má lại quý giá vô cùng
-
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
-
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Bộ TT&TT mong muốn Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 sẽ tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh. Phát biểu tại lễ vinh danh, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh rõ, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã có đóng góp to lớn trong công tác phòng - chống đại dịch Covid-19, thông qua việc nhanh chóng xây dựng và triển khai nhiều nền tảng, giải pháp công nghệ số, góp phần quyết định trong việc đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt.
Đồng thời, giúp hàng chục triệu cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, trường học cũng như người dân trên toàn quốc duy trì hoạt động hàng ngày cũng như làm việc, học hành từ xa một cách hiệu quả, an toàn, thuận tiện.
Các ứng dụng, giải pháp CNTT được triển khai trong phòng chống dịch, trong hoạt động khám, chữa bệnh tại các bệnh viện, cơ sở y tế khắp cả nước đã góp phần quan trọng vào kiểm soát dịch bệnh.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp CNTT đã đóng góp hơn 1.600 tỉ đồng vào Quỹ Vaccine phòng chống Covid của Chính phủ, hưởng ứng tích cực chương trình “Sóng và Máy tính cho em”…
“Bộ TT&TT ghi nhận và biểu dương những đóng góp to lớn này từ cộng đồng doanh nghiệp số Việt Nam, đồng thời kỳ vọng Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quan trọng thực hiện sứ mệnh hiện đại hóa, thông minh hóa Việt Nam trở thành một quốc gia số, phát triển nhanh, bền vững”, Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ.
“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành
Theo thống kê của Ban tổ chức chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021”, dù triển khai đúng giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, song chương trình đã nhận được 194 đề cử trong 18 lĩnh vực từ 167 doanh nghiệp, tăng 14% về số lượng đề cử và 67% số lượng doanh nghiệp tham gia so với năm 2020.
Trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh, công tác tổ chức của chương trình liên tục phải ứng biến, thay đổi để thích hợp với tình hình thực tế. Toàn bộ hoạt động nộp hồ sơ tham gia, thuyết trình, đánh giá, chấm điểm, bình chọn đều đã được thực hiện trực tuyến 100%.
Từ 194 đề cử tham gia chương trình, ngày 12/6, Hội đồng đánh giá do TS. Mai Liêm Trực làm Chủ tịch cùng gần 40 chuyên gia đã thống nhất chọn 104 đề cử từ 76 doanh nghiệp, tổ chức để vinh danh “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” trong 16 lĩnh vực.
“Trong công tác bình chọn, uy tín và năng lực thực sự của các doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu nên ở một số lĩnh vực, hội đồng không chọn đủ 10 doanh nghiệp, đơn vị. Điều này phản ánh rất rõ thực tế phát triển của các doanh nghiệp ở từng lĩnh vực của ngành CNTT”, đại diện Hội đồng bình chọn cho hay.
Thống kê của Ban tổ chức cũng cho thấy, hơn 90% doanh nghiệp tham gia chương trình đang nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới trong quá trình phát triển sản phẩm, giải pháp. 76 doanh nghiệp CNTT được vinh danh Top 10 năm nay có tổng doanh thu đạt 186.694 tỉ đồng, tương đương 8 tỷ USD, chiếm hơn 60,74 % doanh thu toàn ngành phần mềm và dịch vụ CNTT trong năm 2020.
Các doanh nghiệp CNTT lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT, FPT, CMC... đã tiếp tục khẳng định năng lực, nỗ lực đổi mới sáng tạo. Đơn cử như, FPT được vinh danh 7 lần ở cả 3 nhóm lĩnh vực chính yếu gồm lĩnh vực truyền thống ngành CNTT, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số và nhóm lĩnh vực công nghệ mới có lợi thế cạnh tranh ở hiện tại cũng như trong tương lai.
FPT IS nhận danh hiệu "Top 10 Doanh nghiệp Cung cấp giải pháp thành phố thông minh". Đặc biệt, “Top 10 Doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng” lần đầu tiên được thống nhất bổ sung vào nhóm các lĩnh vực được trao giải năm nay, vinh danh 9 doanh nghiệp có mức tăng trưởng rất cao từ 77 đến trên 300%. Phần lớn các doanh nghiệp này cung cấp dịch vụ CNTT cho thị trường quốc tế.
Ông Trương Gia Bình, Trưởng Ban tổ chức, Chủ tịch Hội đồng Sáng lập VINASA cho rằng, với tinh thần phát huy nội lực, sức sáng tạo và khát vọng cháy bỏng về một Việt Nam hùng cường, các doanh nghiệp CNTT cần chớp lấy thời cơ, gánh vác trách nhiệm tiên phong, xung kích trong tiến trình chuyển đổi số, xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam phải là lực lượng nòng cốt, tiên phong gánh vác trách nhiệm to lớn này”, ông Trương Gia Bình nhấn mạnh.
Sau lễ vinh danh, danh sách và ấn phẩm giới thiệu “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” sẽ tiếp tục được VINASA giới thiệu đến các cơ quan của Chính phủ, bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố cùng trên 5.000 cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT lớn trên toàn quốc; các doanh nghiệp, hiệp hội, thương vụ, tổ chức xúc tiến thương mại tại 100 quốc gia và nền kinh tế trong mạng lưới hợp tác quốc tế của Hiệp hội.
Vân Anh
“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” bổ sung nhiều lĩnh vực công nghệ mới
Năm 2021, chương trình “Top 10 doanh nghiệp ICT Việt Nam” mở rộng đánh giá và lựa chọn cac doanh nghiệp tiêu biểu trong nhiều lĩnh vực công nghệ mới như Cloud, Blockchain, Edtech, PropTech, MedTed.
" alt="“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành">“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Biến rác thải y tế thành phương thuốc chữa nhiều bệnh hiểm nghèo
- Sử dụng blockchain để ngăn chặn việc sản xuất thuốc giả
- Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- Có nên rửa trứng trước khi luộc, cho vào tủ lạnh không?
- Thực đơn bữa ăn học đường khoa học, chuyên gia khuyên hạn chế muối, đường
- Biến rác thải y tế thành phương thuốc chữa nhiều bệnh hiểm nghèo
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- GapoWork được tôn vinh là 'Giải pháp công nghệ số tiêu biểu 2021'
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Chuyên gia dinh dưỡng Nhật Bản chỉ cách nấu nước đậu đen ngừa ung thư, chống đột quỵ
- 6 bí quyết trị mất ngủ rất đơn giản
- Tự làm nước rửa bát tại nhà 100% thiên nhiên
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- Cửa khẩu số là cơ hội để mở rộng không gian cho chuỗi sản xuất và tiêu thụ
- Chuyển đổi số ngành tài chính, ngân hàng vẫn còn nhiều thách thức
- Kết quả bóng đá hôm nay 30/7
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Chủ nhà 7 tầng ở Mã Pì Lèng xây công trình vì chính quyền ủng hộ?
- Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mới
- Người Anh gọi cảnh 2 cậu bé Việt Nam thi uống bia là 'thảm họa'
- Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- Để thủ khoa học giỏi nhà nghèo không phải bỏ trường
- Nhiễm virus HPV bao nhiêu lâu sẽ chuyển thành ung thư cổ tử cung?
- Chữa tiểu đường, huyết áp cao bằng bài tập khí công
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Nếu không muốn rước họa vào thân, khi ăn thịt lợn hãy thận trọng khi ăn những bộ phận này
- Kết quả bóng đá Sevilla 0
- Nguyên nhân bất ngờ khiến người phụ nữ đau cột sống thắt lưng nặng nề
- 搜索
-
- 友情链接
-