Đài Yle và hãng Tass dẫn lời quan chức trên nói: "Chúng tôi có thể hạn chế giao thông biên giới,ầnLanđịnhđóngcửabiêngiớivớlịch mc đóng cửa một vài hoặc thậm chí là tất cả các điểm qua lại hay đặt trung tâm tiếp nhận người xin tị nạn ở một địa điểm". Ông Petteri Orpo bình luận như vậy về các báo cáo rằng số người vượt biên giới phía đông nước này mà không có giấy tờ cần thiết ngày càng tăng. "Thông điệp của chính phủ Phần Lan rất rõ ràng. Chúng tôi muốn đảm bảo an ninh biên giới của mình".
Thủ tướng Phần Lan cáo buộc Nga giúp người di cư vào nước này bất hợp pháp.
Theo các quan chức Phần Lan, người di cư tới biên giới nước này với Nga bằng ô tô sau đó từng nhóm nhỏ sang Phần Lan bằng xe đạp (lợi dụng thỏa thuận cho phép đi xe đạp qua biên giới). Hầu hết hoạt động trên diễn ra xung quanh các cửa khẩu biên giới tại Nuijamaa và Vaalimaa, ở phía đông nam Phần Lan.
Tuần trước, Phần Lan đã cấm đi qua biên giới bằng xe đạp.
Trước đó, Bộ Nội vụ Phần Lan Mari Rantanen nói, nhà chức trách Phần Lan đã quyết định bắt đầu công tác chuẩn bị nhằm hạn chế giao thông ở biên giới với Nga.
Helsinki cho hay, trong tuần qua, có 60 người xin tị nạn không có giấy tờ đã tới biên giới phía đông nước này. Tuần trước, có 71 người. Theo cơ quan biên phòng, những người này không phải công dân Nga mà hầu hết tới từ Trung Đông. Helsinki tuyên bố sẽ thảo luận vấn đề đó với Moscow.
Phần Lan chia sẻ biên giới dài 1.340km với Nga. Matti Pitkaniity, một sĩ quan biên phòng Phần Lan nói với hãng tin BBC rằng người di cư, tới từ nhiều nước trong đó có Iraq, Yemen, Syria, tới Nga hợp pháp nhưng không được phép nhập cảnh Phần Lan - quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Ông Pitkaniitty cho biết thêm rằng con đường này vào EU qua Nga an toàn hơn nhiều so với các tuyến đường khác mà người di cư sử dụng, chẳng hạn vượt Địa Trung Hải bằng đường biển.
Hình ảnh tuyến đường di cư nguy hiểm nhất thế giớiNhững con sông ở biên giới Mỹ và Mexico được coi là tuyến đường di cư nguy hiểm nhất trên thế giới, khi có hàng trăm người thiệt mạng tại đây mỗi năm.
Trong khi đó, các trợ lý cũng không hoàn thành nhiệm vụ. Cụ thể trợ lý Thanh Tú không phất cờ khi bóng chạm tay Thanh Chung ở tình huống thứ 2, còn trợ lý Xuân Hùng lại phất cờ việt vị với Văn Quyết trong tình huống tiền đạo của đội khách đưa bóng vào lưới TPHCM.
"Các trọng tài trên đều bị kỷ luật, không được bố trí làm nhiệm vụ những vòng đấu tới", lãnh đạo Ban trọng tài cho biết.
Sau trận đấu với nhiều sai sót của trọng tài, đã xảy ra nhiều vấn đề với CLB TPHCM. Đội chủ sân Thống Nhất chia tay HLV Chung Hae Seung cùng toàn bộ e-kip người Hàn Quốc, còn Chủ tịch CLB Nguyễn Hữu Thắng tạm kiêm ghế HLV trưởng. CLB TPHCM cũng đã kiến nghị thay Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền.
Thời lượng tập huấn kéo dài, có nhiều bài tập thực tiễn hơn. Chúng tôi đưa ra những thiếu sót ở giai đoạn 1 làm bài tập cho các trọng tài, qua đó rút kinh nghiệm để giai đoạn 2 tốt hơn. Những thiếu sót này sẽ được mô tả kỹ ở trên sân chứ không phải qua băng ghi hình.
Giải pháp lâu dài thì lực lượng trọng tài mỏng, do đầu năm có đợt kiểm tra thể lực và tuổi tác nên một số trọng tài không đạt. Ban trọng tài đào tạo căn cơ, bằng các lớp tiềm năng, được hỗ trợ tất cả về tài chính, cơ sở vật chất… qua đó tăng về số lượng, chất lượng trọng tài".
Trước câu hỏi của phóng viên về việc vì sao CLB Nam Định lại liên tiếp gặp bất lợi từ các quyết định của trọng tài, ông Dương Văn Hiền lý giải: "Thực ra những trận của Nam Định là có sai sót của trọng tài, tuy nhiên Nam Định cũng có những trận được hưởng lợi từ trọng tài. Trọng tài sai trận này, trận kia, việc trùng lặp 2 trận với Nam Định là đáng tiếc. Tôi đã chịu trách nhiệm về việc đó.
Có nhiều trường hợp chúng tôi đã xử lý nghiêm với các trọng tài mắc sai sót mà báo chí không biết. Còn về những phát biểu của ông Nguyễn Văn Sỹ đội Nam Định, tôi không nghe rõ lời ông Sỹ nói. Có một lần tôi đã gửi lời xin lỗi đội Nam Định về sai sót của trọng tài. Đến giờ phút này, sai sót là con người chứ không phải vấn đề gì khác".
Công tác trọng tài có nhiều sai sót
Về phía VFF, Tổng thư ký Lê Hoài Anh chia sẻ: "Thường trực VFF nhận định công tác trọng tài có sai sót ảnh hưởng tới kết quả trận đấu. Chúng ta phân tích bối cảnh giải đấu diễn ra rất hấp dẫn, với thể thức thi đấu mới. Các trận đấu diễn ra quyết liệt, mang lại bầu không khí cho bóng đá Việt Nam. Tuy nhiên, với tính cạnh tranh cao, dẫn đến việc điều hành của trọng tài bị áp lực. Trọng tài bị áp lực từ nhiều phía. Công tác trọng tài có những sai sót.
Trọng tài là con người, nên cũng có trạng thái, tác động về tình cảm như khán giả trên sân. Vì vậy, với Ban trọng tài cần thường xuyên nhắc nhở chia sẻ với trọng tài.
Giải pháp trước mắt, Ban trọng tài phải đánh giá năng lực trọng tài để phân công ở mỗi trận đấu. Với Thường trực VFF, hoàn toàn ủng hộ kế hoạch của Ban trọng tài về kéo dài thời gian tập huấn, chia tổ thảo luận, phân tích lỗi để rút kinh nghiệm. VFF không ngại về vấn đề tài chính trong những đợt tập huấn này.
VFF xử lý tất cả những phát ngôn mang tính chỉ trích tới Liên đoàn cũng như BTC. Sai sót của trọng tài sẽ được xử lý theo quy định, nhưng phát ngôn gây áp lực là không nên. HLV có quyền bình luận về chuyên môn, nhưng không được bình luận về chính sách của VFF".
Video TPHCM 0-3 Hà Nội:
LS V-League 1 2020Vòng 11
#
Tên Đội
ST
T
H
B
TG
TH
HS
Đ
1
Sài Gòn FC
11
6
5
0
19
6
13
23
2
Viettel
11
5
4
2
19
13
6
19
3
Than Quảng Ninh FC
11
6
1
4
15
14
1
19
4
Hà Nội FC
11
5
3
3
17
10
7
18
5
Hồ Chí Minh City
11
5
2
4
16
11
5
17
6
Hoàng Anh Gia Lai
11
4
5
2
12
12
0
17
7
Bình Dương FC
11
4
4
3
13
9
4
16
8
Thanh Hóa
11
4
2
5
7
11
-4
14
9
SHB Đà Nẵng FC
11
3
4
4
18
14
4
13
10
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
11
2
6
3
9
9
0
12
11
Sông Lam Nghệ An
11
3
3
5
7
13
-6
12
12
Nam Định FC
11
3
1
7
12
18
-6
10
13
Hải Phòng FC
11
2
4
5
5
15
-10
10
14
Quảng Nam
11
2
2
7
13
27
-14
8
" alt="Ông Dương Văn Hiền đưa giải pháp đặc biệt nâng chất trọng tài"/>