Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" do Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương và Tạp chí Cộng sản tổ chức.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Lại Xuân Môn.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Lại Xuân Môn.

"Kính thưa các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng,

Kính thưa các đồng chí lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương,

Kính thưa các chuyên gia, nhà khoa học và tất cả các đồng chí tham dự Hội thảo!

Sau một buổi sáng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần khoa học, trách nhiệm cao, cuộc hội thảo có sức hấp dẫn, nhiều cảm hứng của chúng ta đã hoàn thành tốt đẹp mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Qua 51 bài tham luận, đặc biệt là qua 12 ý kiến phát biểu, trao đổi tại Hội thảo, chúng ta đã thống nhất và làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn rất cơ bản về "Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam". Chúng ta khẳng định những định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm là những định hướng chiến lược được hình thành trên những cơ sở khoa học vững chắc, có sức thuyết phục, dẫn dắt cao.

Thay mặt các đơn vị và các đồng chí chủ trì Hội thảo, tôi xin trân trọng tiếp thu tất cả các ý kiến sâu sắc, tâm huyết, giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học và xin khái quát, nhấn mạnh thêm một số vấn đề sau đây:

Thứ nhất, nhận thức về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Chúng ta thống nhất nhận thức kỷ nguyên là một giai đoạn lịch sử được đánh dấu bởi sự kiện với những đặc trưng quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của một dân tộc, một quốc gia hay cả nhân loại.

Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam là kỷ nguyên phát triển bứt phá, tăng tốc dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đích cuối cùng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc; đuổi kịp, tiến cùng, sánh vai với các cường quốc năm châu; đóng góp ngày càng nhiều cho hòa bình, ổn định, phát triển của thế giới, hạnh phúc của nhân loại và văn minh toàn cầu.

Trong kỷ nguyên mới, mọi người dân Việt Nam đều được phát triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, văn minh.

Ưu tiên hàng đầu trong kỷ nguyên mới là khơi dậy mạnh mẽ hào khí dân tộc, tinh thần yêu nước, tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển, có thu nhập cao.

Chúng ta thống nhất xác định thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, thời điểm chúng ta hoàn thành xuất sắc công cuộc đổi mới sau 40 năm lao động, sáng tạo bền bỉ và đạt được những thành tựu vĩ đại; cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế nâng lên rõ rệt; dư địa và không gian phát triển của Việt Nam còn nhiều lợi thế và sức mạnh đó là:

(1) Vị trí địa chính trị, địa kinh tế; (2) Dân số 105 triệu người đang là dân số vàng; (3) Nền văn hóa đặc sắc, hòa hiếu, bao dung độ lượng; (4) Chúng ta có Đảng lãnh đạo cầm quyền, đất nước ổn định; (5) Khát vọng, ý chí, có bản lĩnh, trí tuệ, đồng thuận triệu người như một; (6) Lợi thế đi sau, đi tắt đón đầu, tránh sai lầm…

Đến thời điểm này đã hội tụ đầy đủ các nhân tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, tạo vận hội để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức đồng lòng, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh, vươn lên, vươn nhanh.

Thứ hai, chúng ta nhất trí cao, khẳng định bước vào kỷ nguyên mới là bước phát triển tất yếu, hợp quy luật vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại

Sau gần 95 năm tiến hành công cuộc giải phóng, xây dựng đất nước; dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra những bước phát triển đột phá kỳ diệu, những kỷ nguyên vẻ vang: kỷ nguyên độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1930 - 1975); kỷ nguyên thống nhất đất nước, đổi mới (1975 - 2025); và bây giờ, chúng ta bước vào kỷ nguyên thứ ba - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, khởi đầu bằng sự kiện trọng đại, Đại hội XIV của Đảng.

Ba kỷ nguyên đã và sẽ được tạo lập, là sự tiếp nối hợp quy luật của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng; kỷ nguyên trước tạo tiền đề cho kỷ nguyên sau; kỷ nguyên sau kế thừa, phát triển thành tựu của kỷ nguyên trước, làm cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng hòa quyện, phát triển không ngừng.

Thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, từ nay đến năm 2030 là giai đoạn quan trọng nhất để xác lập trật tự thế giới mới, đây cũng là thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng, giai đoạn nước rút của cách mạng Việt Nam để đạt mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, tạo tiền đề vững chắc đạt mục tiêu 100 năm thành lập Nước.

Thứ ba, các ý kiến tham luận đề cập đến yêu cầu triển khai toàn diện, đồng bộ các giải pháp để tạo sự phát triển đột phá trên các lĩnh vực, trong đó nhấn mạnh một số trọng tâm

1. Về tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Bước vào kỷ nguyên mới, yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, đảm bảo Đảng là người cầm lái vĩ đại, đưa dân tộc ta tiến lên bứt phá, tăng tốc đang đặt ra cấp thiết, cần thực hiện một số giải pháp chiến lược mà Tổng Bí thư tô Lâm đã định hướng: thống nhất nhận thức, thực hiện nghiêm phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, không bao biện, làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng.

Đổi mới mạnh mẽ việc ban hành và quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng, bảo đảm nghị quyết của các cấp ủy, tổ chức đảng phải có tầm nhìn, tính khoa học, tính thực tiễn, thiết thực và tính khả thi, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện, xác định đúng, trúng yêu cầu, nhiệm vụ, con đường, cách thức phát triển của đất nước, của dân tộc, của từng địa phương, từng bộ, ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các hoạt động của Đảng.

2. Về tăng cường tính Đảng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

Các ý kiến tham luận thống nhất cao với nhận định của Tổng Bí thư Tô Lâm: trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn” phải tập trung giải quyết.

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cho rằng phải đổi mới mạnh mẽ tư duy trong xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước vừa khuyến khích đổi mới sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, không bỏ lỡ thời cơ phát triển.

Đổi mới quy trình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật. Bám sát thực tiễn, đứng trên mảnh đất thực tiễn Việt Nam để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp (nhất là những vấn đề liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…); cải cách triệt để thủ tục hành chính; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, lợi ích nhóm để thực hiện thành công cuộc cách mạng về chuyển đổi số, tạo đột phá cho phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

3. Về tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Các ý kiến tham luận đều nhất trí cao với định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, bảo đảm đồng bộ, kết nối, thông suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đột phá về tư duy; đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng phải gắn bó chặt chẽ và phát huy hiệu quả thông qua đổi mới, tinh gọn tổ chức bộ máy.

Cần tiếp tục tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả; cắt giảm đầu mối trung gian không cần thiết; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát, xác định rõ trách nhiệm giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương, giữa người quản lý và người lao động để phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao khả năng tự chủ, tự cường, tự chịu trách nhiệm của các địa phương.

4. Về cán bộ và công tác cán bộ

Qua hội thảo, chúng ta thống nhất cao: cán bộ và công tác cán bộ là vấn đề “rất trọng yếu”, “quyết định mọi việc”, “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang đặt ra cấp thiết, là vấn đề có ý nghĩa sống còn.

Cần triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp, tạo chuyển biến căn bản về xây dựng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn mới. Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người.

Xây dựng cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ có tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, vì lợi ích chung trên cơ sở phân định rõ người dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo vì lợi ích chung với người phiêu lưu, liều lĩnh, viển vông, không thực tế.

Chú trọng rà soát, bồi dưỡng, thử thách, sàng lọc đối với nhân sự được quy hoạch tham gia cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy các cấp, nhất là nhân sự Ban chất hành Trung ương Đảng khóa XIV theo hướng tinh gọn, thực đức, thực tài, đủ sức lãnh đạo sự nghiệp kiến tạo “kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”.

5. Về phát triển kinh tế và cách mạng chuyển đổi số

Hội thảo của chúng ta đặc biệt quan tâm đến các giải pháp nhằm tạo sự phát triển đột phá về kinh tế, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp kiến tạo kỷ nguyên mới.

Các ý kiến đều nhấn mạnh, cần đột phá mạnh mẽ, quyết liệt về thể chế phát triển; tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân phải được nâng cao.

Ưu tiên phát triển đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất số gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất số; đẩy mạnh công nghệ chiến lược, lấy khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển nhanh, bền vững; thúc đẩy cách mạng chuyển đổi số, xem đây chính là chìa khóa, là đòn bẩy đưa đất nước phát triển vượt bậc trong kỷ nguyên mới.

Chuyển đổi số là quá trình từng bước xác lập một phương thức sản xuất mới tiên tiến, hiện đại - “phương thức sản xuất số, một dạng thức phương thức sản xuất mới tương thích với kinh tế tri thức phát triển đến trình độ cao, thể hiện trình độ, chất lượng vượt trội của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Có cơ chế đột phá thu hút nhân tài trong và ngoài nước; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng và tư duy đổi mới, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ đứng trong nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ 3 trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về chính phủ điện tử, chính phủ số, kinh tế số.

6. Về chống lãng phí

Chúng ta thống nhất cao với nhận định của Tổng Bí thư Tô Lâm: thực tế hiện nay lãng phí diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển (gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo; gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước...).

Do vậy, chúng ta thống nhất quan điểm: đẩy mạnh phòng, chống lãng phí là một trọng tâm trong chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, được xếp ngang với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Rà soát, bổ sung các quy định về cơ chế quản lý, các định mức kinh tế - kỹ thuật không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước.

Hoàn thiện các quy định xử lý hành vi lãng phí; các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công. Giải quyết dứt điểm tồn tại kéo dài đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn; các ngân hàng thương mại yếu kém. Xây dựng văn hoá phòng, chống lãng phí; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành "tự giác", "tự nguyện", "cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày".

Kính thưa các đồng chí,

Chúng ta vui mừng khẳng định: cuộc hội thảo hôm nay đã thành công tốt đẹp. Dù là cuộc hội thảo mở đầu, nhưng những kết quả thu được đã đặt cơ sở khoa học để chúng ta tiếp tục đi sâu nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về kỷ nguyên mới.

Chỉ còn hơn một năm nữa là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng sẽ được tổ chức. Phải bắt đầu ngay từ bây giờ, phải vào cuộc tích cực, quyết liệt ngay từ bây giờ, tạo những chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, về hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mà nòng cốt là toàn hệ thống chính trị, chuẩn bị tâm thế, khí thế, quyết tâm mới, để đến Đại hội 14 của Đảng, chúng ta triệu người như một đồng lòng, tự tin tuyên bố: Việt Nam chính thức bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; Việt Nam có thể làm được tất cả - không có gì là không thể.

Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học, các vị đại biểu, các đồng chí phóng viên, biên tập viên các báo, đài của Trung ương và Hà Nội đã tới dự và đưa tin về Hội thảo. Cảm ơn anh, chị em trong bộ phận phục vụ đã chuẩn bi chu đáo cho Hội thảo. Xin chúc tất cả các đồng chí vui khỏe, hạnh phúc, thành công".

Ông Lại Xuân Môn (Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo TW)" />

Đã hội tụ đầy đủ các nhân tố để đưa đất nước cất cánh, vươn lên, vươn nhanh

Giải trí 2025-01-18 05:45:58 4533

Báo điện tử VTC News giới thiệu toàn văn kết luận của Ủy viên Trung ương Đảng,Đãhộitụđầyđủcácnhântốđểđưađấtnướccấtcánhvươnlênvươalexandra rud Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Lại Xuân Môn tại Hội thảo khoa học quốc gia "Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" do Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương và Tạp chí Cộng sản tổ chức.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Lại Xuân Môn.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương Lại Xuân Môn.

"Kính thưa các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng,

Kính thưa các đồng chí lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương,

Kính thưa các chuyên gia, nhà khoa học và tất cả các đồng chí tham dự Hội thảo!

Sau một buổi sáng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần khoa học, trách nhiệm cao, cuộc hội thảo có sức hấp dẫn, nhiều cảm hứng của chúng ta đã hoàn thành tốt đẹp mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Qua 51 bài tham luận, đặc biệt là qua 12 ý kiến phát biểu, trao đổi tại Hội thảo, chúng ta đã thống nhất và làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn rất cơ bản về "Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam". Chúng ta khẳng định những định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm là những định hướng chiến lược được hình thành trên những cơ sở khoa học vững chắc, có sức thuyết phục, dẫn dắt cao.

Thay mặt các đơn vị và các đồng chí chủ trì Hội thảo, tôi xin trân trọng tiếp thu tất cả các ý kiến sâu sắc, tâm huyết, giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học và xin khái quát, nhấn mạnh thêm một số vấn đề sau đây:

Thứ nhất, nhận thức về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Chúng ta thống nhất nhận thức kỷ nguyên là một giai đoạn lịch sử được đánh dấu bởi sự kiện với những đặc trưng quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của một dân tộc, một quốc gia hay cả nhân loại.

Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam là kỷ nguyên phát triển bứt phá, tăng tốc dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đích cuối cùng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc; đuổi kịp, tiến cùng, sánh vai với các cường quốc năm châu; đóng góp ngày càng nhiều cho hòa bình, ổn định, phát triển của thế giới, hạnh phúc của nhân loại và văn minh toàn cầu.

Trong kỷ nguyên mới, mọi người dân Việt Nam đều được phát triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, văn minh.

Ưu tiên hàng đầu trong kỷ nguyên mới là khơi dậy mạnh mẽ hào khí dân tộc, tinh thần yêu nước, tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển, có thu nhập cao.

Chúng ta thống nhất xác định thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, thời điểm chúng ta hoàn thành xuất sắc công cuộc đổi mới sau 40 năm lao động, sáng tạo bền bỉ và đạt được những thành tựu vĩ đại; cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế nâng lên rõ rệt; dư địa và không gian phát triển của Việt Nam còn nhiều lợi thế và sức mạnh đó là:

(1) Vị trí địa chính trị, địa kinh tế; (2) Dân số 105 triệu người đang là dân số vàng; (3) Nền văn hóa đặc sắc, hòa hiếu, bao dung độ lượng; (4) Chúng ta có Đảng lãnh đạo cầm quyền, đất nước ổn định; (5) Khát vọng, ý chí, có bản lĩnh, trí tuệ, đồng thuận triệu người như một; (6) Lợi thế đi sau, đi tắt đón đầu, tránh sai lầm…

Đến thời điểm này đã hội tụ đầy đủ các nhân tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, tạo vận hội để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức đồng lòng, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh, vươn lên, vươn nhanh.

Thứ hai, chúng ta nhất trí cao, khẳng định bước vào kỷ nguyên mới là bước phát triển tất yếu, hợp quy luật vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại

Sau gần 95 năm tiến hành công cuộc giải phóng, xây dựng đất nước; dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra những bước phát triển đột phá kỳ diệu, những kỷ nguyên vẻ vang: kỷ nguyên độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1930 - 1975); kỷ nguyên thống nhất đất nước, đổi mới (1975 - 2025); và bây giờ, chúng ta bước vào kỷ nguyên thứ ba - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, khởi đầu bằng sự kiện trọng đại, Đại hội XIV của Đảng.

Ba kỷ nguyên đã và sẽ được tạo lập, là sự tiếp nối hợp quy luật của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng; kỷ nguyên trước tạo tiền đề cho kỷ nguyên sau; kỷ nguyên sau kế thừa, phát triển thành tựu của kỷ nguyên trước, làm cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng hòa quyện, phát triển không ngừng.

Thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, từ nay đến năm 2030 là giai đoạn quan trọng nhất để xác lập trật tự thế giới mới, đây cũng là thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng, giai đoạn nước rút của cách mạng Việt Nam để đạt mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, tạo tiền đề vững chắc đạt mục tiêu 100 năm thành lập Nước.

Thứ ba, các ý kiến tham luận đề cập đến yêu cầu triển khai toàn diện, đồng bộ các giải pháp để tạo sự phát triển đột phá trên các lĩnh vực, trong đó nhấn mạnh một số trọng tâm

1. Về tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Bước vào kỷ nguyên mới, yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, đảm bảo Đảng là người cầm lái vĩ đại, đưa dân tộc ta tiến lên bứt phá, tăng tốc đang đặt ra cấp thiết, cần thực hiện một số giải pháp chiến lược mà Tổng Bí thư tô Lâm đã định hướng: thống nhất nhận thức, thực hiện nghiêm phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, không bao biện, làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng.

Đổi mới mạnh mẽ việc ban hành và quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng, bảo đảm nghị quyết của các cấp ủy, tổ chức đảng phải có tầm nhìn, tính khoa học, tính thực tiễn, thiết thực và tính khả thi, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện, xác định đúng, trúng yêu cầu, nhiệm vụ, con đường, cách thức phát triển của đất nước, của dân tộc, của từng địa phương, từng bộ, ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các hoạt động của Đảng.

2. Về tăng cường tính Đảng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

Các ý kiến tham luận thống nhất cao với nhận định của Tổng Bí thư Tô Lâm: trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn” phải tập trung giải quyết.

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cho rằng phải đổi mới mạnh mẽ tư duy trong xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước vừa khuyến khích đổi mới sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, không bỏ lỡ thời cơ phát triển.

Đổi mới quy trình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật. Bám sát thực tiễn, đứng trên mảnh đất thực tiễn Việt Nam để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp (nhất là những vấn đề liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…); cải cách triệt để thủ tục hành chính; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, lợi ích nhóm để thực hiện thành công cuộc cách mạng về chuyển đổi số, tạo đột phá cho phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

3. Về tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Các ý kiến tham luận đều nhất trí cao với định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, bảo đảm đồng bộ, kết nối, thông suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đột phá về tư duy; đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng phải gắn bó chặt chẽ và phát huy hiệu quả thông qua đổi mới, tinh gọn tổ chức bộ máy.

Cần tiếp tục tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả; cắt giảm đầu mối trung gian không cần thiết; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát, xác định rõ trách nhiệm giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương, giữa người quản lý và người lao động để phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao khả năng tự chủ, tự cường, tự chịu trách nhiệm của các địa phương.

4. Về cán bộ và công tác cán bộ

Qua hội thảo, chúng ta thống nhất cao: cán bộ và công tác cán bộ là vấn đề “rất trọng yếu”, “quyết định mọi việc”, “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang đặt ra cấp thiết, là vấn đề có ý nghĩa sống còn.

Cần triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp, tạo chuyển biến căn bản về xây dựng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn mới. Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người.

Xây dựng cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ có tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, vì lợi ích chung trên cơ sở phân định rõ người dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo vì lợi ích chung với người phiêu lưu, liều lĩnh, viển vông, không thực tế.

Chú trọng rà soát, bồi dưỡng, thử thách, sàng lọc đối với nhân sự được quy hoạch tham gia cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy các cấp, nhất là nhân sự Ban chất hành Trung ương Đảng khóa XIV theo hướng tinh gọn, thực đức, thực tài, đủ sức lãnh đạo sự nghiệp kiến tạo “kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”.

5. Về phát triển kinh tế và cách mạng chuyển đổi số

Hội thảo của chúng ta đặc biệt quan tâm đến các giải pháp nhằm tạo sự phát triển đột phá về kinh tế, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp kiến tạo kỷ nguyên mới.

Các ý kiến đều nhấn mạnh, cần đột phá mạnh mẽ, quyết liệt về thể chế phát triển; tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân phải được nâng cao.

Ưu tiên phát triển đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất số gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất số; đẩy mạnh công nghệ chiến lược, lấy khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển nhanh, bền vững; thúc đẩy cách mạng chuyển đổi số, xem đây chính là chìa khóa, là đòn bẩy đưa đất nước phát triển vượt bậc trong kỷ nguyên mới.

Chuyển đổi số là quá trình từng bước xác lập một phương thức sản xuất mới tiên tiến, hiện đại - “phương thức sản xuất số, một dạng thức phương thức sản xuất mới tương thích với kinh tế tri thức phát triển đến trình độ cao, thể hiện trình độ, chất lượng vượt trội của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Có cơ chế đột phá thu hút nhân tài trong và ngoài nước; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng và tư duy đổi mới, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ đứng trong nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ 3 trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về chính phủ điện tử, chính phủ số, kinh tế số.

6. Về chống lãng phí

Chúng ta thống nhất cao với nhận định của Tổng Bí thư Tô Lâm: thực tế hiện nay lãng phí diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển (gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo; gây suy giảm lòng tin của người dân với Đảng, Nhà nước, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước...).

Do vậy, chúng ta thống nhất quan điểm: đẩy mạnh phòng, chống lãng phí là một trọng tâm trong chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, được xếp ngang với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Rà soát, bổ sung các quy định về cơ chế quản lý, các định mức kinh tế - kỹ thuật không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước.

Hoàn thiện các quy định xử lý hành vi lãng phí; các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công. Giải quyết dứt điểm tồn tại kéo dài đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn; các ngân hàng thương mại yếu kém. Xây dựng văn hoá phòng, chống lãng phí; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành "tự giác", "tự nguyện", "cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày".

Kính thưa các đồng chí,

Chúng ta vui mừng khẳng định: cuộc hội thảo hôm nay đã thành công tốt đẹp. Dù là cuộc hội thảo mở đầu, nhưng những kết quả thu được đã đặt cơ sở khoa học để chúng ta tiếp tục đi sâu nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về kỷ nguyên mới.

Chỉ còn hơn một năm nữa là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng sẽ được tổ chức. Phải bắt đầu ngay từ bây giờ, phải vào cuộc tích cực, quyết liệt ngay từ bây giờ, tạo những chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, về hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mà nòng cốt là toàn hệ thống chính trị, chuẩn bị tâm thế, khí thế, quyết tâm mới, để đến Đại hội 14 của Đảng, chúng ta triệu người như một đồng lòng, tự tin tuyên bố: Việt Nam chính thức bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; Việt Nam có thể làm được tất cả - không có gì là không thể.

Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học, các vị đại biểu, các đồng chí phóng viên, biên tập viên các báo, đài của Trung ương và Hà Nội đã tới dự và đưa tin về Hội thảo. Cảm ơn anh, chị em trong bộ phận phục vụ đã chuẩn bi chu đáo cho Hội thảo. Xin chúc tất cả các đồng chí vui khỏe, hạnh phúc, thành công".

Ông Lại Xuân Môn (Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo TW)
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/660b798795.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà

Bị phụ thuộc vào chính sách, nên thị trường nhà ở xã hội thăng hoa khi có chính sách hỗ trợ và trầm lắng khi chính sách hết hiệu lực.

Thăng hoa và trầm lắng

Trước năm 2010, khi thị trường bất động sản đang tăng nóng, nhà ở xã hội là mơ ước của rất nhiều người có thu nhập thấp và trung bình. Thế nhưng, việc có quá ít dự án nhà ở xã hội được triển khai, khiến người ít tiền có nhu cầu mua nhà phải xếp hàng nộp hồ sơ và bốc thăm suất mua căn hộ.

Sau năm 2011, bong bóng địa ốc vỡ tung, giá nhà ở thương mại giảm 40 - 50%, nhưng thanh khoản đóng băng, hàng trăm dự án đang và sắp triển khai phải tạm dừng. Thời điểm này, một số dự án nhà ở thương mại có giá rẻ ngang, thậm chí là thấp hơn so với dự án nhà ở xã hội. Do đó, các dự án nhà ở xã hội bị ế, thậm chí, một số dự án nhà ở xã hội chuẩn bị đến giai đoạn bàn giao nhà còn bị khách hàng “đánh tháo”, trả lại căn hộ, như các dự án của Handico 5, Hanco 3.

{keywords}

Dự án nhà ở xã hội Bright City đã “đóng băng” giao dịch từ nhiều tháng nay. Ảnh: Phương Anh

Trước thực trạng trên, các doanh nghiệp đầu tư, phát triển dự án nhà ở xã hội đã có nhiều kiến nghị, xin được “tháo gông” cơ chế đối với phân khúc này. Các dự án nhà ở xã hội lúc này do đó bị cả doanh nghiệp và người mua nhà xa lánh, khách hàng hướng đến các dự án nhà ở thương mại giá rẻ có mức giá thấp ngang với nhà ở xã hội, lại không phải chịu nhiều quy định ràng buộc như Dự án Đại Thanh. Tuy nhiên, những dự án như Đại Thanh chỉ đếm trên đầu ngón tay, thị trường bất động sản giai đoạn này đóng băng cả thanh khoản và hoạt động triển khai dự án.

Để hỗ trợ nền kinh tế, phá băng thị trường địa ốc, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/2010, sau đó là sự ra đời của gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư và khách hàng mua nhà dự án nhà ở xã hội với lãi suất 5 - 6%/năm và thời hạn vay vốn kéo dài.

Với sự ra đời của gói tín dụng này, cùng nhiều chính sách hỗ trợ khác đối với nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp, hàng loạt chủ đầu tư đã thực hiện đầu tư dự án nhà ở xã hội, cũng như xin chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội để hưởng ưu đãi. Lúc này, dự án này ở xã hội lại được thị trường quan tâm lớn trở lại và hiện tượng xếp hàng bốc thăm mua căn hộ lại xảy ra tại Dự án nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm, hay dự án nhà xã hội tại số 30 Phạm Văn Đồng...

“Chìm” theo gói 30.000 tỷ đồng

Tại báo cáo thị trường bất động sản quý IV/2015 và quý I/2016 của Savills và CBRE đều đưa ra nhận định, sau 1 năm phân khúc căn hộ cao cấp bùng nổ thanh khoản, năm 2016, loại hình căn hộ giá rẻ sẽ được thị trường chú ý hơn. Tuy nhiên, phân khúc nhà ở xã hội lại gặp khó khăn, nhất là sau thông tin gói 30.000 tỷ đồng chuẩn bị hết hạn.

Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Phạm Thế Hưng, Phó giám đốc CTCP Bất động sản AZ, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Bright City thừa nhận, dự án nhà ở xã hội do doanh nghiệp này làm chủ đầu tư đã “đóng băng” giao dịch từ vài tháng nay.

Theo ông Hưng, nhà ở xã hội có đặc thù là phụ thuộc vào chính sách, gần như toàn bộ khách hàng đều trông chờ vào việc hỗ trợ vay vốn mua nhà. Vì thế, khi chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi không còn, nhà ở xã hội cũng không còn khách mua.

Ông Hưng cho biết thêm, hiện doanh nghiệp này vẫn còn nhiều sản phẩm nhà xã hội, nhưng việc bán được sản phẩm hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Nếu không có thêm chính sách hỗ trợ sau gói 30.000 tỷ đồng, doanh nghiệp khó có thể bán được hàng.

Theo tìm hiểu của Đầu tư Bất động sản, thời điểm đầu năm 2016, một số dự án nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội đã có kế hoạch mở bán ra thị trường, nhưng phải hủy bỏ vì thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn lan rộng. Thậm chí, có dự án đã mở nhận hồ sơ và có gần 1.000 khách hàng nộp hồ sợ đăng ký mua như The Vesta Hà Đông của Hải Phát, nhưng khi thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn, một lượng không nhỏ khách hàng đã rút hồ sơ.

Do không bán được hàng, tiến độ một số dự án nhà ở xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí một số dự án có nguy cơ chậm bàn giao nhà trong tương lai.

Theo Đầu tư Bất động sản

Sẽ có gói 300 - 400 nghìn tỷ đồng cho vay ưu đãi mua nhà ở xã hội">

Những dự án nhà ở xã hội “bặt vô âm tín”

Việt Nam có bao nhiêu tỉnh giáp biển? Tỉnh nào có đường bờ biển dài nhất?

Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương đã và đang ứng dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ vào các mặt phục vụ chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số… Tuy nhiên, cũng như các địa phương khác, tình hình an toàn thông tin mạng diễn biến ngày càng phức tạp đang đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức; đòi hỏi công tác bảo đảm an toàn thông tin trong quá trình chuyển đổi số cần được đặc biệt chú trọng.

Theo Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế, qua hoạt động giám sát, chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2023, cơ quan này đã phát hiện, ngăn chặn, xử lý trên 5,7 triệu lượt tấn công mạng; gần 90.000 lượt virus phát tán; 73.000 lượt phát tán email rác; 2.713 email chứa mã độc; 355 email có nội dung lừa đảo; 25 email có nội dung chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Cùng với đó, đã kịp thời xử lý ngăn chặn 14 tài khoản bị lộ mật khẩu phát tán thư rác, tài khoản vi phạm quy định; gửi thông báo tình hình nhiễm mã độc trong mạng WAN cho 139 đơn vị, và cảnh báo lỗ hổng bảo mật trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows cho 60 đơn vị.

W-dien-tap-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phát biểu khai mạc chương trình diễn tập. 

Nhận thức rõ các cơ quan, đơn vị trên địa bàn phải tiếp tục nỗ lực để làm tốt hơn nữa công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, hoạt động diễn tập an toàn thông tin mạng sẽ nâng cao nhận thức, cập nhật tình trạng phức tạp về an ninh, an toàn thông tin mạng cho lãnh đạo và cán bộ quản lý tại các cơ quan, đơn vị.

“Diễn tập cũng giúp các lực lượng chuyên trách đánh giá quy trình, kế hoạch, phương án ứng cứu, từ đó hiệu chỉnh phù hợp hơn với thực tế để tăng cường khả năng phản ứng khi có sự cố xảy ra; đồng thời, giúp cán bộ, thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh kịp thời phát hiện những lỗ hổng, qua đó nâng cao năng lực xử lý, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra trên hệ thống thông tin”, ông Nguyễn Thanh Bình nhấn mạnh.

Đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị Sở TT&TT, Công an tỉnh phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trung ương, các sở, ngành, địa phương, các doanh nghiệp viễn thông để phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công.

Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát, đánh giá toàn diện hiện trạng để đưa ra các phương án bảo vệ phù hợp theo hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn thông tin cho Hệ thống thông tin tỉnh. 

dien-tap-an-toan-thong-tin-3-1-1-2.jpg
Các đội tham gia "Diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2023" của tỉnh Thừa Thiên Huế. 

Theo Ban tổ chức, diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2023 của tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện trên các hệ thống đang vận hành tại Trung tâm dữ liệu của tỉnh, với tinh thần “không biết trước kịch bản, công cụ tấn công khai thác, cũng như các kỹ thuật mà hacker thường sử dụng để tấn công mục tiêu”.

Cụ thể, mục tiêu tấn công lần này là 2 hệ thống thông tin mức 3 đang vận hành, gồm Hệ thống trang thông tin điện tử và Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của tỉnh.

Chia sẻ với phóng viên VietNamNetngày 8/11 về kết quả diễn tập thực chiến lần này, Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong thời gian 1 ngày diễn tập, 2 đội tấn công thuộc Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an tỉnh và Công ty An ninh mạng Viettel đã phát hiện ra các lỗ hổng bảo mật lộ lọt thông tin mã nguồn tồn tại ở máy chủ hệ thống và đã tiến hành khai thác thành công.

Quá trình thu thập thông tin trên Internet, các đội tấn công cũng phát hiện một số thông tin tài khoản liên quan đến người dùng tại các cơ quan tổ chức trực thuộc bị lộ lọt tài khoản.

Với 4 đội phòng thủ thuộc Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh tỉnh; Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao – Công an tỉnh; Công ty An ninh mạng Viettel và Công ty an ninh mạng Bkav, các đội đã phát hiện sớm được các hành vi khai thác trên máy chủ thông qua hệ thống giám sát an ninh mạng SOC.

Các hoạt động điều tra, truy vết và triển khai các biện pháp ngăn chặn, cách ly cũng đã được các đội phòng thủ tổ chức thực hiện.

“Kết quả này là tiền đề để Sở TT&TT rà soát lại các lỗ hổng bảo mật còn tồn tại trên các hệ thống thông tin của tỉnh; tham mưu triển khai các giải pháp sâu, rộng hơn nữa để bảo vệ Hệ thống thông tin; đánh giá lại quy trình tấn công và phòng thủ, ứng cứu sự cố khi có sự cố xảy ra”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ thêm.

Nâng cao kỹ năng ứng phó tấn công mạng cho các nhân sự làm an toàn thông tinBên cạnh việc rèn luyện kỹ năng ứng phó, các chuyên gia an toàn thông tin của 10 nước ASEAN cùng 5 nước đối thoại tham gia diễn tập quốc tế ACID 2023 cũng nâng cao nhận thức chung về các xu hướng tấn công mạng mới nổi.">

Huế chọn 2 hệ thống đang vận hành làm mục tiêu diễn tập an toàn thông tin 2023

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt

Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ kiểm tra công tác chuyển đổi số tại UBND phường Tô Hiệu.

Thành phố chú trọng đầu tư, nâng cấp hạ tầng thông tin, với 100% các cơ quan, đơn vị đầu tư, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị công nghệ thông tin, có kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng của tỉnh. 100% các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện có kết nối internet phục vụ công tác quản lý, điều hành; duy trì, sử dụng hiệu quả các phần mềm dùng chung, phần mềm và cơ sở dữ liệu chuyên ngành, nhất là phần mềm, cơ sở dữ liệu liên thông từ thành phố đến các xã, phường.

Ông Trần Công Chính, Phó Chủ tịch UBND Thành phố, cho biết: Xác định chuyển đổi số là động lực phát triển, Thành phố triển khai các nhiệm vụ liên quan đến tăng cường quản lý công nghệ thông tin, cải cách hành chính. Đẩy mạnh truyền thông về chuyển đổi số bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, giúp người dân, doanh nghiệp nhận thấy những tiện ích do chuyển đổi số mang lại, từ đó, tích cực thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số ở địa phương.

Cán bộ BIDV Chi nhánh Sơn La hướng dẫn người bán hàng trên địa bàn Thành phố sử dụng QR-Code BIDV.

Phát triển kinh tế số, Thành phố phối hợp với các đơn vị hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh về quy trình tham gia quảng bá, giới thiệu, livestream bán hàng trên nền tảng số đa kênh; kỹ năng triển khai xác định chủ đề, đối tượng khách hàng, định vị kênh và nội dung kịch bản phù hợp với sản phẩm.

Đồng thời, tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh đăng ký đưa sản phẩm OCOP và các sản phẩm đặc trưng lên sàn thương mại điện tử PostMart; triển khai mô hình chợ 4.0 tại các chợ: Rặng Tếch, Gốc Phượng, Chiềng An; tuyên truyền, vận động trên 700 cơ sở kinh doanh mở tài khoản, trang bị mã QR-Code phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Xã Chiềng Đen phối hợp với Viettel Sơn La xây dựng mô hình điểm chuyển đổi số - thanh toán số toàn diện. Bà Lò Thị Mon, Phó Chủ tịch UBND xã, cho biết: Năm 2023, đã tuyên truyền trên 1.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong xã; hướng dẫn 500 lượt người dân cài đặt, mở tài khoản Viettel Money; phát triển 40 điểm QR Viettel Money cho các hộ kinh doanh dọc tuyến đường vào trung tâm xã.

Bên cạnh đó, xã Chiềng Đen phối hợp lập 9 điểm cung cấp dịch vụ Viettel Money để nhân dân có thể nạp, rút, chuyển tiền và sử dụng các dịch vụ tài chính khác; kết nối hệ thống thanh toán và lắp đặt mã QR Viettel Money tại bộ phận một cửa xã; triển khai các dịch vụ thanh toán học phí không dùng tiền mặt; thu phí điện, nước, trợ cấp xã hội, chi lương một số cán bộ xã (chưa chi qua tài khoản ngân hàng) qua Viettel Money.

Khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Chợ Rặng Tếch.

HTX nông nghiệp Chiềng Xét, xã Chiềng Đen, có 15 thành viên, với quy mô trên 70 ha mơ, mận, cà phê trồng xen; sản phẩm mơ ngâm của HTX đạt OCOP 3 sao. Ông Quàng Văn Diên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Hợp tác xã, chia sẻ: Sau khi tham gia lớp tập huấn về kỹ năng bán hàng online, sàn thương mại điện tử, HTX biết cách quay, phát trực tiếp giới thiệu các sản phẩm trên mạng xã hội facebook; thực hiện cài đặt đóng, nộp tiền điện, nước thông qua ứng dụng Viettel Money rất tiện lợi, tiết kiệm thời gian, công sức. 

Còn chị Phạm Thị Hồng Thu, Khu đô thị Picenza, phường Chiềng An, chia sẻ: Hiện nay, hầu hết các đơn vị cung cấp dịch vụ y tế, điện, viễn thông, nước sinh hoạt... chấp nhận thanh toán phí dịch vụ qua phương tiện điện tử. Ngoài ra, các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối, thậm chí tại các chợ truyền thống sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, tiện lợi cho cả người mua và người bán.

Với sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, đến nay, trên địa bàn thành phố, 100% doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử; 98% doanh nghiệp triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử qua ứng dụng eTax Mobile; hơn 750 hộ kinh doanh tại các chợ trung tâm Thành phố, Rặng Tếch tham gia mô hình chợ thông minh, chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt...

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế số, thành phố Sơn La tập trung phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất, kinh doanh và nhân dân; tổng hợp lập danh sách các cơ sở kinh doanh triển khai phương thức thanh toán không dùng tiền mặt; đưa các sản phẩm, dịch vụ lên sàn thương mại điện tử, tiến tới xây dựng đô thị thông minh.

Theo Minh Thu (Báo Sơn La)

">

Thành phố Sơn La phát triển kinh tế số mang lại nhiều tiện ích cho người dùng

q7e7lhe9ckrf3zjr3rgmlg2oq16s1o83.jpg
Hoạt động mua bán dữ liệu người dùng cho mục đích quảng cáo tiềm ẩn nguy cơ an ninh nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Hội đồng Tự do Dân sự Ireland (ICCL) có trụ sở tại Dublin (Ireland) vừa công bố 2 báo cáo đề cập tới các rủi ro về quyền riêng tư trong hoạt động đấu thầu theo thời gian thực (RTB).

Đây là phương thức mua bán các tài nguyên quảng cáo trực tuyến theo thời gian thực thông qua sàn giao dịch đấu giá trực tuyến.

RTB là khi một trang web hoặc ứng dụng kiếm tiền từ quảng cáo, có chức năng thực hiện các phiên đấu giá tự động trong thời gian ngắn để bán tài nguyên quảng cáo của mình.

Các nhà tiếp thị sẵn sàng trả nhiều tiền hơn nếu dữ liệu người dùng là loại có giá trị, chẳng hạn liên quan đến sở thích về công nghệ hoặc đầu tư.

Các thông tin cá nhân thường được thu thập thông qua cookie và các cơ chế “bí mật” khác của các nền tảng công nghệ, được giao dịch và chia sẻ công khai trong ngành quảng cáo.

Jonny Ryan, thành viên cấp cao của ICCL, cho biết: “Việc chia sẻ dữ liệu quảng cáo một cách không được kiểm soát trong hoạt động RTB sẽ tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh quốc gia”.

ICCL kêu gọi hành động khẩn cấp từ Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ, cũng như các cơ quan bảo vệ dữ liệu châu Âu và Ủy ban châu Âu, để sớm ngăn chặn nguy cơ này.

Hiện nay, dữ liệu cá nhân được thu thập cho mục đích quảng cáo có thể trở thành vũ khí trong tay tin tặc, đặc biệt khi chúng đã nhắm mục tiêu tấn công đến những đối tượng cụ thể.

Dữ liệu có thể được sử dụng để phát triển các cuộc tấn công mạng có chủ đích, với mục đích tống tiền hoặc thậm chí thao túng chính trị nếu liên quan đến các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự hay những yếu nhân khác.

Các báo cáo chỉ rõ các nền tảng cung cấp thông tin quảng cáo mang tính cá nhân phổ biến như Microsoft Xander, Nielsen, Epsilon, LiveRamp, comScore, Oracle và các công ty công nghệ lớn khác.

Các thông tin mang tính cá nhân hóa cao mà các nền tảng này sẵn sàng bán công khai có liên quan đến những vấn đề rất nhạy cảm, thâm chí như khả năng mắc chứng trầm cảm hay các bệnh mãn tính, việc lạm dụng chất gây nghiện hoặc rối loạn lo âu...

ICCL nêu bật một công ty tư nhân có trụ sở tại Israel tên là ISA Security, chuyên phát hiện, giám sát và dự đoán hành động của người dùng, các mối đe dọa bảo mật và các điểm bất thường dựa trên hành vi, mô hình vị trí và đặc điểm sử dụng thiết bị di động của người dùng.

ISA Security cho biết có quyền truy cập vào dữ liệu RTB được khai thác từ hơn 5 tỷ thiết bị trên toàn thế giới. Một số dữ liệu trong đó được cho là đến từ Google và Twitter.

Báo cáo của ICCL cảnh báo rằng RTB có thể cho phép các cá nhân, tổ chức phi quốc gia dễ dàng sở hữu các thông tin riêng tư về tình trạng tài chính, sức khỏe tâm thần và các bí mật mang tính chất pháp lý của công dân.

Đáng lo ngại hơn, các cơ quan tình báo nước ngoài có thể dễ dàng nhắm mục tiêu và tác động vào các yếu nhân bất kỳ dựa trên các thông tin cá nhân như mức thu nhập, dư nợ, hệ tư tưởng và tôn giáo…

Đây là nguy cơ hiện hữu đối với an ninh quốc gia, cần đặc biệt chú ý để tìm ra biện pháp ngăn chặn phù hợp.

Hiện nay, Google đã chính thức phản đối các báo cáo này, cho rằng chúng chứa những tuyên bố không chính xác về hoạt động kinh doanh của Google.

Đại diện của Google cho biết: "Chúng tôi có những hạn chế nghiêm ngặt nhất trong toàn ngành đối với loại dữ liệu chúng tôi chia sẻ theo thời gian thực. Báo cáo này chứa những tuyên bố sai lệch và không chính xác về Google". 

Google nhấn mạnh rằng họ không chia sẻ thông tin nhận dạng cá nhân, đồng thời Google không cho phép chia sẻ thông tin cá nhân với khách hàng RTB.

Họ tuân thủ quy định về việc khi thác thông tin quảng cáo được cá nhân hóa với sự đồng ý của khách hàng, đồng thời không cho phép nhà quảng cáo tạo hoặc sử dụng hồ sơ dựa trên thông tin nhạy cảm liên quan đến khách hàng của mình.

(theo Securitylab)

Nga phát triển thành công nanopolymer ngăn chặn sự phát triển của khối u ung thư

Nga phát triển thành công nanopolymer ngăn chặn sự phát triển của khối u ung thư

Các hạt nanopolymer có cấu trúc dạng siêu vi sẽ tác động trực tiếp lên các gen gây ung thư bên trong tế bào và ngăn chặn sự phát triển của các khối u.">

Mặt tối kỹ thuật số, dữ liệu quảng cáo có thể đe dọa an ninh quốc gia

Hiệu trưởng Trường THPT Tiên Yên, ông Trần Văn Tân, hôm nay cho biết, Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh và học sinh đã nắm được ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Long, sẽ lùi việc chuyển Trường THPT Tiên Yên sang học tập ở cơ sở mới vào cuối năm học 2018-2019.

Cũng vào sáng nay, ông Tân cùng các thầy cô ra tận cổng trường để đón học sinh đến lớp.

{keywords}
Trường THPT Tiên Yên có tuổi đời hơn 50 năm

"Hôm nay, số học sinh đi học đông hơn ngày hôm qua, phải đến tiết một thì nhà trường mới thống kê được số học sinh quay trở lại trường học tập sau 2 ngày nghỉ học bất thường", ông Tân nói.

Trước đó, ngày 8/3, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 896 về việc phê duyệt phương án thuê tài sản phục vụ công tác dạy và học của Trường THPT Tiên Yên.

Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh Vũ Liên Oanh, từ ngày 1/4, Trường THPT Tiên Yên sẽ chuyển sang cơ sở mới, học tập cùng với Trường THPT Nguyễn Trãi.

UBND tỉnh Quảng Ninh bố trí ngân sách cho Sở GD-ĐT thuê cơ sở vật chất hàng năm theo hình thức hợp tác công- tư. Phụ huynh học sinh không phải chi trả thêm bất cứ chi phí nào.

Sau khi chuyển địa điểm, Trường THPT Tiên Yên vẫn là trường công lập trực thuộc Sở GD-ĐT Quảng Ninh. Mô hình quản lý, tổ chức bộ máy, hoạt động dạy và học của cả 2 trường đều không thay đổi.

Tuy nhiên, sau khi có thông báo về việc chuyển trường, hàng trăm học sinh Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) nghỉ học bất thường vì lo sợ phải chuyển sang cơ sở học mới giữa năm học.

Ngày 26/3, tỉnh Quảng Ninh đã họp khẩn để chỉ đạo ổn định tình hình Trường THPT Tiên Yên. Tại cuộc họp, lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, trong 2 ngày 25 và 26/3, Trường THPT Tiên Yên có khoảng 500 trong số 569 học sinh đột ngột nghỉ học.

{keywords}
Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Thị Thu Thuỷ làm việc với Ban Giám hiệu trường THPT Tiên Yên

Nguyên nhân ban đầu xác định là do phụ huynh và học sinh không đồng tình với quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc chuyển sang học tập ở cơ sở mới.

Việc chuyển sang cơ sở mới căn cứ vào đề xuất của UBND huyện Tiên Yên do cơ sở vật chất cũ của Trường THPT Tiên Yên đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho hoạt động giảng dạy, học tập.

Cũng tại cuộc làm việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Thị Thu Thuỷ khẳng định, trên tinh thần tất cả vì học sinh, việc chuyển Trường THPT Tiên Yên sang cơ sở mới nhằm tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh. Đồng thời thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trên địa bàn.

“Tỉnh thống nhất chỉ đạo lùi thời gian chuyển sang trường mới cho đến hết năm học 2018-2019, nếu học sinh có nguyện vọng vẫn tiếp tục học tại trường cũ.

Riêng đội ngũ giáo viên và Ban Giám hiệu phải di dời theo đúng văn văn bản của Sở GD-ĐT. Phải khẩn trương ổn định ngay việc học tập và yêu cầu từ ngày mai, nếu học sinh nghỉ học không có lý do sẽ xử lý nghiêm theo quy định”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Long chỉ đạo.

Phạm Công

Sợ chuyển trường mới, hơn 500 học sinh nghỉ học

Sợ chuyển trường mới, hơn 500 học sinh nghỉ học

- Hơn 500 học sinh Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) nghỉ học bất thường vì lo sợ phải chuyển sang cơ sở học mới.

">

Quảng Ninh: Học sinh nghỉ học phản đối, tỉnh yêu cầu lùi thời gian chuyển trường mới

友情链接