Điện thoại: EVO 4G là điện thoại Android đầu tiên của HTC được trang bị kết nối 4G với màn hình 4,3 inch, camera 8 megapixel quay video HD.

1.jpg.jpg

Phần cứng máy tính: Hệ thống Digital Storm Black Ops với 3 màn hình 120 Hz, hai card đồ họa và khả năng hiển thị hình ảnh ba chiều nhờ công nghệ 3D Vision Surround của Nvidia.

1.jpg.jpg

Chip: Một trong những điểm mạnh của USB 3.0 là khả năng truyền tải dữ liệu 4,8 Gb/giây, nhanh gấp 10 lần USB 2.0. Chip SuperSpeed USB 3.0 của DisplayLink giúp truyền video độ nét cao lên màn hình lớn trơn tru và mượt mà hơn.

1.jpg.jpg

Phụ kiện: Kính Monster Cable Max 3D.

1.jpg.jpg
" />

10 'ứng viên' sản phẩm sáng tạo nhất đầu năm 2011

Thời sự 2025-01-18 05:47:02 4485

Tạp chí PC World (Mỹ) điểm lại những thiết bị đáng chú ý được giới thiệu trong năm 2010.

1.jpg.jpg

Điện thoại: EVO 4G là điện thoại Android đầu tiên của HTC được trang bị kết nối 4G với màn hình 4,ứngviênsảnphẩmsángtạonhấtđầunănga ukraina3 inch, camera 8 megapixel quay video HD.

1.jpg.jpg

Phần cứng máy tính: Hệ thống Digital Storm Black Ops với 3 màn hình 120 Hz, hai card đồ họa và khả năng hiển thị hình ảnh ba chiều nhờ công nghệ 3D Vision Surround của Nvidia.

1.jpg.jpg

Chip: Một trong những điểm mạnh của USB 3.0 là khả năng truyền tải dữ liệu 4,8 Gb/giây, nhanh gấp 10 lần USB 2.0. Chip SuperSpeed USB 3.0 của DisplayLink giúp truyền video độ nét cao lên màn hình lớn trơn tru và mượt mà hơn.

1.jpg.jpg

Phụ kiện: Kính Monster Cable Max 3D.

1.jpg.jpg
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/649d799334.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên

Các quốc gia là địa bàn của nhiều nhà cung ứng Apple nhất thế giới. (Ảnh: Reuters)

Theo dữ liệu năm 2021, một số quốc gia có thị phần cao hơn trong chuỗi cung ứng của Apple. Cụ thể, Mỹ tăng từ 7,2% năm 2019 lên 10,7%, Đài Loan từ 6,7% lên 9,5%, Việt Nam từ 2,2% lên 3,7% và Ấn Độ từ chưa tới 1% lên 1,5%. Như vậy, Việt Nam đứng thứ 6 trong chuỗi cung ứng, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.

Dữ liệu chỉ ra Apple và đối tác đang nỗ lực đa dạng hóa thông qua đầu tư vào Ấn Độ, Việt Nam và tăng cường mua sắm từ Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ và các nơi khác. Nó sẽ tái cấu trúc cơ cấu cung ứng toàn cầu, dù Trung Quốc vẫn là địa bàn quan trọng trong nhiều năm tới.

Nhờ tập trung các nhà cung ứng tại Trung Quốc, nơi sản xuất 70% iPhone, Apple đã giành được thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, chiến lược ấy đang thay đổi, không chỉ vì phong tỏa Covid-19 mà còn vì căng thẳng thương mại, địa chính trị ngày một lớn giữa Bắc Kinh và Washington, đe dọa rủi ro dài hạn.

Foxconn bắt đầu mở rộng tại Ấn Độ, bao gồm kế hoạch tăng gấp 4 lần nhân sự tại nhà máy iPhone trong 2 năm, theo Reuters. Trong khi đó, J.P.Morgan dự đoán Apple sẽ chuyển khoảng 5% hoạt động sản xuất iPhone sang Ấn Độ từ cuối năm nay và nâng lên 25% vào năm 2025. Các chuyên gia cũng ước tính 1/4 sản phẩm Apple – Mac, iPad, Apple Watch và AirPods – sẽ sản xuất bên ngoài Trung Quốc vào năm 2025 thay vì 5% hiện nay.

Dữ liệu thường niên của Apple bao trùm hơn 600 địa điểm. Apple không tiết lộ số tiền chi cho mỗi nhà cung ứng và danh sách cũng thay đổi theo từng năm. Họ bao gồm các nhà thầu lắp ráp iPhone, iPad, đồng hồ, tai nghe không dây, cũng như các nhà cung ứng chip, kính, khung nhôm, cáp, bảng mạch và linh kiện khác.

(Theo Reuters)

">

Việt Nam đứng thứ mấy trong chuỗi cung ứng Apple?

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ

Là cây bút lý luận, đồng chí Nguyễn Phú Trọng có nhiều tác phẩm báo chí xuất sắc, với những bình luận sắc bén, là tấm gương sáng để các thế hệ nhà báo noi theo.

Sau này, trên các cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn hết sức coi trọng và phát huy vai trò của báo chí trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và dành sự quan tâm đặc biệt đối với đội ngũ những người làm báo nước nhà.

Nhà báo Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp Chí Cộng sản tự nhận mình là người may mắn vì được làm việc với đồng chí Nguyễn Phú Trọng ở Tạp chí Cộng sản từ khi ông mới 25 tuổi. Tấm hình ông được chụp với Tổng Bí thư trong một lần làm việc được phóng to, treo trang trọng tại phòng khách của gia đình. Đối với ông, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người thầy, người thủ trưởng, người anh với nhiều kỷ niệm xúc động.

Nhà báo Nhị Lê trong một lần được làm việc cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: KT)

Nhà báo Nhị Lê trong một lần được làm việc cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: KT)

“40 năm qua tôi làm báo chuyên nghiệp, cũng rất vinh dự luôn được sự gửi gắm tin cậy của Tổng Bí thư. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng dù ở cương vị nào vẫn luôn luôn dành cho tôi sự quan tâm như một người anh, một người thủ trưởng, đặc biệt như một người thầy”, nhà báo Nhị Lê bày tỏ.

Nhà báo Nhị Lê không thể quên chuyến công tác cùng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, khi đó đang là Phó Vụ trưởng Vụ Xây dựng đảng, Tạp chí Cộng sản tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào ngày 15/12/1986, đó cũng là ngày Khai mạc Đại hội lần thứ 6 của Đảng.

“Mùa đông, rất rét, đồng chí Nguyễn Phú Trọng chỉ vào đôi chân trần của những cháu học sinh đến trường, quay sang hỏi tôi “Em nghĩ gì?”.

Tôi thưa lại với đồng chí: “Anh ạ, hôm nay là khai mạc Đại hội lần thứ 6, Đại hội đổi mới của Đảng ta, em kỳ vọng Cuộc đổi mới sẽ làm cho những đôi chân trần kia, có đôi dép để đi tới lớp những ngày đông giá.

Tôi nhìn thấy trên gương mặt của đồng chí Nguyễn Phú Trọng lúc bấy giờ có hai giọt nước mắt chảy ra. Đấy là hình tượng mà tôi ám ảnh mãi cho đến tận bây giờ… Việc rất nhỏ như vậy, nhưng nói thay tất cả suy nghĩ, khát vọng, hành động của Tổng Bí thư suốt mấy chục năm qua”,nhà báo Nhị Lê nhớ lại.

30 năm gắn bó với nghề báo ở Tạp chí Cộng sản, Cơ quan lý luận và chính trị hàng đầu của nền Báo chí cách mạng Việt Nam, nhà báo Nguyễn Phú Trọng được đồng nghiệp quý trọng. Sự nghiệp báo chí của ông gắn liền với sự nghiệp báo chí cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Từ những năm 1967 đến 1997, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã viết, biên tập hàng trăm bài báo lý luận với nhiều thể loại khác nhau, từ xã luận, chuyên luận, bình luận, tiểu phẩm đến giới thiệu sách, giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn, phê phán các biểu hiện sai trái, tiêu cực… với tất cả sự trải nghiệm và tâm huyết của mình.

Giờ đây, đọc lại những bài viết như “Bệnh sợ trách nhiệm” đăng năm 1974 với bút danh Người xây dựng; “Tình đồng chí” đăng năm 1979; “Chức vụ và uy tín” đăng năm 1984 cùng dưới bút danh Trọng Nghĩa hay bài “Cái làm nên uy tín Đảng viên” đăng năm 1990, chúng ta thấy rõ quan điểm, cách nhìn của đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thực tế đời sống và về việc làm cho Đảng mạnh, dân tin đã hình thành từ sớm và nhiều điều vẫn còn tính thời sự.

Trên cương vị Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đồng chí đã có nhiều đổi mới cả về nội dung và hình thức. Các bài viết đã bám sát các vấn đề của cuộc sống, có thêm nhiều hàm lượng thông tin; nhiều bài viết đã đi sâu vào thực tiễn, phục vụ đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

20 năm công tác ở Tạp chí Cộng sản, có nhiều năm gắn bó với đồng chí Nguyễn Phú Trọng, GS.TS Vũ Văn Hiền, nguyên Tổng Giám đốc VOV, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhìn nhận: “Đối với đồng chí Nguyễn Phú Trọng trước hết và trên hết là một nhà lý luận chính trị. Chặng đường ở Tạp chí Cộng sản là vừa học hỏi, vừa tiến bộ, nhưng đồng thời cũng là tích lũy trình độ về lý luận chính trị để tiếp đấy làm những công việc khác, một vị trí khác cao hơn. Nhưng phải là tạp chí là cái nôi để củng cố, để nâng tầm hiểu biết về lý luận chính trị”.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lần đến thăm và nói chuyện tại Đài Tiếng nói Việt Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lần đến thăm và nói chuyện tại Đài Tiếng nói Việt Nam.

Với VOV, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã về thăm, làm việc ở nhiều cương vị khác nhau. Năm 2015, VOV tròn 70 tuổi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dự Lễ kỷ niệm. Đó là niềm vinh dự và khích lệ to lớn, là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước về những đóng góp của VOV với đất nước.

Nguyên Tổng Giám đốc VOV Nguyễn Đăng Tiến nhớ lại: Với tình cảm lớn của nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm hỏi, động viên và căn dặn các nhà báo của VOV phải giữ vững được nội dung các chương trình phát sóng để tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất. Đặc biệt phải tiếp tục phát triển VOV theo hướng đa phương tiện với đủ 4 loại hình báo chí.

“Chúng tôi cũng xác định và về sau này trong chiến lược phát triển của Đài đưa Đài trở thành một cơ quan truyền thông đa phương tiện, trong đó có cả phát thanh, báo điện tử, truyền hình và báo viết đến được tất cả những đối tượng công chúng. Đấy là định hướng và đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhắc nhở chúng tôi.

Chúng tôi không bao giờ quên đồng chí có hỏi cơ quan có có bao nhiêu người? Khi tôi trả lời thì Tổng Bí thư bảo phải chăm lo đến đời sống anh em. Anh em yên ổn thì mới yên ổn được. Đồng chí nói rất giản dị, nhưng chúng tôi nghĩ rất thấm thía. Tôi nghĩ đấy là những điều mà Tổng Bí thư quan tâm, dặn dò rất cụ thể, rất chiến lược với sự phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam”, nguyên Tổng Giám đốc Nguyễn Đăng Tiến kể lại.

Ngày 20/7/1998, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, khi đó là Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách công tác tư tưởng, văn hóa và khoa giáo của Đảng đến làm việc tại VOV đã khẳng định: “Dù có truyền hình, có báo điện tử và nhiều phương tiện thông tin đại chúng khác nhưng phát thanh vẫn có vai trò, vị trí hết sức quan trọng. Nó là công cụ sắc bén của Đảng và Nhà nước trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đồng thời là diễn đàn rộng rãi, người bạn tâm tình của nhân dân".

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng cũng ủng hộ và yêu cầu VOV khẩn trương đưa chương trình của Đài lên Internet, xuất bản tờ báo in “Đài Tiếng nói Việt Nam” nay là báo Tiếng nói Việt Nam; thiết kế một chiến lược phát thanh lâu dài của nước ta, một nước sẽ có hơn 100 triệu dân, nâng cao chất lượng nội dung chương trình. Tầm nhìn và sự ủng hộ của đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã giúp VOV có sự phát triển đột phá và càng thấy rõ giá trị khi đặt vào thời điểm năm 1998, khi mạng Internet chưa phát triển ở Việt Nam.

Là người làm báo lâu năm, am hiểu hệ thống thống báo chí, nhưng ở Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không có sự phân cách nào, không có sự đặt ngôi thứ cao thấp trong công việc.

Báo chí cả nước nhớ mãi hình ảnh đồng chí Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại cuộc họp báo quốc tế thông báo kết quả Đại hội XIII của Đảng sáng 1/2/2021, khi đó Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chia sẻ về kinh nghiệm 30 năm làm báo, đồng cảm với những trăn trở, suy tư của người làm báo để có được một tác phẩm báo chí tốt và kịp thời phục vụ công chúng, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước của mỗi người dân đất Việt. 

Đồng chí Tạ Ngọc Tấn, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định: “Đồng chí Nguyễn Phú Trọng là người rất am hiểu, rất chia sẻ những người làm báo, ủng hộ đánh giá, chia sẻ. Bất cứ điều gì liên quan đến hoạt động báo chí, đồng chí sẵn sàng nói chuyện, trao đổi. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng là người đặc biệt quan tâm đến hiệu quả trách nhiệm của công tác thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Từ tấm gương học tập, hành nghề của báo chí và quan tâm lãnh đạo chỉ đạo báo chí của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, theo tôi quan trọng nhất đối với người làm báo là cái tâm nghề, làm nghề vì cái gì, cho ai. Tức là chúng ta làm nghề, hành nghề vì đất nước, vì dân tộc, vì lợi ích của nhân dân, hạnh phúc nhân dân. Chúng ta làm nghề ấy chính là góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng của Nhà nước, bảo vệ chế độ”.

Tại Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 10 vào năm 2015, cũng là kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu, căn dặn những người làm báo cả nước: “Nghề làm báo là một nghề cao quý thiêng liêng, nhà báo cách mạng phải có tinh thần cách mạng, đó là tinh thần tiến công, đấu tranh, loại bỏ cái sai, cái xấu, bảo vệ cái đúng, cái tốt vì sự nghiệp chung của đất nước, của nhân dân. Yêu cầu và nhiệm vụ mới đặt ra cho báo chí và Hội Nhà báo Việt Nam hiện nay là hết sức nặng nề nhưng cũng thật vẻ vang”.

Đó vừa là lời nhắn nhủ, vừa là lời tâm tình, sẻ chia của nhà báo Nguyễn Phú Trọng, đồng thời là định hướng và là động lực mạnh mẽ để các nhà báo hôm nay cùng nhau tiếp tục xây dựng một nền báo chí cách mạng Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, dân chủ và nhân văn, xứng đáng với sự tin tưởng gửi gắm của Tổng Bí thư, nhà báo Nguyễn Phú Trọng, tấm gương sáng của báo chí nước nhà.

Kim Thanh(VOV1)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-tam-guong-sang-cua-nen-bao-chi-cach-mang-viet-nam-post1110110.vov

">

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tấm gương sáng của nền Báo chí cách mạng Việt Nam

Giai đoạn khủng hoảng hôn nhân của NSƯT Nguyệt Hằng và Anh Tuấn ảnh 1

NSƯT Nguyệt Hằng lén thi vào trường nghệ thuật dù bố mẹ ra sức ngăn cản. Ảnh: CMH.

Bố mẹ ngăn cản theo nghiệp diễn và mối duyên với nghề

Chia sẻ trong chương trình Lời tự sự, Nguyệt Hằng thổ lộ mỗi vai diễn đều có ý nghĩa nhất định với cô ở từng giai đoạn của sự nghiệp. Nguyệt Hằng vui khi được khán giả nhớ, gọi bằng tên nhân vật trong suốt thời gian dài và thay đổi qua từng bộ phim.

Nhân vật Lâm Oanh, Tuệ Lâm hay Bảo Trinh đều là những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp diễn xuất của Nguyệt Hằng. Tuy nhiên, vai diễn khiến Nguyệt Hằng trăn trở nhất là bà Hoài trong Hãy nói lời yêu. Đó là người phụ nữ quái đản, áp đặt và cay nghiệt. Xuất phát từ tình yêu dành cho chồng con, muốn có một gia đình hạnh phúc, nhưng do bản tính sĩ diện, cầu toàn bà Hoài áp đặt tất cả lên gia đình mình.

Có thể thấy, bà Hoài là dạng vai tâm lý nặng đô và được Nguyệt Hằng thể hiện tròn trịa, ấn tượng.

Có thể tôi được ưu ái hơn vì bố mẹ làm trong nghề. Tuy nhiên, làm nghệ thuật mà không có năng khiếu thì không ai có thể nâng đỡ được. Hơn nữa, đó cũng là áp lực vì tôi phải cố gắng, nỗ lực hơn để xứng đáng với sự tin tưởng của mọi người

Nói về mối nhân duyên với nghề diễn, Nguyệt Hằng kể cô sống trong môi trường nghệ thuật từ nhỏ. Là con nhà nòi lại ở khu văn công quân đội Mai Dịch, Nguyệt Hằng sớm có cơ hội tiếp xúc với nhạc cụ, tiếng luyện thanh…

Yêu thích nghệ thuật nhưng bố mẹ không xác định cho cô theo nghề. Một lần, Nguyệt Hằng xin phép bố cho thi tuyển vào trường nghệ thuật quân đội. Bố ngăn cản, Nguyệt Hằng âm thầm đi thi và thông báo khi có kết quả trúng tuyển.

“Tôi tự lập từ nhỏ nên bố mẹ cũng tin tưởng. Dù thời gian đầu phản ứng, thấy tôi quyết tâm, bố mẹ dần bị thuyết phục”, Nguyệt Hằng chia sẻ.

Nguyệt Hằng theo học lớp diễn viên múa. Về sau, cô tham dự hội diễn và gặp đạo diễn, NSND Lê Hùng. Thấy Nguyệt Hằng có tố chất, NSND Lê Hùng gợi ý tham gia thi tuyển lớp diễn viên thứ hai của Nhà hát Tuổi trẻ.

“Tôi trúng tuyển lớp diễn viên của Nhà hát Tuổi trẻ năm 1990, lứa thứ hai sau thế hệ vàng như nghệ sĩ Chí Trung, Lê Khanh, Lan Hương, Minh Hằng… Có thể tôi được ưu ái hơn vì bố mẹ làm trong nghề. Tuy nhiên, làm nghệ thuật mà không có năng khiếu thì không ai có thể nâng đỡ được. Hơn nữa, đó cũng là áp lực vì tôi phải cố gắng, nỗ lực hơn để xứng đáng với sự tin tưởng của mọi người”, cô tâm sự.

Giai đoạn khủng hoảng sau hôn nhân

Giai đoạn khủng hoảng hôn nhân của NSƯT Nguyệt Hằng và Anh Tuấn ảnh 2

Nguyệt Hằng trong chương trình Lời tự sự. Ảnh: CMH.

Theo Nguyệt Hằng, cột mốc đáng nhớ trong cuộc sống của cô là năm 1996. Đó là thời điểm cô lập gia đình với diễn viên Anh Tuấn và sinh con đầu lòng.

Nguyệt Hằng và Anh Tuấn là bạn học cùng lớp diễn viên của Nhà hát Tuổi trẻ. Lúc đó, hai người chỉ khoảng 17-18 tuổi. Ấn tượng ban đầu về nhau không tốt nhưng sau đó, Nguyệt Hằng, Anh Tuấn dần cảm mến, hẹn hò và quyết định về chung một nhà.

Nguyệt Hằng tâm sự sau khi kết hôn, khó khăn đổ dồn tới. Đặc biệt trong khoảng 10 năm đầu hôn nhân. Nguyệt Hằng lý giải sự khác nhau về điều kiện gia đình và tính cách khiến cả hai khó hòa hợp. Cô sinh trưởng trong gia đình bố mẹ ở môi trường quân đội, không giàu có nhưng quan tâm, yêu thương và bao bọc con cái. Trong khi Anh Tuấn không ở gần bố mẹ, sống với bà nội. Được bà chiều chuộng, Anh Tuấn giống con ngựa hoang, thích gì làm nấy, không chịu sự kiểm soát, khuyên bảo của ai.

Khó khăn, vất vả và 12 năm ở nhà thuê nhưng chúng tôi vẫn lạc quan. Nếu không lạc quan, chúng tôi đã chia tay từ lâu rồi

Chính vì vậy khi thông báo ý định tổ chức đám cưới, hai gia đình đều phản đối. Bố mẹ Nguyệt Hằng chê Anh Tuấn quậy phá, chơi bời, nghịch ngợm. Vì tình yêu, Nguyệt Hằng và Anh Tuấn quyết tâm đến với nhau.

Kỷ niệm Nguyệt Hằng nhớ mãi là khi vợ chồng cô mua được chiếc xe máy đầu tiên từ khoản tiền mà Anh Tuấn kiếm được. Chiếc xe trị giá 1,5 triệu đồng và trở thành phương tiện cho hai người đi diễn, đi làm hằng ngày.

“Chỉ sau một tuần, chúng tôi liên tục phải dắt xe trên đường về. Sau khi bán xe, chúng tôi đi xe ôm. Cát-xê ở nhà hát được 40.000 đồng thì đi xe ôm hết 30.000 đồng”, Nguyệt Hằng kể.

Sau 12 năm kết hôn, cặp đôi mới có ngôi nhà đầu tiên. Thời gian trước đó, họ ở nhà trọ. Căn nhà mới 3 tầng chỉ vỏn vẹn 18 m2. Tầng 1 là nơi để xe, bếp và phòng khách. Tầng 2 là phòng ngủ và không có không gian khác.

Nguyệt Hằng khẳng định cô tự hào vì đó là thành quả cố gắng của vợ chồng với sự giúp đỡ của bố mẹ hai bên. “Khó khăn, vất vả và 12 năm ở nhà thuê nhưng chúng tôi vẫn lạc quan. Nếu không lạc quan, chúng tôi đã chia tay từ lâu rồi”, cô nhấn mạnh.

Nguyệt Hằng thổ lộ cô là người đam mê sân khấu, nghề diễn và không thể làm công việc gì khác. Trong khi đó, ông xã Anh Tuấn lại sẵn sàng hy sinh, bươn chải để vợ theo đuổi nghề.

Anh Tuấn sống chân thật, sẵn sàng bỏ qua sĩ diện để thay đổi cuộc sống. Anh kinh doanh, làm đủ nghề và không ngại khi nói về chúng. “Hiện tại, chúng tôi cũng chưa giàu. Anh Tuấn vẫn cố gắng kinh doanh bên ngoài để vợ tiếp tục đam mê của mình. Gia sản lớn nhất của chúng tôi là những đứa con”, Nguyệt Hằng nói.

(Theo Tiền Phong)

">

Giai đoạn khủng hoảng hôn nhân của NSƯT Nguyệt Hằng và Anh Tuấn

友情链接