Xác minh thông tin bé 3 tuổi ở Khánh Hòa nguy kịch sau khi ở trường về
Chiều nay (25/7),ácminhthôngtinbétuổiởKhánhHòanguykịchsaukhiởtrườngvềleverkusen – stuttgart trao đổi PV VietNamNet, lãnh đạo TP Cam Ranh cho biết địa phương đang kiểm tra, xác minh thông tin một bé trai 3 tuổi phải nhập viện sau vài giờ được phụ huynh đón từ trường về nhà.
Theo phản ánh của phụ huynh, bé học tại một trường mầm non tư thục ở phường Ba Ngòi, TP Cam Ranh. Chiều ngày 24/7, gia đình đón bé ở trường về nhà. Đến tối cùng ngày, bé bị nôn ói, lờ đờ nên gia đình đưa vào Bệnh viện Cam Ranh cấp cứu. Sau đó, bé được chỉ định chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa điều trị.
Tới trưa nay (25/7), Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiếp tục chuyển bệnh nhi vào TPHCM trong tình trạng nguy kịch.
Gia đình sau đó thông tin về tình hình sức khỏe cũng như việc con trai bị nhập viện cho nhà trường cùng cơ quan chức năng tại địa phương. Đồng thời đề nghị làm rõ nguyên nhân, xác định trẻ có bị tai nạn khi học ở trường hay giáo viên tác động gì hay không.
Sau đó, trường mầm non nơi trẻ theo học cho biết đã tổ chức họp khẩn với giáo viên, xác minh theo đề nghị của phụ huynh, đồng thời làm việc với các đơn vị liên quan. Phía nhà trường đã kiểm tra camera giám sát ngày 24/7, nhưng không nhận thấy cháu bé bị ngã hoặc giáo viên có tác động đến trẻ. Ngoài ra, lãnh đạo trường thông tin, khi bé trai được gia đình đón về vẫn hoạt động bình thường, vui vẻ.
Còn lãnh đạo UBND TP Cam Ranh cho biết, địa phương đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT, Công an cùng các đơn vị liên quan điều tra, làm rõ. Hiện, sự việc đang trong quá trình xác minh.
“Chúng tôi chỉ đạo phường Ba Ngòi thăm hỏi, tìm hiểu điều kiện kinh tế của gia đình bé. Trong trường hợp gia đình gặp khó khăn, phường cần báo ngay cho thành phố để hỗ trợ kinh phí kịp thời nhằm điều trị tốt nhất cho cháu bé tại bệnh viện” - lãnh đạo TP Cam Ranh nói.
Hàng loạt học sinh tiểu học và THCS ở Nha Trang nhập viện
Sáng nay (5/4), hàng chục học sinh tiểu học và THCS ở Nha Trang (Khánh Hòa) có biểu hiện mệt mỏi, nôn ói… phải đưa vào bệnh viện thăm khám, điều trị.(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Honda báo cáo lợi nhuận hoạt động của tập đoàn vượt qua 450 tỷ yen (3,08 tỷ USD) cho quý đầu tiên kết thúc vào tháng 6 của năm tài chính 2024. Đây cũng là kỷ lục mới theo quý và phần lớn nhờ doanh số xe hybrid mạnh mẽ tại thị trường Mỹ.
Lợi nhuận hoạt động tăng khoảng 20% so với năm trước, là lần đầu tiên lợi nhuận hoạt động hàng quý của Honda vượt qua mốc 2,75 tỷ USD, và cũng là năm thứ hai liên tiếp hãng xe Nhật Bản ghi nhận mức cao nhất mọi thời đại cho quý đầu tiên.
Doanh số của Honda tại Mỹ dự kiến tăng 3% so với năm ngoái, đạt khoảng 350.000 xe trong giai đoạn tháng 4-6. Doanh số tăng trong 16 tháng liên tiếp đến tháng 6 vừa qua.
- 1. Đánh mất niềm tin vào nhau
Niềm tin giữa vợ và chồng là điều vô cùng quan trọng giúp cả hai chung sống hòa hợp. Nếu không có sự tin tưởng giữa vợ và chồng thì nền tảng của mối quan hệ sẽ sụp đổ.
Bất kể đối phương làm gì, họ cũng sẽ nghi ngờ. Khi nền tảng bị sụp đổ, mối quan hệ đương nhiên sẽ trở nên bất ổn. Lúc này cuộc hôn nhân của bạn sẽ rơi vào trạng thái lâm nguy, muốn cứu vãn cũng không biết bắt đầu từ đâu. Hôn nhân do đó sẽ khó bền vững.
2. Một trong hai người ngoại tình hoặc cả hai đều ngoại tình
Điều sợ nhất trong hôn nhân là chuyện ngoại tình. Bất kể việc ngoại tình là cố ý hay vô ý, cũng sẽ tạo nên vết thương lòng khó xóa mờ với nửa kia, khiến tình cảm của vợ chồng rạn nứt.
Hơn nữa, dù người sai có được tha thứ thì khả năng sửa sai cũng không cao lắm. Nhiều người nói, họ sẽ thay đổi, nhưng sau đó họ vẫn không tránh khỏi sai lầm.
Một khi một trong hai người đã ngoại tình thì giống như bạn đã đặt một quả bom hẹn giờ vào cuộc hôn nhân của mình. Nó sẽ phát nổ bất cứ lúc nào.
3. Cãi vã mỗi ngày
Việc tranh luận đôi khi giúp vợ chồng hiểu nhau hơn, nhưng ngày nào hai vợ chồng cũng cãi nhau thì đó là chuyện nghiêm trọng. Càng ngày, mối quan hệ của hai vợ chồng sẽ càng trở nên bế tắc vì không ai chịu nhận lỗi.
Thậm chí, sau mỗi lần cãi vã, trong lòng mỗi người lại thấy ghét đối phương hơn.
Bởi thế, bất kể vì lý do gì, các cặp đôi cũng không nên cãi nhau mỗi ngày.
Cho dù tình cảm vợ chồng tốt đẹp đến đâu thì việc cãi vã kéo dài cũng sẽ khiến tình cảm vợ chồng dần biến mất, không còn muốn tiếp tục sống với nhau nữa.
Vợ chồng có 6 biểu hiện này, tốt nhất nên ly hôn
Nếu hôn nhân chỉ đem lại cho bạn những tổn thương thì hãy mạnh dạn bước ra ngoài và cho mình một cơ hội để lựa chọn lại.
" alt="Vợ chồng có 3 vấn đề này, sớm muộn cũng ly hôn" />Vợ chồng có 3 vấn đề này, sớm muộn cũng ly hôn - Với chất giọng nhẹ nhàng, trầm ấm, sau khi đăng tải bản cover "Cự tuyệt" trang cá nhân, lượng người thích, theo dõi và kết bạn tăng lên nhiều khiến Trương Ngọc Sơn rất bất ngờ. Trước đó, anh chàng cũng được nhiều người biết tới với danh xưng "chàng trai 9X đẹp như giai Hàn".
Trương Ngọc Sơn "Càng nghe, càng mê anh ạ, bài cover hay lắm luôn; Chất giọng hay quá anh ơi, nghe đi nghe lại vẫn thích; Đẹp trai còn hát hay nữa; Chất giọng nghé ấm áp hay quá anh ơi; Bị nghiện luôn nha anh ơi,..." là những lời khen ngợi mà giới trẻ dành tặng cho Trương Ngọc Sơn.
Trương Ngọc Sơn chia sẻ với VietNamNet: "Sơn cũng bất ngờ và bên cạnh đó cũng cảm thấy rất hạnh phúc khi được mọi người đón nhận nhiều như vậy. Vốn dĩ bản gốc của chị Hà thể hiện đã là số một rồi nên lúc đầu Sơn cũng rất lo sợ mọi người sẽ chê nhiều hơn khen. Nhưng do quá yêu thích bài hát và giọng hát của chị Hà nên Sơn bất chấp và thật may mắn đã được đón nhận nhiệt tình như thế".
Âm nhạc với Trương Ngọc Sơn là để giảm stress trong công việc. Trương Ngọc Sơn cho hay, công việc chính hiện nay của anh là kinh doanh trong lĩnh vực làm đẹp, âm nhạc chỉ là đam mê từ nhỏ của chàng trai 9X này. "Mỗi khi có thời gian rảnh hoặc áp lực công việc thì Sơn sẽ hát và nhờ thế mà Sơn vui vẻ hơn, hiệu quả công việc cũng tăng lên đáng kể", Trương Ngọc Sơn chia sẻ.
Trương Ngọc Sơn cover "Cự tuyệt" của Hồ Ngọc Hà:
Bích Ngọc
Tặng chiếc hộp rỗng cho cô gái mới quen, nam bác sĩ bị khán giả ‘la ó’
Cặp đôi Minh Trị và Cẩm Chi đã không có cái kết đẹp khi được mai mối tại chương trình hẹn hò.
" alt="9X cover 'Cự tuyệt' của Hồ Ngọc Hà khiến giới trẻ thích thú" />9X cover 'Cự tuyệt' của Hồ Ngọc Hà khiến giới trẻ thích thú - Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- Hứa Thuận Long dành nửa năm chuẩn bị cho chức vô địch VM Hải Phòng
- Chàng trai bỏ trốn khi cô gái dẫn theo 23 bạn, ăn uống hết 70 triệu
- ‘Sống chất’ nhờ tối giản không gian nhà ở
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Tiếc thứ bỏ đi, người đàn ông tái chế thành “hàng độc” ai cũng thích
- Lexus LC500 2025
- SpaceX tiếp tục phóng tên lửa Starship tuần tới
-
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
Hồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ba phiên bản chinh phục khách Việt của Lexus ES
Được giới thiệu vào năm 1989, ES là một trong 2 mẫu xe đầu tiên của Lexus, bên cạnh dòng sedan hạng sang cỡ lớn LS. Trải qua gần 35 năm và 7 thế hệ phát triển, ES đóng góp doanh số gần 2,7 triệu xe cho thương hiệu, chỉ đứng sau dòng SUV RX. Tại Việt Nam, mẫu sedan hạng sang được bán ra với ba phiên bản ES 250, ES 250 F-Sport và ES 300h nhằm phù hợp đa dạng nhu cầu của khách Việt.Lexus ES 250 – giá khởi điểm từ 2,62 tỷ đồng
Có giá bán dễ tiếp cận nhất trong 3 phiên bản là mẫu ES 250, hướng đến nhóm người dùng cơ bản, yêu thích những giá trị điển hình của Lexus.
Điểm nhấn ngoại thất của ES 250 là bộ lưới tản nhiệt hình con suốt cỡ lớn, thiết kế nan bên trong hình chữ L xếp dọc, tạo ấn tượng về thiết kế sắc sảo, hiện đại. Hai bên là cụm đèn chiếu sáng LED toàn phần, mỗi bên có 3 bóng LED Projector chiếu sáng chính, tích hợp công nghệ quét tốc độ cao Blade Scan, khả năng tự động mở rộng góc chiếu khi vào cua, tự động pha/cos theo điều kiện xung quanh. Đèn định vị ban ngày LED, thiết kế hình chữ L đặc trưng.
Mẫu sedan hạng sang có kích thước dài, rộng và cao lần lượt 4.975 x 1.865 x 1.445 (mm). Trục cơ sở dài 2.870 mm, khoảng sáng gầm 160 mm và bán kính vòng quay tối thiểu 5,9 m. Bộ vành đa chấu kích thước 18 inch. Ở phiên bản này, Lexus giới thiệu hai tùy chọn màu sắc mới gồm bạc Sonic Iridium – tận dụng hiệu ứng đổ bóng làm nổi bật những đường nét trên thân và Sonic Chrome – thể hiện rõ lớp màu ngả xanh ánh kim, hoàn thiện với độ bóng cao.
...[详细] -
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200km chở cha về nhà
Tháng 5, Jyoti Kumari (15 tuổi, Ấn Độ) đạp xe 1.200 km trong vòng một tuần để đưa người cha bị thương về quê. Kể từ đó, cuộc sống của nữ sinh đón nhận nhiều thay đổi bất ngờ, VICEđưa tin."Kỳ tích về tình cha con"
Hồi tháng 1, người cha tên Mohan Kumari, làm lái xe kéo ở Delhi, gặp tai nạn và bị chấn thương, phải điều trị. Jyoti cùng mẹ ra thành phố để chăm sóc ông.
Hai cha con Jyoti biết đến thông tin lệnh phong tỏa toàn quốc của Ấn Độ có hiệu lực từ ngày 25/3 cũng là lúc họ sắp sửa cạn tiền.
"Tiền sinh hoạt của hai bố con không còn nhiều và chủ nhà trọ gây sức ép lên chúng tôi, nếu không trả tiền phòng sẽ bị đuổi ra ngoài. Vì không có ai thân thích ở Delhi, chúng tôi quyết định về nhà tránh dịch", cô chia sẻ.
Jyoti Kumari và cha mình đã vượt hơn 1.200 km trong 7 ngày bằng xe đạp để trở về quê nhà ở miền Đông Ấn Độ. Ảnh: NDTV.
Tuy nhiên, chi phí để về quê tốn kém ngoài mức tưởng tượng. Một lái xe tải đòi 6.000 rupee (khoảng 60 USD) cho quãng đường 1.200 km nhưng hai bố con không đủ khả năng chi trả.
Cuối cùng, Jyoti quyết định mua một chiếc xe đạp với giá 500 rupee (6,6 USD). Ngày 10/5, Kumari và bố bắt đầu hành trình. Họ về nhà an toàn vào ngày 16/5.
"Chúng tôi chỉ có 600 rupee (7,9 USD) khi rời Delhi. Tôi thường đạp xe cả ngày lẫn đêm và chỉ nghỉ khoảng 2-3 tiếng tại trạm xăng mỗi tối. Chúng tôi chủ yếu ăn đồ ăn tại các điểm cứu trợ và được một số người tốt bụng cho thêm trên đường đi", nữ sinh chia sẻ.
Sự việc nhanh chóng thu hút sự chú ý của cả truyền thông Ấn Độ và quốc tế. Nữ sinh nhận nhiều lời ca ngợi về lòng dũng cảm khi đạp xe chở bố về quê.
Câu chuyện của Jyoti còn được Ivanka Trump - con gái Tổng thống Mỹ Donald Trump - ca ngợi là “kỳ tích tuyệt đẹp về sự bền bỉ và tình cha con”.
Jyoti và gia đình được truyền thông săn đón vào thời điểm nhiều người biết tới câu chuyện đạp xe của cô bé. Ảnh: India Times.
Xây nhà mới, ký hợp đồng đóng phim
Bốn tháng kể từ khi bất ngờ được nhiều người biết đến, cuộc sống của gia đình Jyoti thay đổi đáng kể.
Khi tin tức được truyền đi rộng rãi, một quan chức bang Bihar đến thăm Jyoti, kéo theo đó là những đám đông hiếu kỳ tìm đến nhà cô gái ở làng Sirhulli, quận Darbhanga, miền Đông Ấn Độ.
Đây từng là nơi hẻo lánh, ít người biết tên, cho đến khi Jyoti bất ngờ nổi tiếng. Từ chỗ dân cư thưa thớt, hầu hết người dân đều tìm đến các thành phố lớn làm việc, Sirhulli đón nhận nhiều phóng viên, đài truyền hình tìm về.
Trong nhà kho, 8 chiếc xe đạp được xếp chồng chất vào nhau. Đây là món quà do các quan chức địa phương, tổ chức phi chính phủ và những người mến mộ, dành tặng cho Jyoti.
“Tôi khá thích thú khi nhận được nhiều sự chú ý tới vậy. Khi đó, ngôi làng tấp nập người đến người đi”, Jyoti cho biết.
Jyoti đã nhận được khoảng 120.000 rupee (1.625 USD) từ các chính trị gia địa phương. Một cựu bộ trưởng còn hứa hẹn tài trợ tiền học và chi phí tổ chức đám cưới cho cô.
“Một người đàn ông ở Mỹ thậm chí đề nghị nhận tôi làm con nuôi vì ông ấy không có con gái. Ông ấy gửi tiền hàng tháng để tôi mua thức ăn cho cả nhà và liên tục mời tôi sang Mỹ. Tôi thỉnh thoảng có nói chuyện với ông”, Jyoti kể lại.
Jyoti (áo hồng) chụp ảnh bên cạnh cha mẹ. Ảnh: VICE.
Thiếu nữ 15 tuổi còn được Hiệp hội Đua xe đạp Ấn Độ chào đón và mời tham dự thi đấu chuyên nghiệp. Nữ sinh hào hứng trước cơ hội này và cho biết khi các quy định hạn chế đi lại được dỡ bỏ hoàn toàn, cô sẽ cân nhắc đến Delhi để tập luyện nghiêm túc.
Ngoài ra, cô gái còn ký 2 hợp đồng đóng phim và được trả trước một khoản thù lao.
“Jyoti là biểu tượng của lòng dũng cảm. Với tư cách là một nhà làm phim, tôi muốn hiểu điều gì đã khiến cô ấy đưa ra quyết định táo bạo như vậy”, nhà sản xuất Vinod Kapri cho hay.
Chuẩn bị bận rộn với nhiều kế hoạch trước mắt, Jyoti hiện tranh thủ thời gian rảnh rỗi để học thêm tiếng Anh.
Nhờ số tiền được tặng thưởng, gia đình cô gái 15 tuổi đã xây dựng ngôi nhà mới với bốn phòng sinh hoạt và một nhà vệ sinh. Từ hoàn cảnh nghèo khó, giờ cả nhà đã có cuộc sống no đủ hơn, nhờ vào hành động của con gái.
Phulo Devi, mẹ của Jyoti, thừa nhận cuộc sống của cả gia đình “đã không còn giống như trước”.
“Tôi không quay lại công việc đồng áng ngoài ruộng nữa”, bà nói.
Trước kia, bà Devi làm thuê tại trang trại và các công trường xây dựng. Thu nhập một ngày chỉ ở mức 180 rupee (2,4 USD), trong khi khoản vay để chữa trị cho cha của Jyoti lên đến 100.000 rupee (1.354 USD).
Mohan Kumuri, cha của Jyoti, thừa nhận bản thân cảm thấy hơi buồn khi báo giới không còn kéo đến làng đông như trước. Người cha vừa nói vừa lật giở cuốn album cất đầy hình ảnh lưu niệm họ chụp cùng mọi người.
Ông cho hay việc bỗng dưng nổi tiếng khiến hàng xóm láng giềng ít nhiều nảy sinh đố kỵ với gia đình mình, nhất là khi nhiều người trong làng đang lâm vào cảnh thất nghiệp, đói ăn, không biết bao giờ mới có thể quay về làm ở các thành phố lớn.
Jitendra Kumar (26 tuổi) đứng đối diện ngôi nhà của ông Kumuri với ánh mắt buồn bã và nói mình đã hết hy vọng. Sau khi thất nghiệp, Kumar mắc kẹt ở nhà kể từ cuối tháng 3.
“Truyền thông kéo đến đây vì Jyoti. Không ai bận tâm về những người thất nghiệp như chúng tôi”, anh nói.
Con trai biến mất bí ẩn khi đang ngủ, 38 năm sau bố mẹ nhận bất ngờ lớn
Suốt 38 năm đi tìm con trai, cặp vợ chồng đã nhận được bất ngờ vô cùng lớn nhờ công nghệ xét nghiệm ADN.
" alt="Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200km chở cha về nhà" /> ...[详细] -
Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng
Tôi và chồng đã kết hôn được 13 năm. Chồng tôi là giáo viên dạy toán còn tôi là nhân viên kinh doanh ở công ty dược. Chúng tôi có 2 con trai. Cháu lớn năm nay học lớp 6, cháu nhỏ học lớp 4.
Chồng tôi là một người đàn ông không hoàn hảo. Anh ít nói, không tâm lý với vợ con, cư xử cộc cằn và không được lòng nhà ngoại. Nhưng bù lại, đi làm được bao nhiêu tiền, anh đưa hết cho tôi. Mỗi khi có việc, anh có thể xin vợ từng đồng bạc lẻ.
Anh cũng không rượu chè, cờ bạc và chưa từng khiến tôi lo lắng chuyện trai gái. Vì thế, dù thấy cuộc hôn nhân của mình nhạt nhẽo nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện phản bội chồng, yêu một người đàn ông khác…
Thế rồi, trong một lần tụ tập bạn bè cách đây hơn 1 năm, tôi gặp lại người bạn cũ. Người này từng theo đuổi tôi, nhưng tôi không có cảm tình.
Bây giờ, anh ta chững chạc, lịch sự khiến tôi rất bất ngờ. Sau đó, tôi được biết, người bạn ấy hiện là phó khoa tại bệnh viện - nơi công ty tôi đang hợp tác. Vì thế, chúng tôi đã lấy số điện thoại và thường xuyên liên lạc, gặp gỡ nhau.
Một lần, khi tôi đang có tâm trạng không tốt vì chồng vô tâm thì người bạn ấy mời tôi đi ăn. Chúng tôi đã uống rất nhiều và đi nhà nghỉ cùng nhau.
Khi tỉnh rượu, tôi thấy ân hận vì đã làm điều sai trái với chồng con. Thế nhưng, đúng như người ta nói, có lần thứ nhất thì chắc chắn sẽ có lần thứ 2 và nhiều lần nữa. Sau phút ân hận, tôi và bạn lại lao vào nhau. Dần dần, chúng tôi hẹn gặp nhau 1 tuần 2 lần.
Sau này tôi mới biết, người bạn ấy cũng có cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Vợ bạn ngoại tình. Hai vợ chồng họ đang ly thân và sắp ly hôn.
Bạn nói, bạn đã từng níu kéo rất nhiều để cuộc hôn nhân ấy không đổ vỡ, nhưng đến một ngày, bạn nhận ra rằng, một đời là quá dài để sống với người không yêu thương, trân trọng mình. Vì thế, bạn chấp nhận ly thân và sẽ ly hôn để cả hai vợ chồng có cơ hội tìm được hạnh phúc.
Nói xong, bạn hỏi tôi về người chồng hiện tại. Nhưng tôi chỉ biết cười trừ. Từ đó, bạn không hỏi về chồng tôi và hôn nhân của tôi thêm một lần nào nữa.
Thay vào đó, mỗi ngày, bạn lại quan tâm, chiều chuộng tôi nhiều hơn khiến tôi cứ mê đắm trong cuộc tình vụng trộm. Cũng từ đây, tôi nhận ra, từ trước đến nay, tôi chưa từng yêu chồng của mình. Giữa chúng tôi chỉ là tình nghĩa, là sự ràng buộc bởi con cái. Hoặc cũng có thể, vì anh chưa từng làm điều gì có lỗi nên chúng tôi vẫn sống cùng nhau.
Bây giờ, tình cảm của tôi và người bạn cũ đang rất tốt. Anh sắp hoàn tất thủ tục ly hôn vợ. Do đó, nếu ly hôn chồng, tôi có thể đến với anh một cách đàng hoàng, sống hạnh phúc cho đến cuối đời.
Thế nhưng, ngoài chuyện chồng tôi không tâm lý, sống nhạt nhẽo, tôi không biết phải lấy lý do gì để kết thúc cuộc hôn nhân của mình. Vả lại, tôi vẫn muốn được ở bên 2 con. Nếu tôi mang 2 con đến sống cùng người mới, liệu tình cảm của chúng tôi có bị ảnh hưởng hay không?
Tôi đang ở thế tiến thoái lưỡng nan. Mong mọi người hãy tư vấn giúp tôi.
Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ
Tôi hỏi vay mẹ chồng 200 triệu mua nhà. Mẹ chồng đồng ý với điều kiện phải cho bà đứng tên sổ đỏ.
" alt="Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Chung cư 134 năm tuổi dừng thu phí, khách chụp hình vẫn muốn trả tiền
Góc cầu thang lên xuống của chung cư. Với lối kiến trúc đẹp, cùng loạt cửa hàng thời trang, quán cà phê được trang trí đậm chất vintage, từ nhiều năm trước, chung cư trở thành điểm ghi hình lý tưởng của giới trẻ, khách du lịch, các đoàn làm phim. Lúc đầu, khách đến chung cư được vào cửa tự do.
Chủ một shop quần áo cũ ở tầng 1 cho biết, người đến ghi hình nhiều, giúp việc buôn bán của chị thuận lợi hơn. Các quán cà phê, quán ăn, hay người trông giữ xe cho chung cư cũng thấy vui vì có thêm thu nhập. Tuy nhiên, việc những người lạ đến chụp hình xả rác, nói cười tự nhiên, xem “nhà người ta như nhà mình”… nên các cư dân thấy bị làm phiền.
Từ lâu, chung cư là nơi thu hút nhiều giới trẻ đến quay phim, chụp hình. “Trước đây, cuộc sống của chúng tôi rất yên bình, chung cư lúc nào cũng sạch sẽ. Mỗi tháng, cô dọn vệ sinh chỉ phải phải quét rác 1-2 lần, có tháng không có rác mà dọn. Từ khi có người đến chụp hình, ngày nào rác cũng đầy cầu thang, sân thượng, hành lang… Cô dọn dẹp vệ sinh cho chung cư phải làm việc rất cực”, các cư dân chung cư bức xúc.
Bà Hà cho biết, ban đầu, các cư dân để biển cấm quay phim, chụp hình dán ngay ở cầu thang lên xuống ở tầng trệt tòa nhà. Ai đến đưa máy ảnh, điện thoại ra chụp hình, các cư dân phát hiện sẽ đến nhắc nhở, yêu cầu xóa hình ảnh và mời họ đi về.
Nhiều cửa hàng quần áo, quán cà phê ở chung cư là điểm chụp hình lý tưởng của khách tham quan. Nhiều đoàn làm phim, thợ chụp ảnh đến không được vào, họ tìm bà Hà xin trả phí để được vào chung cư. “Họ nói, chung cư đẹp, kiến trúc độc đáo, lại nằm ở trung tâm thành phố, nếu không giới thiệu cho nhiều người biết thì rất phí. Họ nói tôi họp cư dân lại để họ xin được trả phí chụp hình và cam kết giữa trật tự trong suốt thời gian ghi hình”, bà Hà kể.
Được toàn bộ cư dân và ban lãnh đạo khu phố đồng ý, bà Hà viết thông báo: “Quay phim, chụp hình tại chung cư yêu cầu các nhóm phải đóng phí” dán ở chân cầu thang dưới tầng trệt.
Mức phí chung cư đưa ra là 50 ngàn đồng/mẫu/lần chụp. Trường hợp đi nhiều thợ ảnh, nhiều mẫu bà thu 100 ngàn đồng/lần chụp. Những người khách nước ngoài đến tham quan chung cư, hay các học sinh đến xin chụp ảnh kỷ yếu sẽ được miễn phí.
Tuy nhiên, do thấy bị làm phiên nên người dân nơi đây yêu cầu người đến quay phim, chụp hình phải đóng phí. Bà Hà cho biết, toàn bộ tiền phí thu được, bà cho vào quỹ chung để trả lương cho người dọn dẹp, trả chi phí thắp sáng, bảo trì chung cư. “Từ khi người đến chụp hình phải đóng phí, các cư dân không ai khó chịu nữa”, bà Hà nói.
Tuy nhiên, trao đổi với VietNamNet, đại diện UBND phường Nguyễn Thái Bình cho biết, phường đã có buổi làm việc với bà Hà và yêu cầu ngưng thu phí chụp ảnh, quay phim. Theo phường, chung cư Tôn Thất Đạm có kiến trúc đẹp, có tuổi đời lâu năm nên dừng thu phí là để thu hút khách tham quan du lịch. Trường hợp người chụp hình ủng hộ tự nguyện để thực hiện công tác vệ sinh, thắp sáng chung cư thì phải công khai rộng rãi với các người dân sống tại chung cư.
Hiện, chung cư đã ngưng việc thu phí người đến quay phim, chụp hình. UBND phường Nguyễn Thái Bình cũng yêu cầu, người dân đến chung cư Tôn Thất Đạm chụp hình liên hệ với Ban Quản trị chung cư để được hướng dẫn nhằm đảm bảo an ninh trật tự và giữ gìn vệ sinh môi trường.
Các cư dân ở chung cư cho biết, hơn một tháng qua, chung cư đã ngưng thu phí người đến chung cư quay phim, chụp hình theo yêu cầu của phường. Để đảm bảo an ninh trật tự, không ảnh hưởng đến cuộc sống của cư dân, ban quản lý chung và các cư dân thống nhất chỉ cho quay phim, chụp hình vào hai ngày cuối tuần.
Theo UBND phường Nguyễn Thái Bình, ngưng thu phí quay phim, chụp hình là để thu hút khách du lịch đến thăm quan. Nhóm của Toàn, 24 tuổi gồm 4 thợ ảnh thường đưa các người mẫu đến những địa điểm đẹp của Sài Gòn chụp ảnh. Giữa tháng 9, cả nhóm đến chung cư Tôn Thất Đạm ghi hình lần hai. Mức phí cả nhóm đóng cho bà Hà là 100 ngàn đồng/lần chụp, vì có bốn người chụp ảnh. Phải đóng phí vào chung cư, nhưng Toàn và cả nhóm thấy hợp lý.
Đầu tháng 10, nhóm của Toàn đến chung cư chụp hình lần nữa. Do đến vào ngày trong tuần nên cả nhóm được hướng dẫn chỉ được đến vào hai ngày cuối tuần. "Cả nhóm phải quay về mà ai cũng buồn. Được đóng phí, tụi em thấy thoải mái hơn. Nhiều nơi, bọn em phải đóng phí vào cổng cao hơn ở đây”, Toàn nói.
8 đường hầm độc đáo trên thế giới
Đường hầm xuyên núi sa thạch, đục từ thân cây cổ thụ hay có các hiệu ứng chiếu sáng lạ mắt mang đến trải nghiệm thú vị cho du khách lái xe qua.
" alt="Chung cư 134 năm tuổi dừng thu phí, khách chụp hình vẫn muốn trả tiền" /> ...[详细] -
Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ
“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ" /> ...[详细] -
Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già
Chào quý độc giả của báo điện tử VietNamNet. Tôi tên Chuyên (45 tuổi) ở Bắc Ninh, làm kinh doanh tự do. Tôi có vài suy nghĩ, mong được chia sẻ đến mọi ngườiCuộc sống gia đình tôi không giàu có, chỉ ở mức đủ ăn. Con trai lớn của tôi đã đi làm và lập gia đình riêng. Con trai thứ đang học đại học năm đầu.
Ảnh: B.N Ngày mới lấy nhau, chúng tôi ở chung cùng bố mẹ chồng. Hai năm sau, tôi bàn với chồng xin ra riêng. Ban đầu ở riêng vất vả nhưng tôi thấy rất thoải mái. Kinh tế khó khăn nhưng nhờ đó vợ chồng có nghị lực để vươn lên.
Sau mười năm lấy chồng, tôi mua đất, xây nhà khang trang. Cuộc sống gia đình ổn định. Toàn bộ tài sản chúng tôi tự làm ra. Vợ chồng tôi không nhờ vả hay phụ thuộc vào bố mẹ hai bên.
Mấy năm trước, bố mẹ chồng tôi bán mảnh đất, được khoảng 1 tỷ đồng. Các cụ định chia cho con nhưng chúng tôi khuyên họ nên gửi tiết kiệm, lấy tiền dưỡng già.
Tôi thuê một giúp việc theo giờ, lo việc dọn dẹp nhà cửa, cơm nước cho các cụ. Tuy nhiên, bố mẹ chồng tôi đòi tự trả tiền cho giúp việc.
Ngày trước, bố mẹ chồng tôi nghèo, chẳng dư dả gì. Từ ngày con cái trưởng thành, cuộc sống thảnh thơi hơn. Giờ về già, các cụ không có lương hưu nhưng nhờ có khoản tiền tiết kiệm bán đất, họ lấy tiền lãi chi tiêu. Ngoài ra, mẹ chồng tôi bán thêm dưa cà, mắm muối.
Nhìn chung cuộc sống thoải mái, muốn ăn uống, mua sắm gì đều tự quyết định. Chúng tôi phận làm con, vẫn chăm sóc tận tình nhưng không phải lo đi làm nuôi bố mẹ già.
Trong khi đó, bà cô tôi đang sống cảnh phụ thuộc con cái. Thời trẻ, bà lao đầu vào làm ăn đến gầy mòn cả người. Bà luôn tâm niệm, gom góp tài sản, mua đất đai cho con lấy vợ. Vì nhà có mỗi mụn con nên bà ra sức vun vén.
Sau này con trai trưởng thành, bà có bao nhiêu tài sản, đều chuyển hết cho con mà không giữ lại cho mình một quyển sổ tiết kiệm nào.
Bà còn sang tên cho con mảnh đất và căn nhà của mình. Cậu con trai thế chấp luôn ngân hàng, lấy tiền đầu tư kinh doanh. Bà trở thành người sống phụ thuộc hoàn toàn vào con cái.
Bà muốn mua gì, phải xin con từng đồng. Nhiều lần, bà gọi điện cho tôi, xin cái thẻ điện thoại 50 nghìn liên lạc.
Tôi thấy cuộc đời của nhiều bậc cha mẹ như vòng luẩn quẩn. Tuổi trẻ làm việc cật lực, gom góp hết tiền của cho con, không có thời gian nghĩ cho bản thân. Về già sống cảnh phụ thuộc kinh tế.
Con cái hiếu thuận thì không sao. Con cái sống ích kỷ, bạn chỉ còn biết khóc thầm từng đêm.
Các cụ từ xưa đã đúc kết: “Một mẹ nuôi được 10 người con, 10 người con chưa chắc nuôi nổi 1 mẹ”.
Ngày bé, con ở với mình, suy nghĩ đơn giản nhưng đến lớn chúng liệu có chu toàn được với bố mẹ hay không? Trước khi rơi vào cảnh hụt hẫng vì con cái thiếu quan tâm, mình hãy tự thương lấy thân.
Ngay từ lúc còn trẻ, khỏe, chúng ta hãy chịu khó làm lụng, để có tiền tích lũy khi về già. Lúc ốm đau, nếu không muốn phiền con cái, chúng ta có thể nhờ cậy đến các nhân viên y tế, giúp việc hoặc các dịch vụ dưỡng lão.
Việc không cho hoặc chỉ cho các con một phần khi vào đời, sẽ giúp chúng có nghị lực vươn lên. Không ỷ lại hoàn toàn vào bố mẹ. Đồng tiền chúng kiếm được nhờ lao động sẽ được chi tiêu vào những việc đúng đắn.
Trên thế giới, nhiều tấm gương tỷ phú giàu có đã không để lại tài sản cho con mà dùng tiền đó làm từ thiện như: Bill Gates, Warren Buffett...
Các tỷ phú làm như vậy không phải họ không yêu thương con mình.
Họ muốn con cái của mình tự lập, trưởng thành và học cách vật lộn với cuộc sống. Song song với đó là khuyến khích con làm việc chăm chỉ, sẵn sàng hứng chịu thất bại và tìm thấy niềm vui khi gặt hái thành công.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con?
Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng, báo hiếu cha mẹ khi bạn mới là người muốn chúng đến với mình trong cuộc đời?
" alt="Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 19/01/2025 16:42 Nhận định bóng đ ...[详细] -
5 thói quen ăn sáng ảnh hưởng đến tuổi thọ
Thực phẩm ăn sáng có thể có tác động đến sức khỏe tổng thể theo nhiều cách khác nhau. Một số thói quen ăn uống lành mạnh có tác dụng tăng cường sức khỏe nhưng số khác lại có thể gây hại.Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, tử vong hàng đầu trong chế độ ăn uống thường là nhiều natri; ít ngũ cốc nguyên hạt, rau trái cây, các loại hạt và chất béo omega-3. Dưới đây là những thói quen nên hạn chế trong bữa ăn đầu ngày.
Bỏ bữa sáng
Bỏ ăn sáng có thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể. Các bữa ăn thường xuyên, bao gồm cả bữa sáng, giúp duy trì trao đổi chất cân bằng. Sự cân bằng này có thể bị phá vỡ khi bỏ bữa, ảnh hưởng đến khả năng sử dụng và dự trữ năng lượng của cơ thể.
Khi không nhận được dưỡng chất để duy trì hoạt động sau một đêm, cơ thể có thể điều chỉnh bằng cách làm chậm tốc độ trao đổi chất, từ đó dễ tăng cân. Tăng cân và tích tụ mỡ, nhất là ở vùng bụng, làm tăng nguy cơ gây ra hội chứng chuyển hóa liên quan đến huyết áp, cholesterol, bệnh tim, tiểu đường...
Món ăn, đồ uống nhiều đường
Sữa chua có hương vị thường chứa nhiều đường bổ sung, là loại đường được thêm vào trong quá trình chế biến, tồn tại dưới dạng chất làm ngọt như đường ăn, đường từ siro. Loại đường này dễ gây tăng cân, khác với đường tự nhiên có trong sữa, trái cây hoặc rau củ.
Tăng lượng nước ép trái cây nhiều đường vào buổi sáng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Nước trái cây dễ tiêu hóa, tác động nhanh đến lượng đường trong máu. Khi đường huyết giảm, cơ thể phản ứng bằng cách tăng sản xuất insulin để đưa đường huyết về mức cân bằng. Thay vì uống nước ép hãy chọn ăn trái cây nguyên miếng để không bỏ đi lượng chất xơ.
Uống cà phê quá sớm
Uống cà phê quá sớm, khi chưa ăn sáng, có thể ảnh hưởng đến quá trình điều hòa lượng đường trong máu, có thể làm tăng phản ứng đường huyết. Hơn nữa, thói quen uống cà phê này còn làm tăng nồng độ cortisol - loại hormone giúp tăng cường năng lượng, thường đạt đỉnh vào khoảng 7 giờ sáng.
Cortisol còn gọi là hormone căng thẳng, nếu tăng quá mức do uống cà phê dễ gây ra các vấn đề sức khỏe như bệnh tim, huyết áp cao...
...[详细]
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
Tác hại của việc bật quạt chĩa thẳng vào người ban đêm
1. Dùng quạt chĩa thẳng vào người sẽ gây khô miệng và đường mũiCác nghiên cứu cho thấy rằng, việc bật quạt có thể làm bay hơi mồ hôi và độ ẩm từ cơ thể, dẫn đến mất nước, làm khô miệng và đường mũi.
Nếu bạn sống ở một khu vực khô hạn, điều này cần đặc biệt chú ý, vì những hậu quả này có thể xuất hiện nhanh hơn. Bạn nên khôi phục lượng nước bạn cần bằng một cốc nước lọc.
3. Một trong những nguyên nhân gây ra chuột rút
Nhiệt độ vào ban đêm có xu hướng giảm nhanh. Quạt có thể khiến bạn tiếp xúc với không khí mát mẻ hơn và liên tục, thổi trực tiếp vào bạn. Trong khi đó, tiếp xúc với lạnh là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng chuột rút cơ bắp.
Mặt khác, nếu bạn đang trải qua những đêm nóng nực, không khí thổi từ quạt có thể làm tăng nhiệt độ bên trong bạn, dẫn đến các bệnh liên quan đến nhiệt như buồn nôn hoặc đau đầu.
Đây là những gì bạn có thể làm thay vì bật quạt:
1. Ngủ khi mở cửa sổ
Một giải pháp đơn giản cho những đêm nóng nực là bạn chỉ cần để cửa sổ mở vừa phải. Những cơn gió se lạnh lúc sáng sớm sẽ giúp không khí dịu mát. Nếu sợ muỗi, bạn có thể lắp lưới hoặc màn chắn trong cửa sổ.
2. Đặt một chiếc khăn ướt hoặc xô nước gần giường của bạn
Để phòng của bạn không bị mất nước, hãy đặt một chiếc khăn ướt bên đầu giường hoặc đổ đầy nước vào xô và để cạnh giường, trên sàn nhà. Những giải pháp này sẽ giúp tăng độ ẩm trong phòng ngủ của bạn.
3. Xoay quạt theo hướng khác
Nếu bạn không thể ngủ mà không có quạt, hãy thử quay nó sang hướng khác. Bằng cách này, luồng gió sẽ không thổi thẳng vào bạn.
Bạn cũng có thể thử đặt nó cạnh cửa sổ để nó có thể đón không khí bên ngoài và thổi vào phòng.
Những mẹo hữu ích giúp cuộc sống của bạn trở nên dễ dàng
Bạn có thể tận dụng những vật đã cũ hoặc không còn sử dụng để tái chế thành những đồ hữu ích cho gia đình.
" alt="Tác hại của việc bật quạt chĩa thẳng vào người ban đêm" />
- Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Chợ đồ cổ ở Hà Nội: Bán từ váy cưới cho tới cái cày
- Giới trẻ đang thay đổi định kiến về nghề tư vấn bảo hiểm
- Con dâu về ở cữ, mẹ chồng nằng nặc đòi thêm tiền điện, nước
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Cụ ông được giải cứu sau khi bị gia đình cho vào thùng đông lạnh
- 6 mẫu đàn ông dễ bị đàn bà giăng bẫy tình