Hiệu trưởng từ chối nhận hoa ngày 20/11, mong nhận quà khác
Ông Lê Hồng Thái,ệutrưởngtừchốinhậnhoangàymongnhậnquàkhábảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực châu á Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Văn Trị, quận 1, TPHCM vừa có thư ngỏ từ chối nhận hoa ngày 20/11. Ông Thái mong muốn xin một món quà khác để gửi tới học sinh.
Trong thư gửi mạnh thường quân, cơ quan, doanh nghiệp, ông Thái nêu rằng:"Hàng năm, cứ đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, nhà trường nhận được rất nhiều lẵng hoa chúc mừng. Tuy nhiên, số hoa này chỉ dùng trong vài ngày thì vứt bỏ, rất phí phạm. Năm nay tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, nhà trường kính mong quý mạnh thường quân, quý doanh nghiệp, tổ chức thay vì tặng hoa thì xin đổi hình thức bằng cách tặng tập vở, sữa và trang thiết bị thể dục thể thao để nhà trường khen thưởng cho các em học sinh".

Ông Thái cũng nêu rằng, trong tháng 11 này, chuỗi hoạt động chính của trường là hội thi kể chuyện sách có minh họa và Phan Văn Trị Challenge 2024 nhằm giúp các em phát triển toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ. Vì vậy, nhà trường mong nhận được sự ủng hộ từ mạnh thường quân, doanh nghiệp những phần quà thiết thực, hỗ trợ trực tiếp cho học sinh. Đóng góp dù lớn hay nhỏ đều là nguồn động lực cho trường và học sinh.
Lý do ông Lê Hồng Thái từ chối nhận hoa vì trường ở khu vực còn khó khăn, chưa có điều kiện để khen thưởng học sinh. Nhà trường mong muốn thay vì tặng hoa chúc mừng thì những lẵng hoa này sẽ được đối tác quy đổi thành sữa, tập vở, hiện vật cụ thể để nhà trường khen thưởng, khích lệ học sinh tham gia các hoạt động sân chơi.

Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất
Tờ báo tường ấn tượng ngày 20/11 không chỉ là món quà tinh thần gửi tặng thầy cô mà còn là nơi học sinh thể hiện sự sáng tạo và tình cảm chân thành dành cho những "người lái đò".(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Từng là tỷ phú USD, ông Bùi Thành Nhơn còn sở hữu bao nhiêu ở Novaland?
Mai Chi
(Dân trí) - Suốt hơn một năm qua, sở hữu của nhóm cổ đông liên quan đến Chủ tịch Novaland tại doanh nghiệp này đang bị thu hẹp mạnh do hoạt động giải chấp và bán ra.
Thị trường phiên sáng nay (14/12) tiếp tục giao dịch lình xình với khối lượng 318 triệu đơn vị trên HoSE tương ứng 6.952 tỷ đồng; trên HNX là 41 triệu cổ phiếu tương ứng 807 tỷ đồng và UPCoM là 13 triệu cổ phiếu tương ứng 167 tỷ đồng.
Các chỉ số dao động hẹp quanh ngưỡng tham chiếu. VN-Index tăng 1,78 điểm tương ứng 0,16% lên 1.115,98 điểm; HNX-Index tăng 0,44 điểm tương ứng 0,19% lên 228,85 điểm và UPCoM-Index tăng 0,12 điểm tương ứng 0,14% lên 85,2 điểm.
Độ rộng thị trường tương đối cân bằng. Phía tăng có 400 mã với 13 mã tăng trần còn phía giảm có 371 mã với 14 mã giảm sàn.
Cổ phiếu ngành tài chính, bất động sản có nhiều mã tăng nhưng mức đóng góp cho VN-Index không lớn. Trong khi đó, VIC quay đầu giảm.
Top ảnh hưởng tích cực tới VN-Index có sự góp mặt của VCB, ACB, FPT, GVR, SSI… ngược lại phía ảnh hưởng kém tích cực là VIC, BID, NVL, CTG, BCM.
Top cổ phiếu được giao dịch mạnh nhất sáng 14/12 (Nguồn: VDSC).
NVL sáng nay điều chỉnh 2,4% còn 16.600 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 19,4 triệu đơn vị và đang là mã có thanh khoản dẫn đầu thị trường.
Liên quan đến giao dịch cổ phiếu NVL thời gian gần đây, Công ty NovaGroup cho hay, tập đoàn này đã bị công ty chứng khoán bán giải chấp 500.078 cổ phiếu NVL vào ngày 4/12, theo đó, giảm sở hữu tại Novaland xuống còn hơn 403,1 triệu cổ phiếu, tương ứng 20,6%.
Trước đó, NovaGroup cũng bị công ty chứng khoán bán giải chấp 60.401 cổ phiếu NVL vào ngày 1/12 và bị bán giải chấp hơn 1,47 triệu cổ phiếu NVL vào các ngày 22,23 và 23/11/2023.
Trong vòng 1 năm qua, ước tính NovaGroup chủ động bán và bị giải chấp tổng cộng hơn 169 triệu cổ phiếu Novaland.
Bên cạnh NovaGroup thì Công ty Cổ phần Diamond Properties cũng đã bị công ty chứng khoán bán giải chấp 76.705 cổ phiếu NVL, giảm sở hữu tại Novaland xuống còn 180,2 triệu cổ phiếu tương ứng tỷ lệ 9,24% vốn điều lệ. Hai cổ đông lớn nhất trên tại Novaland có liên quan đến ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland.
Nhóm cổ đông liên quan đến gia đình ông Bùi Thành Nhơn đã giảm tỷ lệ nắm giữ tại Novaland xuống khoảng 42,74% tương ứng 833,6 triệu cổ phiếu. Tính theo thị giá thì số cổ phần này tương ứng với 13.838 tỷ đồng.
Còn nhớ, vào hồi tháng 6/2022, nhóm cổ đông liên quan đến ông Bùi Thành Nhơn vẫn còn nắm giữ gần 1,19 tỷ cổ phiếu NVL tương ứng tỷ lệ 60,85% vốn điều lệ Novaland.
Ông Bùi Thành Nhơn cũng từng góp mặt trong danh sách những tỷ phú USD của Việt Nam do Forbes thống kê trước khi bị bật ra khỏi bảng xếp hạng những người giàu nhất thế giới do giá cổ phiếu lao dốc.
Lịch sử giá cổ phiếu NVL (Nguồn: Tradingviews).
Trong một diễn biến đáng chú ý khác, Novaland vừa công bố tài liệu xin ý kiến cổ đông bằng văn bản trong đó có nội dung quan trọng liên quan đến việc điều chỉnh phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ và cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, phương án phát hành cổ phiếu cho người lao động (ESOP) được thông qua trước đó.
Trên thị trường sáng nay, cổ phiếu ngân hàng ghi nhận diễn biến tăng giá tại nhiều mã như ACB, TPB, VCB, MBB, TCB, OCB, MSN, VIB, LPB, HDB… song mức tăng không đáng kể.
Một số cổ phiếu chứng khoán có đà tăng khá tốt, đạt trên 1% như BSI, VCI, CTS, SSI, ORS; bên cạnh đó, VDS, AGR, HCM, VIX, FTS, VND cũng tăng giá. Dù vậy, diễn biến tích cực tại nhóm này ảnh hưởng không lớn đến chỉ số chung.
" alt="Từng là tỷ phú USD, ông Bùi Thành Nhơn còn sở hữu bao nhiêu ở Novaland?" />Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Mai Chi
(Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Thanh khoản thị trường tăng vọt trong phiên 16/8 (Nguồn: VNDS).
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Cổ phiếu tăng trần ồ ạt trên thị trường (Ảnh chụp màn hình bảng giá VDSC).
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
" alt="Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần" />Quá hạn đăng ký, Temu có động thái "lạ" ở thị trường Việt Nam
Thanh Thương
(Dân trí) - Sau hơn 2 tháng xuất hiện tại Việt Nam, hiện website và ứng dụng Temu không còn hiển thị phiên bản tiếng Việt, không ít người dùng cho biết đơn hàng đặt từ đầu tháng 11 đến nay vẫn chưa được giao.
Ngày 4/12, một số người dùng phản ánh vài đơn hàng đã đặt từ tháng 11 trên trang thương mại điện tử Temu song họ vẫn chưa nhận được hàng.
Anh Đặng Thành (quận 9, TPHCM) nói anh đặt một đơn hàng trên Temu từ ngày 9/11 nhưng đến nay vẫn chưa nhận được sản phẩm. Trên ứng dụng, đơn hàng chỉ hiển thị trạng thái đang được vận chuyển và thông báo chậm trễ do bất khả kháng và các điều kiện khác.
Tương tự, anh Cao Nhân ở Hải Phòng kể đơn hàng của anh đặt từ ngày 18/11 đến nay vẫn chưa được giao. "Trước đó, tôi mua 4 đơn hàng trên sàn này vận chuyển rất nhanh, chỉ 4 ngày đã nhận được, nhưng 6 đơn đặt sau giá trị 1 triệu đồng mỗi đơn từ ngày 18/11 thì mãi vẫn chưa nhận được", anh chia sẻ.
Không chỉ vậy, một số người dùng khác phản ánh tình trạng khi bấm vào link (đường dẫn) tiếp thị liên kết (affiliate marketing) đều được điều hướng sang ứng dụng Temu ở App Store hoặc Google Play trên thiết bị di động, không chuyển hướng sang sản phẩm để mua hàng như trước.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, ngày 4/12, website hay ứng dụng của Temu không còn hiển thị phiên bản tiếng Việt, chỉ còn phiên bản tiếng Anh, Pháp và Trung Quốc. Từ tháng 11, sàn này cũng không còn quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt.
Website của Temu đã không còn hiển thị phiên bản tiếng Việt như trước (Ảnh: Chụp màn hình).
Dòng thông báo "Temu đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) để đăng ký việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam" vẫn hiển thị trên website và ứng dụng Temu mỗi khi người dùng truy cập nhưng đều bằng tiếng Anh.
Bên cạnh đó, Temu đã thay đổi trong chính sách hoa hồng của chương trình affiliate. Cụ thể, trước đây, hoa hồng 10-30% giá trị đơn hàng cộng thêm 150.000 đồng cho mỗi khách hàng mới thì hiện tại, Temu đã cập nhật mức hoa hồng chỉ còn 10% giá trị đơn hàng và 25.000 đồng cho mỗi khách hàng mới. Chính sách này đã khiến nhiều người dùng không còn hào hứng chia sẻ link như trước.
Phóng viên Dân tríđã liên hệ với đại diện sàn thương mại điện tử Temu để cập nhật thông tin hoạt động giao hàng về Việt Nam cũng như quyền lợi của người tiêu dùng đã đặt hàng nhưng chưa nhận được phản hồi.
Trước đó, từ đầu tháng 11, Temu đã thay đổi chính sách với thị trường Việt Nam, người dùng chỉ có thể chốt đơn với giá trị tối thiểu 887.000 đồng và không quá 1 triệu đồng. Thời điểm cuối tháng 9 - khi mới xuất hiện tại Việt Nam, nền tảng này không có điều kiện về giá trị đơn hàng. Chỉ yêu cầu mua tối thiểu 120.000 đồng để được nhận ưu đãi miễn phí giao hàng.
Động thái của Temu diễn ra trong bối cảnh cơ quan chức năng yêu cầu đại diện sàn Temu hoàn thiện các thủ tục pháp lý để được cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Trước đó, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết sau tháng 11, Temu không hoàn thành đăng ký tại Việt Nam thì sẽ bị chặn ứng dụng, tên miền.
Thời điểm cuối tháng 11, đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số cho biết Temu vẫn đang làm việc với cơ quan này để được cấp phép tại Việt Nam.
Trước đó, tại cuộc làm việc với đại diện sàn thương mại điện tử Temu tại Việt Nam, ngày 27/11, ông Nguyễn Bắc Hải, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan) cho biết hiện Temu chưa được cấp phép nên chưa có cơ sở để giải quyết thủ tục hải quan.
Lãnh đạo Tổng cục Hải quan khẳng định sau khi Bộ Công Thương cấp phép hoạt động đối với Temu, cơ quan hải quan sẽ thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua sàn thương mại điện tử bình đẳng như các nhà cung cấp, xuất nhập khẩu khác.
Tại buổi làm việc, đại diện Temu Việt Nam cho biết đơn vị đang trong quá trình làm việc với Bộ Công Thương để hoàn thiện hồ sơ đăng ký cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam. "Bộ Công Thương đã có hướng dẫn thủ tục và bổ sung tài liệu cần thiết, Temu đã bổ sung hồ sơ và đang chờ phản hồi", đại diện Temu Việt Nam thông tin.
" alt="Quá hạn đăng ký, Temu có động thái "lạ" ở thị trường Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- ·Vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt giảm giá
- ·Lịch phát sóng vòng 8 V.League 2019: HAGL vs Nam Định
- ·Danh sách cầu thủ CLB HAGL dự V.League 2019: Niềm hi vọng Tuấn Anh
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Đây là lý do bí mật giúp Công Phượng chuyển sang Hàn Quốc thi đấu
- ·Giá vàng đồng loạt giảm, đứt chuỗi ngày lập đỉnh liên tiếp
- ·Báo kinh tế Hàn Quốc kể câu chuyện tái sinh của doanh nghiệp Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- ·Chiến sự Ukraine 17/9: Nga phản công áp đảo, cắt rời 8 lữ đoàn Kiev ở Kursk
Telegram kiếm bộn tiền ra sao trước khi CEO bị bắt?
Huỳnh Anh
(Dân trí) - CEO Pavel Durov từng chia sẻ rằng Telegram đang kiếm được hàng trăm triệu USD từ hoạt động kinh doanh quảng cáo. Thậm chí, công ty này còn đang hướng đến "bom tấn" niêm yết trên sàn chứng khoán.
Tối ngày 24/8, tỷ phú Pavel Durov, CEO kiêm nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram, đã bị bắt tại sân bay Paris-Le Bourget khi đến đây bằng máy bay riêng.
Chính quyền Pháp đã ban hành lệnh bắt giữ doanh nhân công nghệ này sau cuộc điều tra sơ bộ. Các nhà chức trách Pháp cáo buộc Telegram tiếp tay cho các hành vi phạm tội, do nền tảng này không có đủ người kiểm duyệt.
Theo kênh truyền hình TF1 đưa tin CEO Telegram sẽ phải ra hầu tòa. Hãng tin này cho biết Durov có thể phải đối mặt với mức án lên tới 20 năm tù.
Tỷ phú Pavel Durov từng được ca ngợi là "Mark Zuckerberg của Nga" sau khi đồng sáng lập ra VKontakte (VK), mạng xã hội có lượng người dùng lớn nhất nước này. Ông đã thành lập Telegram vào năm 2013 cùng với anh trai mình và đặt trụ sở tại Dubai.
Trong một cuộc phỏng vấn với Financial Timeshồi tháng 3, ông Durov tiết lộ rằng Telegram đã trở thành một trong những ứng dụng mạng xã hội phổ biến nhất thế giới. Vị tỷ phú này cũng tiết lộ rằng công ty hiện thu về hàng trăm triệu USD sau khi áp dụng chính sách quảng cáo và dịch vụ trả phí Telegram Premium cách đây 2 năm.
"Chúng tôi kỳ vọng có lãi trong năm tới, nếu không muốn nói là có thể ngay trong năm nay", ông nói với Financial Times. Durov cũng nói rằng nền tảng này đã có 900 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, tăng từ mức 500 triệu người hồi đầu năm 2021.
Tỷ phú Pavel Durov, CEO kiêm nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram (Ảnh: Financial Times).
Ông chủ của Telegram tiết lộ rằng công ty được các nhà đầu tư tiềm năng, trong đó có các quỹ đầu tư công nghệ toàn cầu định giá lên tới hơn 30 tỷ USD. Dù vậy, ông không muốn bán Telegram và hướng tới mục tiêu niêm yết trên thị trường chứng khoán.
"Chúng tôi tìm cách kiếm tiền từ ứng dụng là để duy trì sự độc lập. Niêm yết trên thị trường chứng khoán là cách hợp lý", ông Pavel Durov chia sẻ .
Lãnh đạo Telegram cho biết việc hướng đến niêm yết trên sàn chứng khoán của Mỹ sẽ xảy ra ngay sau khi công ty đạt được lợi nhuận như mong muốn và điều kiện thị trường thuận lợi.
Trước đó, Telegram đã huy động được 2 tỷ USD trong 2 đợt chào bán trái phiếu trị giá 1 tỷ USD và 750 triệu USD của năm 2021 và đợt phát hành tiếp theo trị giá 270 triệu USD thực hiện vào năm ngoái.
Ngoài ra, ông Durov cho biết nền tảng sẽ cân nhắc bán một phần cổ phiếu cho người dùng trung thành. Chính sách này tương tự mạng xã hội Reddit trong lần niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ hồi tháng 3. Telegram cũng đang cân nhắc tung ra chatbot AI để tham gia làn sóng trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu.
Đáng chú ý, Telegram là một trong những ứng dụng rất được cộng đồng tiền số ưa chuộng. Khác với các nền tảng nhắn tin khác chủ yếu kiếm tiền từ quảng cáo, tỷ phú Durov ban đầu phát triển ứng dụng này theo hướng kiếm tiền từ tiền điện tử.
Năm 2018, ông ra mắt tiền số có tên Gram và nền tảng TON. Các dự án này lập tức huy động được 1,7 tỷ USD, nhưng sau đó bị Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) yêu cầu dừng vì lách luật tài chính nước này.
Trước đó, các chuyên gia cũng nhiều lần cảnh báo việc nền tảng này không được kiểm duyệt nhiều có thể biến nó thành điểm nóng về tội phạm, khủng bố hoặc thông tin sai lệch. Hồi tháng 3, Durov cho biết Telegram có kế hoạch cải thiện quy trình kiểm duyệt năm nay, khi hàng loạt cuộc bầu cử sẽ diễn ra.
Theo Financial Times, Reuters" alt="Telegram kiếm bộn tiền ra sao trước khi CEO bị bắt?" />Tiền đột ngột dội vào chứng khoán, VN-Index tăng hơn 20 điểm
Mai Chi
(Dân trí) - Chứng khoán phiên sáng 16/8 bật tăng mạnh mẽ với sự ủng hộ của dòng tiền ồ ạt đổ vào thị trường mua cổ phiếu. Thanh khoản nhảy vọt, tăng gấp đôi, VN-Index tăng 20,42 điểm.
Dòng tiền bất ngờ đổ mạnh vào thị trường chứng khoán trong sáng nay. Thanh khoản HoSE tăng hơn gấp đôi so với phiên buổi sáng của những ngày giao dịch trước.
Cụ thể, thanh khoản HoSE đạt 497,5 triệu cổ phiếu tương ứng 11.569,01 tỷ đồng. Con số này trên HNX là 46,12 triệu cổ phiếu tương ứng 914,01 tỷ đồng và trên UPCoM là 32,06 triệu cổ phiếu tương ứng 436,33 tỷ đồng.
Thanh khoản HoSE tăng hơn gấp đôi phiên trước (Nguồn: VNDS).
Thị trường bao phủ bởi sắc xanh với số lượng mã cổ phiếu tăng giá áp đảo. Có tới 369 mã tăng giá trên toàn sàn HoSE trong khi phía mã giảm chỉ có 65 mã; HNX có 113 mã tăng, 38 mã giảm; UPCoM có 191 mã tăng, 74 mã giảm.
Cổ phiếu bất động sản những phiên gần đây chịu áp lực bán khiến tài khoản nhà đầu tư bị bào mòn nhanh chóng thì đến phiên sáng nay đồng loạt tăng giá mạnh, nhiều mã tăng trần. DXG, PDR, FDC và SGR tăng kịch biên độ, dư mua giá trần. Trong đó, DXG khớp lệnh 12,2 triệu đơn vị, dư mua giá trần 8,9 triệu đơn vị; PDR khớp lệnh 17,4 triệu đơn vị và có dư mua giá trần 5,2 triệu đơn vị.
Một số mã khác tuy đã hạ độ cao sau khi chạm trần nhưng mức tăng vẫn mạnh. DIG tăng 6,8%; khớp lệnh 25,6 triệu cổ phiếu; HDC tăng 6,4%; CCL tăng 6,4%; HDG tăng 6,3% và HTN tăng 4,9%.
Nhiều mã khác cùng ngành cũng tăng giá tích cực: NLG tăng 5,9%; NTL tăng 5,3%; DXS tăng 5,3%; HPX tăng 5%; NVL tăng 4,9%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai cũng tăng 2,7%. "Họ" Vingroup đồng loạt tăng: VIC tăng 0,9%; VHM tăng 0,9% và VRE tăng 2,2%.
Sắc xanh bao phủ thị trường sáng nay (Nguồn: VNDS).
Ngành vật liệu và xây dựng đồng pha, tăng mạnh. NHA và VSI tăng trần; BMP tăng 4,9%; DPG tăng 4,7%; CII tăng 4,6%; VGC tăng 4,5%; HVH tăng 4,1%; CTD tăng 3,6%; CTR tăng 3,3%.
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính, đặc biệt nhóm chứng khoán cũng bốc đầu tăng giá mạnh. CTS và EVF tăng trần; FTS tăng 6,8%, áp sát mức giá trần; BSI tăng 6,6%; AGR tăng 6,3%. Cổ phiếu VDS tăng 4,9%; ORS tăng 4,5%; HCM tăng 4,5%; VCI tăng 4,3%; VIX tăng 4%; SSI tăng 3,7%; VND tăng 3,5%.
Phần lớn cổ phiếu ngân hàng tăng giá và hỗ trợ tốt cho thị trường chung. MBB tăng 3% và khớp lệnh xấp xỉ 13 triệu đơn vị; LPB, NAB, TPB, VPB, VIB, SHB, BID, CTG… tăng tích cực.
Tạm kết phiên sáng, VN-Index bật tăng 20,42 điểm tương ứng 1,67% lên 1.243,98 điểm, HNX-Index tăng 4,4 điểm tương ứng 1,93% và UPCoM-Index tăng 0,84 điểm tương ứng 0,91%.
Thị trường chứng khoán trong nước bùng nổ giữa bối cảnh các chỉ số chứng khoán trên thị trường quốc tế cũng hồi phục mạnh.
Trong đó, chứng khoán Mỹ bật tăng sau khi dữ liệu doanh số bán lẻ và số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tích cực đã giúp thị trường dịu bớt nỗi lo suy thoái. Đóng cửa phiên giao dịch 15/8, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tăng 554 điểm, tương đương 1,39% lên 40.563 điểm. S&P 500 tăng 1,61% lên mức 5.543 điểm. Nasdaq Composite tăng thêm 2,34% lên 17.595 điểm.
" alt="Tiền đột ngột dội vào chứng khoán, VN" />Vàng miếng SJC, vàng nhẫn cùng tăng giá
Nhật Quang
(Dân trí) - Mỗi lượng vàng miếng SJC giảm cả 6-7 triệu đồng so với đầu tháng, đang được niêm yết ở 81-84 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Mở phiên sáng 18/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 81-84 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 1 triệu đồng ở chiều thu mua và tăng 500.000 đồng ở chiều bán ra so với kết phiên trước đó. Chênh lệch giữa 2 chiều mua và bán giảm 500.000 đồng, lùi về 3 triệu đồng/lượng.
Theo đà tăng của giá vàng miếng, vàng nhẫn tròn trơn cũng tăng 700.000 đồng ở cả 2 chiều mua - bán, hiện được niêm yết tại 80,5-83 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Tại Bảo Tín Mạnh Hải, giá vàng miếng chốt tuần được niêm yết tại 80-83,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), còn vàng nhẫn tại đây được giao dịch tại 81,03-82,68 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Trên thế giới, kim loại quý đã giảm giá liên tục 4 phiên đầu tuần, song đến 2 phiên cuối tuần bật tăng nhẹ, chốt tuần tại mức 2.562 USD/ounce. Dù vậy, vàng vẫn giảm hơn 120 USD so với mức chốt phiên tuần trước đó.
Từ mức đỉnh hơn 2.800 USD/ounce, giá vàng thế giới đã mất hơn 250 USD (khoảng 9%), khiến đây trở thành đợt giảm giá kéo dài nhất kể từ đầu tháng. Theo chuyên gia, đây chỉ là sự điều chỉnh trong ngắn hạn và vàng thậm chí có thể về mốc 2.400 USD/ounce.
Theo Kitco, 12 chuyên gia phân tích đã tham gia vào cuộc khảo sát giá vàng tuần này. Trong đó, chỉ có 3 chuyên gia nhìn thấy tiềm năng để vàng tăng trở lại trong thời gian tới. Ở chiều ngược lại, 6 nhà phân tích dự đoán một đợt giảm giá khác đối với kim loại quý, 3 người còn lại cho rằng giá sẽ đi ngang.
Giá vàng miếng SJC giảm gần 2 triệu đồng/lượng sau 1 tuần (Ảnh: Bảo Tín Mạnh Hải).
Trong khi đó, cuộc thăm dò 181 nhà đầu tư cá nhân cho ra kết quả lạc quan hơn nhưng không quá cách biệt. 43% người tham gia khảo sát dự đoán giá vàng sẽ tăng vào tuần tới. 39% nhà đầu tư cho rằng giá sẽ giảm và những người còn lại cho rằng giá tiếp tục đi ngang.
Tuần tới, thị trường được phần đông chuyên gia dự báo sẽ trầm lắng hơn khi ít dữ liệu kinh tế quan trọng được công bố. Thông tin được chờ đợi sẽ là số liệu về nhà ở và giấy phép xây dựng tại Mỹ, doanh số bán nhà cùng khảo sát tâm lý người tiêu dùng của Đại học Michigan.
Ngoài ra, thị trường cũng chờ đợi bình luận của một số quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để đánh giá tốc độ và mức độ cắt giảm lãi suất sắp tới.
USD ngân hàng ở mức kịch trần
USD-Index (DXY) - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - đạt 106,6 điểm, tăng hơn 1,6% sau một tuần.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.288 đồng, giảm 10 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.073-25.502 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.150-25.502 đồng (mua - bán), giảm 10 đồng so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.160-25.502 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.600-25.709 đồng (mua - bán), giảm 20 đồng ở chiều mua và giảm 11 đồng ở chiều bán ra.
" alt="Vàng miếng SJC, vàng nhẫn cùng tăng giá" />
- ·Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Bán hàng đa cấp biến tướng tinh vi, Bộ trưởng Công Thương chỉ đạo "nóng"
- ·Nhận định Bình Dương vs Hà Nội, 17h00 ngày 5/5 (VĐQG Việt Nam)
- ·Các dự án tồn đọng ở TPHCM được lãnh đạo UBND thành phố trực tiếp gỡ vướng
- ·Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học
- ·Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệm
- ·Thủ môn Tấn Trường bất ngờ được B.Bình Dương xóa án
- ·Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- ·Tiết kiệm đến 2,5 triệu đồng khi "săn" vé máy bay Tết cùng MyVIB