Kinh doanh

Dòng họ Phạm Đăng, hậu duệ bà Từ Dũ loay hoay tìm đường viếng mộ cổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 23:13:09 我要评论(0)

Bị ép giá khi xin mua đường viếng mộLăng Hoàng Gia là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của TP. Gòem gái khắc việt là aiem gái khắc việt là ai、、

Bị ép giá khi xin mua đường viếng mộ

Lăng Hoàng Gia là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của TP. Gò Công,ònghọPhạmĐănghậuduệbàTừDũloayhoaytìmđườngviếngmộcổem gái khắc việt là ai tỉnh Tiền Giang, gồm lăng mộ và đền thờ ông Phạm Đăng Hưng (ông ngoại của vua Tự Đức, thân sinh của Thái hậu Từ Dũ). Năm 1992, Lăng Hoàng Gia được tôn tạo và công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Tuy nhiên, bà Phạm Đăng Túy Hoa (hậu duệ đời thứ 11 dòng họ Phạm Đăng) cho biết, bên ngoài khuôn viên Lăng Hoàng Gia còn tồn tại khoảng 20 mộ cổ lớn nhỏ khác. Nhiều ngôi mộ đang bị “nhốt” không có lối vào, hoặc nằm trên đất của người dân.

Theo chân bà Hoa và những người trong tộc đi viếng mộ, chúng tôi men theo con đường đất nhỏ đến trước một cái ao. Chợt đoàn người dừng lại, bà Hoa chua xót nói: “Đợt trước, để xây đài tưởng niệm ông Phạm Đăng Dinh (người đầu tiên của dòng họ Phạm Đăng có công khai phá vùng đất Gò Công -PV), chúng tôi men theo bờ ao này để vào khu mộ. Do vào mùa mưa, nước ngập, chúng tôi không thể vào thăm viếng”.

dòng họ Phạm Đăng (1).jpg
Bà Hoa xin đi nhờ quá nhà một hộ dân để vào viếng mộ khác.

Sau những tiếng thở dài, đoàn người lại đưa chúng tôi đi tiếp. Tới trước nhà một người dân, bà Hoa xin phép chủ nhà rồi đi xuyên qua phòng khách, khu bếp, nhà vệ sinh, rồi qua một vườn cây um tùm mới thấy được lăng mộ. Những người con trong tộc Phạm Đăng tỏ ra bức xúc, bởi đã có lần họ tới thăm viếng mộ, nhưng chủ nhà đi vắng, không thể mở cửa để vào trong.

dòng họ Phạm Đăng (3).jpg
Những ngôi mộ cổ nằm xen lẫn giữa các khu đất của nhà dân, cây cối, cỏ dại um tùm.

Theo quan sát của phóng viên, nhiều ngôi mộ cổ của dòng họ Phạm Đăng nằm lọt trong vườn bị cây dại phủ kín, hoặc nằm cạnh chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh của người dân. Đặc biệt, ông Phạm Đăng Dinh (cố nội của Thái hậu Từ Dũ) là người đang được thờ trong Lăng Hoàng Gia nhưng mộ phần rơi vào tình trạng bị vây kín.

Trước đó, bà Hoa từng thương lượng với các hộ dân để mua đất làm đường vào mộ của ông Phạm Đăng Dinh. Tuy nhiên, mức giá liên tục bị đẩy lên cao gấp vài chục lần so với giá thị trường, vượt quá khả năng đóng góp của dòng tộc. Vì vậy, bà Hoa đã nhiều lần gửi đơn cầu cứu đến chính quyền địa phương để tìm hướng giải quyết.

“Đất đã có chủ quyền nên khó xử lý”      

Trao đổi với VietNamNet, bà Đặng Thị Chanh, Chủ tịch UBND phường Long Hưng, TP Gò Công, Tiền Giang cho biết, trước đó địa phương đã có tổ chức những buổi họp dân, đồng thời lập biên bản thoả thuận về việc nhường đất đi vào các ngôi mộ cổ. Sự việc đã được các hộ dân đồng thuận, ký tên vào biên bản dưới sự chứng kiến của chủ tịch phường. Tuy nhiên, sau một thời gian người dân lại thay đổi ý kiến và đến nay vẫn chưa tìm được tiếng nói chung giữa các bên liên quan. 

dòng họ Phạm Đăng (4).jpg
Đài tưởng niệm ông Phạm Đăng Dinh bị bít hết lối vào.
dòng họ Phạm Đăng (2).jpg
Chính quyền gợi ý bà Hoa và dòng họ có thể làm con đường nhỏ từ mép ruộng để vào lăng ông Dinh.

Các hộ dân chỉ đồng ý để bà Hoa làm đường từ mép ruộng, không cho lấn đất. Bà Hoa có thể đốn cây để giải phóng mặt bằng, còn việc mở rộng thêm nữa thì phải thương lượng riêng với các hộ dân”, bà Chanh cho hay.  

Trong cuộc họp mới đây cùng các thành viên trong tộc Phạm Đăng, Chủ tịch UBND TP. Gò Công Giản Bá Huỳnh nhận định, sự việc do nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần là do gia đình, dòng tộc trước đây không thiết lập lại hay quản lý đất đai. Lịch sử đã trải qua nhiều thời kỳ, đất cũng được mua bán, sang tay nhiều lần. Bên cạnh đó, hiện tại, đất đã có chủ quyền nên khó giải quyết.

Chính quyền địa phương cũng đang tìm biện pháp quy hoạch các mộ cổ thành quần thể nhưng chưa có hướng xử lý hiệu quả.

Choáng ngợp lăng mộ bạc tỷ ở xứ Huế, xây hơn 4 năm mới xongKhu lăng mộ được làm bằng đá chẻ và được chạm khắc tinh xảo, tráng lệ. Để hoàn thiện công trình này, một gia đình ở TT-Huế phải mất hơn 4 năm và bỏ ra số tiền gần 4 tỷ đồng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố cam kết đồng hành chống dịch Covid-19. 

Chỉ thị mới của Bộ TT&TT nêu rõ, dịch bệnh Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đặt ra thách thức rất lớn cho tất cả các quốc gia, có thể làm thay đổi thứ hạng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhưng thách thức luôn đi cùng cơ hội. Những quốc gia phản ứng chậm sẽ có rủi ro chịu nhiều thiệt hại. Những quốc gia thích ứng nhanh sẽ phục hồi sớm hơn và tạo được đà phát triển mới. 

Dịch bệnh lây lan là do tiếp xúc. Đây là cơ hội xuất hiện trong tình huống khó khăn để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, y tế số, giáo dục số, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử và kinh tế số. Đây cũng là cơ hội hướng dẫn, từng bước phổ cập kỹ năng số cho đông đảo người dân, là lực lượng chính sử dụng các dịch vụ Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai. 

Trong phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT với ngành GD&ĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được hai Bộ TT&TT và GD&ĐT phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia. Các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục. 

“Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo. 

Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số. “Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển”, Bộ trưởng tin tưởng.

Tạo đà phát triển mới bằng công nghệ số

Năm 2020 đã được Bộ TT&TT tuyên bố là năm chuyển đổi số quốc gia, để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, một xã hội số. Hiện tại, trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới đây, dự thảo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Bộ TT&TT hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

Trao đổi với ICTnews về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Chương trình là kết quả nỗ lực của Bộ TT&TT trong sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đóng góp trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, các hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các chuyên gia trong nước và quốc tế. 

Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa cũng tin tưởng rằng, sau khi được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, Chương trình sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ trong giai đoạn mới.

Chia sẻ thêm về đánh giá những ảnh hưởng, tác động của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia sau khi được phê duyệt, triển khai trong thực tế, ông Nguyễn Phú Tiến cho hay, dự thảo Chương trình đang đề xuất 3 trụ cột của chuyển đổi số, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Theo đó, khi phát triển Chính phủ số, cơ quan nhà nước sẽ đổi mới toàn diện phương thức quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, hướng tới hoạt động hiệu quả, minh bạch hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Khi phát triển kinh tế số, các doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp phải có chiến lược và cách tư duy mới để cải tổ doanh nghiệp, hướng tới tăng năng suất lao động, tạo ra doanh thu mới, giá trị mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. 

Và khi phát triển xã hội số, người dân sẽ thay đổi phương thức sống, làm việc, được thụ hưởng các dịch vụ, tiện ích xã hội nhờ công nghệ số và không ai bị bỏ lại phía sau. “Minh chứng như, trong thời gian dịch bệnh Covid- 19 hiện nay, hàng loạt các dịch vụ số được cung cấp nhanh chóng, kịp thời góp phần giúp người dân khắc phục các khó khăn trong cuộc sống, điển hình là các dịch vụ trực tuyến trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, cung cấp dịch vụ công”, đại diện Cục Tin học hóa viện dẫn. 

Vân Anh

" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid

{keywords}Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ ngành thông tin & truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt

Bên cạnh đó, việc đấu thầu tần số cũng có thể sẽ mang tới một nguồn thu mới cho ngân sách. Số tiền thu được từ đấu thầu tần số có thể lên tới từ 6.000 cho đến 10.000 tỷ đồng. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khi cấp tần số mới, các nhà mạng sẽ phải bỏ tiền ra đầu tư. Điều này giúp kích thích tiêu dùng, kích thích kinh tế phát triển. Các dịch vụ mới của nhà mạng ra đời cũng sẽ khiến sức mua tăng lên. Do đó, việc đấu thầu tần số cũng sẽ là một cú hích cho nền kinh tế. 

Hiện tại, nhóm 4 công ty công nghệ lớn như Google, Facebook, Apple, Amazon kiếm lợi từ Việt Nam ít nhất 1 tỷ USD mỗi năm. Việc buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới nộp thuế sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách. Các doanh nghiệp Việt Nam nhờ thế sẽ được cạnh tranh sòng phẳng và có điều kiện phát triển hơn

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, ngành viễn thông nhiều năm nay ở vào tình trạng tăng trưởng thấp. Điều này là bởi vấn nạn SIM rác, khuyến mại khủng, cạnh tranh quá đà,... Đây chính là lúc cần phải mạnh tay xử lý tình trạng này để tạo ra cú hích cho xã hội và thúc đẩy nền kinh tế. 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Trọng Đạt

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào cũng sẽ đi cùng với các cơ hội, thậm chí là những cơ hội rất lớn. Do vậy, cần phải nhìn ra những cơ hội này để đưa vào chính sách nhằm giải quyết sớm các vấn đề tồn tại, từ đó thúc đẩy xã hội phát triển. 

Chia sẻ nhận định của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Trung Quốc sẽ thoát khỏi dịch cúm chậm hơn Việt Nam. Rất có thể sẽ có những làn sóng dịch chuyển của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Do vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ cần sớm nhìn ra để tìm cách đón các làn sóng đầu tư mới. 

Trước yêu cầu của Chính phủ về việc phải thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam, Bộ TT&TT chính thức giao việc này cho Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT). 

Cũng tại buổi họp Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 2, Bộ trưởng Bộ Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phải thúc đẩy nhanh việc hoàn thiện các đề án bị chậm kế hoạch, đặc biệt là đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Bên cạnh đó, cần sớm ban hành kế hoạch hành động dựa trên Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Trọng Đạt

" alt="Kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ công nghệ" width="90" height="59"/>

Kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ công nghệ