当前位置:首页 > Kinh doanh

Temu bị tạm dừng hoạt động, đơn hàng đã đặt sẽ ra sao?

Temu phải tạm ngừng hoạt động đến khi hoàn tất đăng ký tại Việt Nam. Ảnh: ShutterStock.

Sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới Temu mới đây đã phải tạm dừng cung cấp dịch vụ tại Việt Nam theo yêu cầu từ Bộ Công Thương.

Hiện các đơn hàng mua trên Temu không được làm thủ tục pháp lý để thông quan vào Việt Nam. Chỉ khi được Bộ Công Thương cấp phép,ịtạmdừnghoạtđộngđơnhàngđãđặtsẽtrực tiếp bóng đá tối nay cơ quan hải quan mới thực hiện thủ tục đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua sàn này.

Trước thông tin trên, anh Duy Hải (32 tuổi, trú tại Hà Nội) tỏ ra bối rối khi chưa biết xử lý khoản tiền dư gần 600.000 đồng trong ví tín dụng Temu ra sao.

“Đây là số tiền Temu bồi hoàn sau khi tôi trả lại một đơn hàng vào giữa tháng trước. Nếu hàng hóa đặt trên Temu không thể giao về Việt Nam, số tiền này hoàn toàn vô nghĩa”, người dùng này chia sẻ.

Dừng giao hàng, tiền bị treo trên ví

Trước khi phải tạm dừng hoạt động tại Việt Nam, phiên bản quốc tế của sàn Pinduoduo (Trung Quốc) đã cung cấp cho người dùng Việt Nam 2 phương án đối với tính năng trả hàng - hoàn tiền là hoàn tiền vào ví tín dụng Temu hoặc tài khoản ngân hàng.

Khác với các ví điện tử thông thường, người dùng không thể rút tiền trong ví tín dụng Temu mà chỉ có thể sử dụng để mua sắm trực tiếp trên sàn này.

Trong khi việc hoàn tiền vào tài khoản ngân hàng thường mất rất nhiều thời gian, dao động 6-14 ngày và tối đa 30 ngày, thì lựa chọn hoàn tiền vào ví tín dụng Temu được xử lý ngay lập tức. Ngoài rút ngắn đáng kể thời gian hoàn tiền, việc ưu tiên trả về ví tín dụng cũng là cách Temu khuyến khích người dùng chi tiêu thường xuyên hơn trên nền tảng.

Một phần không muốn chờ đợi quá lâu, một phần nghĩ Temu là sàn TMĐT quốc tế lớn, sẽ không gặp vấn đề về pháp lý, anh Hải quyết định chọn phương án hoàn tiền về ví tín dụng để mua sắm sau.

Tuy nhiên, đến nay, khi Temu phải tạm dừng hoạt động, số tiền này đã bị treo trong ví.

san tmdt temu viet nam,  temu dung hoat dong,  temu dong cua anh 1

Anh Hải đang bị "om" gần 600.000 đồng trong ví tín dụng Temu. Ảnh:NVCC.

“Không rõ tiền của tôi sẽ bị treo trong bao lâu. Tổng đài hỗ trợ của Temu cho biết số dư sẽ được lưu giữ vô thời hạn nhưng không thể rút ra”, anh Hải chia sẻ.

Tương tự, chị Thùy Trang (25 tuổi, trú tại Hà Nội) cũng có số dư gần 1 triệu đồng trong ví tín dụng Temu.

“Chờ đơn hàng gần 1 tháng không thấy giao nên tôi quyết định hủy. Khi mua hàng thì bắt thanh toán trước, khi hủy đơn thì lại bắt chờ tới 14 ngày mới trả lại tiền vào tài khoản. Chọn hoàn vào ví tín dụng thì giờ đây gần 1 triệu đồng bị mắc kẹt”, chị bức xúc.

Trước thông tin Temu tạm ngừng hoạt động và giao hàng về Việt Nam, một số người dùng cũng tỏ ra lo lắng khi không rõ số phận đơn hàng đã thanh toán ra sao.

Anh Trung Hiếu (29 tuổi, trú tại TP.HCM) cho biết đơn hàng đặt từ ngày 9/11 đến nay vẫn “bặt vô âm tín”. Trên ứng dụng, hệ thống vẫn thông báo đơn hàng đang được vận chuyển và bị chậm trễ do "bất khả kháng và các điều kiện khác".

Trong khi đó, một người dùng khác ở Hà Nội lại nhận được thông báo rằng đơn hàng đặt từ đầu tháng 11, dự kiến giao vào ngày 13-15/11, nay có thể đã mất. Người dùng có thể gửi yêu cầu hoàn tiền và chờ sàn TMĐT này xử lý.

Temu có trách nhiệm gì với người dùng?

Theo thông tin của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), đơn vị chủ quản của Temu đã thực hiện nộp hồ sơ đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ TMĐT tại Việt Nam. Tuy nhiên, Temu vẫn phải tạm dừng hoạt động, đồng thời tắt ngôn ngữ tiếng Việt trên ứng dụng lẫn website, do quá trình này chưa hoàn tất.

Theo ghi nhận, Temu đã chuyển hoàn toàn ngôn ngữ giao diện từ tiếng Việt sang tiếng Anh trên cả ứng dụng lẫn website. Hiện người dùng tại Việt Nam chỉ có 3 lựa chọn ngôn ngữ là tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Pháp.

“Temu sẽ tiếp tục hỗ trợ ngôn ngữ tiếng Việt khi quá trình đăng ký hoàn tất”, Temu cho biết.

san tmdt temu viet nam,  temu dung hoat dong,  temu dong cua anh 2

Temu phải ngừng các chương trình tiếp thị liên kết tại Việt Nam. Ảnh: Xuân Sang.

Bên cạnh việc tạm dừng hoạt động, cơ quan quản lý cho biết Temu phải có trách nhiệm thông báo với người tiêu dùng về việc đang trong quá trình đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý Việt Nam; gỡ bỏ các chương trình khuyến mại chưa tuân thủ quy định pháp luật; gỡ bỏ các chương trình, mô hình kêu gọi người dùng tham gia để được hưởng các khoản thưởng hoặc hoa hồng.

Về phía người tiêu dùng, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết người dùng không nên hoang mang nếu đã đặt hàng trên Temu trước đó. Trường hợp đã quá thời hạn giao hàng mà sản phẩm chưa đến tay, sàn này phải có nghĩa vụ chuyển trả lại tiền cho người tiêu dùng.

Theo quy định tại Nghị định 85/2021, hoạt động kinh doanh sàn TMĐT phải được cấp phép bởi Bộ Công Thương và chịu sự quản lý Nhà nước. Trong đó, các nền tảng TMĐT xuyên biên giới cần khẩn trương nộp hồ sơ ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ tại Việt Nam hoặc ngay khi đáp ứng các điều kiện xác định là đang hoạt động tại Việt Nam.

Temu tạm dừng hoạt động tại Việt Nam

Sàn thương mại điện tử Temu đã tạm dừng cung cấp dịch vụ tại Việt Nam theo yêu cầu của Bộ Công Thương. Các đơn hàng mua trên Temu không được thông quan về Việt Nam.

分享到:
{keywords}
 

Công ty của Mỹ cho biết dự định xây ít nhất hai nhà máy bán dẫn trị giá 17 tỷ EUR, hay 19 tỷ USD, tại thành phố Magdeburg. Trong vòng một thập kỷ, Intel sẽ chi gần 90 tỷ USD cho các nhà máy mới tại Đức, cùng những dự án khác tại Pháp, Ireland, Italy, Ba Lan và Tây Ban Nha. Nhà máy Magdeburg dự kiến tuyển dụng 3.000 nhân sự chính thức và 7.000 công nhân xây dựng.

Động thái của Intel nhằm phản ứng lại trước tình trạng thiếu hụt bán dẫn do đại dịch Covid-19 khơi mào khiến các hãng công nghệ, xe hơi tại châu Âu và Mỹ lâm vào khốn đốn. Khủng hoảng chuỗi cung ứng nhấn mạnh sự phụ thuộc của khách hàng vào các nhà sản xuất chip tại Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc, đặc biệt đối với những sản phẩm hiện đại nhất.

Patrick Gelsinger, người vừa nhậm chức CEO Intel năm 2021, đặt ra mục tiêu nâng thị phần của Mỹ trong bức tranh sản xuất bán dẫn toàn cầu lên khoảng 30% trong 10 năm tới, từ 12% của hiện tại. Ông cũng bày tỏ mong muốn thị phần châu Âu tăng từ 9% lên khoảng 20% trong cùng kỳ.

Theo ông Gelsinger, Intel lùi thông báo vài tuần vì cuộc chiến Nga – Ukraine. Tuy nhiên, sau khi thảo luận với các lãnh đạo Đức và châu Âu, công ty quyết định tiếp tục kế hoạch đầu tư. Gần đây, các nhà hoạch định chính sách của EU giới thiệu kế hoạch trị giá 17 triệu USD cho ngành chip đến năm 2030.

Tại Mỹ, các nhà lập pháp đang tranh luận về gói hỗ trợ 52 tỷ USD cho ngành bán dẫn. Ông Gelsinger cho rằng ưu đãi của chính phủ vô cùng quan trọng trong việc đưa chi phí xây dựng nhà máy về mức tương đồng với châu Á. Intel đang có nhà máy tại Ireland, Israel, Arizona, Oregon và New Mexico (Mỹ).

Đức là ứng cử viên “nặng ký”, một phần vì tập trung đông đảo các nhà sản xuất ô tô – những khách hàng quan trọng của nhà sản xuất chip. Quốc gia này cũng không xa lạ với lĩnh vực sản xuất bán dẫn. Một trung tâm sản xuất lớn trong nước là Dresden, nơi Infineon, GlobalFoundries và Bosch vận hành nhà máy.

Ngoài ra, Intel chi thêm 12 tỷ EUR để tăng gấp đôi không gian sản xuất tại Leixlip (Ireland). Tại Italy, công ty đang đàm phán xây dựng nhà máy đóng gói và thử nghiệm chip. Tại Pháp, Intel sẽ xây trung tâm nghiên cứu và phát triển, tập trung vào các lĩnh vực như điện toán hiệu suất cao. Tại Ba Lan, hãng mở rộng phòng thí nghiệm.

Intel đã hoạt động tại EU trong 30 năm và tuyển dụng khoảng 10.000 người.

Du Lam (Theo WSJ)

Nóng lòng cạnh tranh TSMC, Intel thâu tóm công ty đúc chip của Israel

Nóng lòng cạnh tranh TSMC, Intel thâu tóm công ty đúc chip của Israel

Theo The Wall Street Journal, Intel có thể sớm công bố thương vụ mua lại Tower Semiconductor, công ty sản xuất chip với giá gần 6 tỷ USD.

" alt="Intel xây nhà máy 19 tỷ USD tại Đức">

Intel xây nhà máy 19 tỷ USD tại Đức

  • Nhà nước Trung Quốc ngày càng chú trọng vào hỗ trợ tài chính cho các ngành công nghệ cao, với các mục tiêu phát triển dài hạn và đội ngũ kỹ sư khổng lồ. Điều này có thể mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi thế hơn so với Thung lũng Silicon trong vòng một thập kỷ, các nhà phân tích nhận định.

    Bắc Kinh đặt mục tiêu thành lập một nền công nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới để tăng cường khả năng tự cường về kinh tế và giúp đất nước đứng vững trước áp lực từ bên ngoài trong bối cảnh cạnh tranh với Mỹ ngày càng gia tăng. Giám đốc CIA Mỹ William Burns đã mô tả công nghệ là "đấu trường chính để cạnh tranh và đối địch với Trung Quốc" và nền kinh tế số 2 thế giới đã là nhà sản xuất công nghệ cao lớn nhất.

    Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu thiết bị di động của công ty phân tích thị trường Counterpoint Research cho biết: "Ngành công nghệ ở Mỹ biết rằng chính phủ không thể và sẽ không chi đủ để giúp nó phát triển".

    Đầu tháng 3, Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết tổng chi tiêu cho khoa học và công nghệ vào năm ngoái đạt tổng trị giá khoảng 51 tỷ USD. Nước này đã tăng cường tài trợ vào lĩnh vực công nghệ nhằm chống lại hành động của Washington, bao gồm lệnh cấm một số công ty Trung Quốc đầu tư vào các công ty công nghệ Mỹ và đưa các công ty công nghệ khổng lồ của Trung Quốc, chẳng hạn như Huawei, vào danh sách đen thương mại.

    Các nhà lãnh đạo tỉnh của Trung Quốc đã tuyên bố sẽ phát triển hơn nữa "các ngành công nghiệp tương lai" như metaverse, blockchain và trí tuệ nhân tạo, Tân Hoa xã đưa tin. Tân Hoa xã cho biết việc chế tạo một siêu máy tính mạnh mẽ sẽ đặt tiền đề cho những tiến bộ công nghệ cao của Trung Quốc trong năm nay.

    Nhà máy chế tạo chất bán dẫn lớn nhất của Trung Quốc, Công ty Quốc tế Sản xuất Bán dẫn Thượng Hải (SMIC) một phần thuộc sở hữu của chính phủ, đã dành ra mức kỷ lục 5 tỷ USD để làm vốn trong năm nay, tăng hơn so với năm 2021 là 4,5 tỷ USD. Khoản đầu tư có thể nâng công suất hàng tháng của SMIC thêm 130.000 đến 150.000 tấm wafer 8 inch.

    Đại chiến công nghệ Mỹ-Trung: Bắc Kinh tăng chi tiêu cho công nghệ, thung lũng Silicon đối mặt với trận chiến khó nhằn - Ảnh 1.
     

    SMIC cũng nằm trong số hàng chục công ty Trung Quốc được thêm vào danh sách đen thương mại vào năm 2020 trong cuộc chiến thương mại của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Sean Su, một nhà phân tích công nghệ độc lập ở Đài Bắc cho biết: "Chống lại những gã khổng lồ của Trung Quốc hoặc các doanh nghiệp được nhà nước hậu thuẫn sẽ là một trận chiến khó khăn cho các công ty khởi nghiệp của Mỹ và các công ty ở Thung lũng Silicon. Chính phủ Trung Quốc đang làm tất cả những gì có thể tưởng tượng được để hỗ trợ các công ty của mình, mang lại cho các công ty Trung Quốc một lợi thế to lớn".

    Ông Su cho biết các công ty Trung Quốc đã dẫn đầu Thung lũng Silicon trong việc phát triển mạng không dây 5G, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ thanh toán di động. Mark Natkin, giám đốc điều hành của công ty nghiên cứu thị trường Marbridge Consulting có trụ sở tại Bắc Kinh, cho biết quốc gia này có các kho dữ liệu đặc biệt lớn để phát triển AI.

    Trung tâm công nghệ California cũng kém Trung Quốc về kỹ năng trong khoa học cơ bản, công nghệ, kỹ thuật và toán học, theo ông Su. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều sinh viên Trung Quốc sắp tốt nghiệp, với tỉnh Quảng Đông dự kiến ​​mở 11 trường đại học mới trong năm nay và Thâm Quyến có kế hoạch chi 23,74 tỷ USD cho 20 trường đại học mới vào năm 2025.

    Các nhà chức trách Trung Quốc cũng sẵn sàng tăng cường thuê các kỹ sư, nhà nghiên cứu và giáo sư nổi tiếng quốc tế. Vào tháng 9 năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết Trung Quốc sẽ "dốc hết sức lực" để tuyển dụng các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới nhằm trở thành cường quốc về khoa học và công nghệ. Ông Su nhận định: "Nếu Mỹ không làm gì, Trung Quốc chắc chắn sẽ vượt qua Mỹ".

    Ông Natkin cho biết các công ty công nghệ Trung Quốc có thể "mua một số bộ óc sáng tạo nhất từ ​​khắp nơi trên thế giới". Ví dụ, gã khổng lồ Huawei cũng cho biết họ sẽ thuê thêm nhiều tân binh nước ngoài, đặc biệt là từ Mỹ, để kích thích hoạt động nghiên cứu và phát triển ở nước ngoài. Ông Natkin nói: "Một trong những thế mạnh của Trung Quốc là khả năng lập và thực hiện các kế hoạch phát triển công nghiệp dài hạn, nhưng ở một quốc gia như Mỹ lại rất khó do thị trường có nhu cầu về lợi nhuận nhanh hơn hoặc giao tranh giữa các đảng phái chính trị".

    Rủi ro khó tránh khỏi

    Tuy nhiên, việc tìm kiếm tài năng có thể đi kèm với rủi ro. Tại đảo Đài Loan, các nhà chức trách đã đột kích vào văn phòng của hai công ty tuyển dụng vào năm ngoái liên quan đến việc "săn lùng" nhân tài địa phương cho một công ty sản xuất chip tại đại lục. Đài Loan đã chặn các quảng cáo tuyển dụng từ Trung Quốc đại lục và thắt chặt các quy tắc tuyển dụng.

    Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 - từ năm 2021 đến năm 2025 - đã đặt khả năng tự cung tự cấp về công nghệ như một trụ cột chính trong phát triển kinh tế của Trung Quốc. Đến năm 2035, "sức mạnh kinh tế và khoa học của Trung Quốc sẽ tăng vọt đáng kể và nước này sẽ trở thành một quốc gia hàng đầu theo định hướng đổi mới", Liu Pengyu, người phát ngôn của Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington, cho biết.

    Tuy nhiên, một số nhà phân tích nhận định, hành động điều tiết của Trung Quốc đối với lĩnh vực internet bắt đầu vào đầu năm 2021 có nguy cơ cản trở tiến trình vượt qua Thung lũng Silicon. Năm ngoái, cuộc khủng hoảng đã làm suy yếu một số công ty công nghệ lớn nhất Trung Quốc khi các cơ quan quản lý đã tìm cách phá vỡ thế độc quyền, bảo vệ người tiêu dùng và hạn chế tiếp xúc với thị trường chứng khoán nước ngoài do hậu quả của tranh chấp thương mại Trung-Mỹ.

    Đại chiến công nghệ Mỹ-Trung: Bắc Kinh tăng chi tiêu cho công nghệ, thung lũng Silicon đối mặt với trận chiến khó nhằn - Ảnh 2.
     

    Zennon Kapron, giám đốc công ty nghiên cứu ngành tài chính Kapronasia, cho biết: "Trung Quốc luôn phải vật lộn với phần mềm hoặc công nghệ mềm, đó là lĩnh vực mà Thung lũng Silicon phát triển vượt trội. Có vô số lý do giải thích cho điều này, nổi bật nhất là cuộc "thanh trừng" công nghệ của Trung Quốc, vốn có xu hướng tập trung vào những công ty sản xuất phần mềm".

    Ông Kapron cho biết hành động ngăn cản "các hành vi phản cạnh tranh có nguy cơ làm tổn hại thêm sự phát triển của công nghệ phần mềm. Thung lũng Silicon hiểu rõ điều này và đã nắm được lợi thế rõ ràng, chắc chắn về công nghệ phần mềm và có tiềm lực về công nghệ phần cứng".

    Thung lũng Silicon đã phát triển từ những năm 1970 nhờ văn hóa đổi mới và mối quan hệ chặt chẽ với các trường đại học được xếp hạng hàng đầu như Stanford. Nhân tài, nhà cung cấp và đầu tư mạo hiểm đã chuyển đến Thung lũng Silicon khi số lượng các công ty không ngừng tăng lên. Các công ty công nghệ ở thung lũng thường huy động tiền thông qua vốn tư nhân.

    Cuộc thanh trừng công nghệ của Trung Quốc có thể giảm nhẹ trong năm nay, cho phép những gã khổng lồ internet trong nước phát triển mạnh theo các quy định mới. Stephen Pau, Giám đốc điều hành của Văn phòng Gia đình Hefeng ở Quảng Châu, cho biết những thay đổi về quy định thậm chí có thể tích cực bằng cách phá bỏ môi trường độc quyền, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo để đạt được "sự thịnh vượng chung".

    (Theo Nhịp sống kinh tế)

    Big Tech Trung Quốc đổ tiền vào vũ trụ ảo, TikTok 'qua mặt' Apple và Google

    Big Tech Trung Quốc đổ tiền vào vũ trụ ảo, TikTok 'qua mặt' Apple và Google

    BigTech Trung Quốc đổ tiền vào vũ trụ ảo; TikTok 'qua mặt' Apple và Google lấy dữ liệu người dùng; Mỹ đưa sàn TMĐT của Tencent và Alibaba vào danh sách đen;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

    " alt="Đại chiến công nghệ Mỹ">

    Đại chiến công nghệ Mỹ

  • Những cách kết nối điện thoại với tivi để học, làm việc trực tuyến

    Người dùng điện thoại có khá nhiều cách để chiếu màn hình lên tivi, bao gồm sử dụng app hỗ trợ kết nối không dây, hoặc cắm cáp chuyên dụng.

    " alt="Link xem bóng đá Việt Nam vs Oman 19h00 ngày 24/3">

    Link xem bóng đá Việt Nam vs Oman 19h00 ngày 24/3

  • Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

  • {keywords}Mới đây, Lưu Đê Ly gây sốc khi đăng tải hình ảnh trong quá trình "đập mặt xây lại" trên trang cá nhân. Nhiều bức ảnh cho thấy gương mặt cô sưng húp tím bầm phải băng bó. Trong lần phẫu thuật này, người đẹp sinh năm 1991 cho biết đã thực hiện nâng mũi, hạ gò má, trượt cằm, căng chỉ, cấy mỡ tự thân - gần như cô đã đạp đi xây lại toàn bộ gương mặt của mình.
    {keywords}
    Trước đây, Lưu Đê Ly từng vướng tin đồn sửa mũi, độn cằm nhưng cô phủ nhận. Đây là lần đầu tiên cô công khai thừa nhận chuyện 'dao kéo'. Nhiều người nhận xét, gương mặt của nữ diễn viên sau phẫu thuật khoảng 2 tháng vẫn còn cứng và chưa được đẹp tự nhiên như trước.

     

    {keywords}
    Cách đây không lâu, nhạc sĩ Lương Bằng Quang cũng gây xôn xao dư luận khi công khai loạt ảnh, video trên bàn mổ, phẫu thuật thẩm mỹ nhiều bộ phận trên gương mặt. Lương Bằng Quang cho biết anh đã chỉnh sửa mắt, mũi và cằm.
    {keywords}
    Đầu tháng 5/2017, Quế Vân thừa nhận việc phẫu thuật thẩm mỹ và công khai toàn bộ hình ảnh trên bàn phẫu thuật khiến ai nấy đều tròn mắt kinh ngạc. Quế Vân đã không ngần ngại chia sẻ quá trình "đập mặt xây lại" của chính mình trên mạng xã hội. Theo như những gì người đẹp chia sẻ, cô đã: hạ gò má, gọt hàm, mở khoé mắt, độn silicon dưới khoé mũi để không còn rãnh mũi, hút mỡ ở phần má rồi bắn laser để tan thịt cơ mặt, lấy mỡ từ đùi cho lên vùng dưới bọng mắt.

     

    {keywords}
    Đầu tháng 7/2017, Xuân Nghi - Á quân Giọng hát Việt mùa đầu tiên cũng bất ngờ công khai gương mặt vẫn còn sưng tấy, tụ máu và băng bó kín sau khi trải qua phẫu thuật thẩm mỹ.
    {keywords}
    Cựu mẫu Dương Yến Ngọc cũng không giấu giếm chuyện "dao kéo" để có được dung mạo hấp dẫn hơn. Công khai hình ảnh trên bàn phẫu thuật, Dương Yến Ngọc xác nhận đã thực hiện các bước chỉnh hình: hạ gò má, thu hẹp cánh mũi, nâng mũi S-line, cấy mỡ lên mặt và mu bàn tay.
    {keywords}
    Maya cũng là một trong những sao Việt không ngần ngại công khai chuyện dao kéo. Khoe gương mặt băng bó vào năm 2017, Maya tiết lộ chi 600 triệu để nâng cơ mặt, xóa rãnh nhăn, nâng cơ và xóa quầng thâm mắt.

     

    {keywords}
    Đầu năm 2016, những hình ảnh Kỳ Hân tại một trung tâm thẩm mỹ tại Hàn Quốc được lan truyền trên mạng xã hội. Loạt ảnh cho thấy người đẹp hôn mê trong tình trạng mặt sưng húp, được băng bó kín mít.

    Hà Lan

    Lưu Đê Ly gây sốc khi công bố ảnh gương mặt biến dạng sau phẫu thuật

    Lưu Đê Ly gây sốc khi công bố ảnh gương mặt biến dạng sau phẫu thuật

    Nữ diễn viên "Chạy trốn thanh xuân" gây sốc khi công bố toàn bộ ảnh gương mặt biến dạng trong quá trình phẫu thuật thẩm mỹ.

    " alt="Những sao Việt gây choáng khi công bố hình ảnh 'đập mặt xây lại'">

    Những sao Việt gây choáng khi công bố hình ảnh 'đập mặt xây lại'

  •