Thế giới

Giọng ca 'Người lạ ơi' tung MV về tình nhân nhiều cảnh nóng bỏng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-11 00:58:38 我要评论(0)

 - Sau gần 1 năm,ọngcaNgườilạơitungMVvềtìnhnhânnhiềucảnhnóngbỏserie a bxh Châu Đăng Khoa cùng ekip Sserie a bxhserie a bxh、、

 - Sau gần 1 năm,ọngcaNgườilạơitungMVvềtìnhnhânnhiềucảnhnóngbỏserie a bxh Châu Đăng Khoa cùng ekip Superbrothers và Orange trở lại với một sản phẩm âm nhạc mới mang tên “Tình nhân ơi".

Võ Hạ Trâm tiết lộ về hôn phu doanh nhân Ấn Độ hơn 12 tuổi

Chuyện tình cổ tích của tài tử cao 1,93m với vợ cao 1,57m, hơn 12 tuổi

MC 'Quả bóng vàng 2018' lên tiếng khi bị ném đá dữ dội

Đầu năm 2018, ca khúc “Người lạ ơi" với sự kết hợp của ekip Superbrothers, Karik và Orange đã trở thành bản hit, đánh dấu một cột mốc mới trong sự nghiệp của Karik và nữ ca sĩ trẻ Orange (Khương Hoàn Mỹ). Ca khúc hiện đã lên tới 168 triệu lượt xem trên YouTube.

Sau gần 1 năm, Orange chính thức trở lại với một sản phẩm âm nhạc mới mang tên “Tình nhân ơi" của Châu Đăng Khoa cùng ekip, kết hợp với rapper Binz.

{ keywords}
Orange và Binz.


Theo đúng công thức thành công của ca khúc “Người lạ ơi" trước đó, sản phẩm âm nhạc tiếp theo của Orange khai thác tối đa các yếu tố từ giai điệu bắt tai, giọng hát nội lực của Orange và lời rap của Binz.

Trong năm qua, Binz đã có một sự trở lại mạnh mẽ với nhiều sản phẩm âm nhạc, tạo sức lan toả trên mạng xã hội và “Tình nhân ơi" là sản phẩm âm nhạc cuối cùng của nam rapper cho năm 2018.

{ keywords}
Bộ đôi người mẫu Fung La và Duy Minh Next Top đã có nhiều cảnh quay nóng bỏng, mùi mẫn trong MV “Tình nhân ơi" để thể hiện câu chuyện và cảm xúc bài hát muốn truyền tải.

'Tình nhân ơi" với giai điệu trầm buồn cùng lời hát kể về tâm trạng của những người đang chìm đắm trong tình yêu nhưng sau cùng, điều cô gái nhận lại vẫn là sự phản bội. 

Đạt Lê

 

Con tài giỏi, kín tiếng của Hoài Linh, Phi Nhung

Con tài giỏi, kín tiếng của Hoài Linh, Phi Nhung

Khác với hầu hết các ngôi sao thường tự hào khoe con trên mặt báo, Hoài Linh, Phi Nhung, Thanh Lam... đều hạn chế tin tức về con suốt nhiều năm và chỉ công bố trong thời gian gần đây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
db2d9297473724e98f15e1d848c08b20 17055123823841520068956.jpeg
Các lãnh đạo thảo luận cởi mở, sâu rộng về vai trò trung tâm của ASEAN cũng như của từng nước thành viên ASEAN trong tận dụng cơ hội của quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, những xu thế phát triển như chuyển đổi số và ứng xử trong quan hệ với nước lớn. Ảnh: Nhật Bắc

Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh, ASEAN có môi trường đầu tư thân thiện và là điểm đến mà nhà đầu tư, đối tác cùng có lợi. Chuỗi cung ứng đang phi tập trung hóa theo hướng chuyển sang một số quốc gia ASEAN, như một phần của quá trình “tái toàn cầu hóa”. Việt Nam là một điểm đến điển hình với sự phát triển năng động và những câu chuyện tuyệt vời. Điều này không chỉ là một hay một vài quốc gia được hưởng lợi mà cả thế giới được hưởng lợi.

Chia sẻ tại phiên thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng mang lại thành tựu phát triển của ASEAN hiện nay: Đoàn kết thống nhất trong đa dạng; phát huy tính tự lực, tự cường của nội khối và của từng nước; thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, lấy người dân làm chủ thể, trung tâm, mục tiêu và động lực của sự phát triển.

Mỗi nước thành viên ASEAN cùng đóng góp chung vào sự phát triển của ASEAN đồng thời phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và năng lực của từng nước trong khi đảm bảo tuân thủ cạnh tranh, quy luật cung cầu của thị trường.

Trước những cơ hội phát triển mới như quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng, Thủ tướng cho rằng đó là xu thế tất yếu dựa trên quy luật về cạnh tranh, quy luật cung cầu và nhấn mạnh các nước chỉ có thể duy trì sự phát triển bền vững khi lựa chọn cách tiếp cận cùng thắng, tôn trọng sự lựa chọn của mỗi quốc gia, xây dựng lòng tin dựa trên sự chân thành, đoàn kết và cân bằng lợi ích.

Đối với xu thế chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định kinh tế số cần gắn liền với kinh tế xanh, có sự hỗ trợ và tác động qua lại lẫn nhau.

Quá trình này phải được triển khai theo lộ trình với những bước đi phù hợp với năng lực của từng quốc gia, đồng thời quan tâm đến những đối tượng yếu thế; phát triển nhanh và bền vững, không hy sinh công bằng và an sinh xã hội.

Thủ tướng đưa ra tầm nhìn về ASEAN trong 5 - 10 năm tới sẽ là một khối đoàn kết, thống nhất, tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới nơi mà các nền kinh tế phát triển, không bỏ ai ở lại phía sau. 

6056b8b3b4951dad562cacb44f8c4ac6 1 17055229920071167488004.jpeg
Toàn cảnh phiên thảo luận. Ảnh: Nhật Bắc

Chia sẻ với những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Thái Lan cho biết chính Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gợi ý về việc Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam liên kết phát triển du lịch “4 quốc gia 1 điểm đến”.

Thủ tướng Thái Lan phân tích, chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu song là thách thức đối với sự phát triển của các nước ASEAN, ông kêu gọi các nước cùng chung tay nâng mức lương tối thiểu của khu vực và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.

Các diễn giả tại phiên thảo luận đánh giá cao vai trò của Việt Nam xây dựng đoàn kết trong ASEAN và đóng góp trách nhiệm, chung tay cùng các nước thành viên ASEAN trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu.

Các diễn giả nhiều lần nhấn mạnh và bày tỏ đồng tình với ý kiến, quan điểm và tầm nhìn của Thủ tướng về cách tận dụng cơ hội cũng như xử lý thách thức trong tiến trình hội nhập, hợp tác cùng thắng của ASEAN.

" alt="Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu" width="90" height="59"/>

Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu

Ảnh màn hình 2024 09 01 lúc 08.37.18.png

Điểm trúng tuyển trên là điểm không nhân hệ số, theo thang điểm 30, khu vực 3 và không thuộc diện ưu tiên. Thí sinh cộng điểm ưu tiên khu vực và đối tượng (nếu có) vào tổng điểm xét tuyển của thí sinh, nếu bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố là thí sinh trúng tuyển.

Thời gian làm thủ tục nhập học như sau: 

Ảnh màn hình 2024 09 01 lúc 08.41.29.png

Các khoản phí nhập học như sau: 

Ảnh màn hình 2024 09 01 lúc 08.48.14.png

Học viện Hàng không Việt Namcông bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung đợt 1 như sau:

Ảnh màn hình 2024 09 01 lúc 08.43.38.png

Đây là kết quả dựa trên thông tin thí sinh đã khai báo online với nhà trường. Nhà trường sẽ hậu kiểm hồ sơ sau khi thí sinh nhập học, nếu phát hiện khai báo sai sót hoặc không trung thực sẽ xét lại kết quả. Thí sinh có thể đủ điểm/đủ điều kiện trúng tuyển nhiều ngành khác nhau nhưng chỉ được công nhận trúng tuyển chính thức một nguyện vọng ưu tiên cao nhất.

Trường xét điểm thi trước, học bạ sau, nếu đã trúng tuyển bất kì nguyện vọng nào ở phương thức trước thì không xét tới phương thức sau nữa. Các khoản phí nhập học như sau: Bảo hiểm y tế 15 tháng (từ ngày 01/1 đến ngày 31/12/2025) là 1.106.000 đồng; Tiền bìa hồ sơ là 12.000 đồng.  Học phí HK1 năm học 2024-2025, theo bảng sau (đã bao gồm BHYT và bìa hồ sơ) như sau:

Ảnh màn hình 2024 09 01 lúc 08.46.16.png

Trường Đại học Phenikaa công bố điểm chuẩn đợt xét tuyển bổ sung hệ chính quy năm 2024 đối với các phương thức xét tuyển bao gồm: Xét tuyển thẳng theo Đề án tuyển sinh của trường; Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Xét tuyển dựa vào học bạ bậc THPT; Xét tuyển dựa vào kết quả bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội và kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội như sau: 

Phennika.jpeg

Đối với tất cả các phương thức xét Khối ngành Khoa học sức khỏe (trừ phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT): Ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học, Y học cổ truyền: Học lực lớp 12 xếp loại Giỏi, đồng thời tổng điểm trung bình cộng 3 môn trong tổ hợp xét tuyển đạt 24 điểm trở lên.

Ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Kỹ thuật hình ảnh y học: Học lực lớp 12 xếp loại từ Khá trở lên, đồng thời tổng điểm trung bình cộng 3 môn trong tổ hợp xét tuyển đạt 19,5 điểm trở lên.

Thêm hàng nghìn chỉ tiêu xét tuyển đại học bổ sung ở phía Bắc

Thêm hàng nghìn chỉ tiêu xét tuyển đại học bổ sung ở phía Bắc

Thêm nhiều trường đại học, học viện phía bắc tiếp tục công bố xét tuyển bổ sung hàng nghìn chỉ tiêu, chủ yếu theo hai phương thức xét kết quả tốt nghiệp THPT và học bạ." alt="Nhiều đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung" width="90" height="59"/>

Nhiều đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung

giao su vo tong xuan 3 32.jpg
Giáo sư Võ Tòng Xuân gắn bó với cây lúa. Ảnh: H.X

Trong bối cảnh ấy, thầy Xuân đã đề nghị Viện lúa quốc tế (IRRI) giúp đỡ giống lúa kháng rầy. Chỉ với 5 gam hạt giống IR36 (giống lúa kháng rầy nâu), thầy Xuân đã không quản nắng mưa cùng sinh viên khoa Trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ lúc bấy giờ lội ruộng, tách từng nhánh lúa để nhân nhanh giống lúa này cung cấp cho nông dân. Và "màu xanh no ấm" đã trở lại với người dân nơi đây. Thầy Phụ đã thật sự ngưỡng mộ thầy Xuân kể từ ngày ấy. 

Trong ký ức của thầy Phụ, những đóng góp của thầy Võ Tòng Xuân không chỉ góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp của ĐBSCL, mà còn có tác động rất lớn đối với nền nông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực và mở rộng hợp tác quốc tế của Việt Nam nói chung, trong đó có cả vùng núi phía Bắc.

Người mở đường cho hợp tác quốc tế

Khởi đầu vào năm 1987, khi đất nước vừa bước vào thời kỳ đổi mới, thầy Võ Tòng Xuân đã tìm kiếm nguồn tài trợ để đưa bốn hiệu trưởng của bốn trường Đại học Nông nghiệp Việt Nam đi tham quan ở một số nước Đông Nam Á. 

Là một trong bốn người được đi thăm quan năm đó, thầy Nguyễn Đậu – hiệu trưởng Trường Đại học Nông nghiệp III Bắc Thái (sau này là Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên) trở về có tâm sự với cán bộ của trường như sau: “Tôi có tội với anh em vì trước đây tôi cấm cán bộ học tiếng Anh. Bây giờ tôi sẽ cho mở lớp tiếng Anh ngay trong trường”. Và lúc đó, thầy Đậu bắt đầu tuyển giảng viên về, mở lớp tiếng Anh đầu tiên. Cũng từ đó mở ra cơ hội hợp tác quốc tế cho Trường Đại học Nông nghiệp III Bắc Thái.

Kể từ đó, Trường Đại học Nông lâm đã phát triển hợp tác quốc tế rất mạnh, là trường có hợp tác quốc tế tốt nhất trong Đại học Thái Nguyên và cũng có thể là tốt nhất trong các trường ở miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ. Thời điểm năm 1987, thầy Võ Tòng Xuân và thầy Nguyễn Đậu chưa biết nhiều về nhau. Nhưng nhờ một lời giới thiệu đi thăm quan của thầy Võ Tòng Xuân đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ lên tư duy của một người đứng đầu nhà trường.

Một trong những người kế tục thầy Nguyễn Đậu chính là thầy Phụ - người luôn biết ơn, coi thầy Võ Tòng Xuân là ân nhân đã giúp đỡ ông rất nhiều trong sự nghiệp khoa học. Thầy Phụ kể lại, những năm 1980 của thế kỷ trước, cuộc sống rất nhiều khó khăn, sách vở và điều kiện nghiên cứu, làm việc rất thiếu thốn. Vào khoảng tháng 7/1987, thầy Võ Tòng Xuân về thăm trường. Khi thầy Nguyễn Đậu – hiệu trưởng nhà trường dẫn thầy Xuân xuống thăm Tổ nghiên cứu giống lúa của trường (lúc đó thầy Phụ là Phó phòng quản lý khoa học và lao động sản xuất và kiêm tổ trưởng tổ nghiên cứu giống lúa) thì tình cờ thầy Xuân thấy trên bàn làm việc có cuốn vở chép tay rất cẩn thận và tỉ mỉ ghi lại cuốn “Cải tiến giống lúa” của chính GS. Võ Tòng Xuân viết. 

Thầy Xuân liền bảo thầy Đậu tìm ngay người chép cuốn sách này cho thầy gặp. Hóa ra người chép sách chính là thầy Phụ đang lội ruộng cấy thí nghiệm ở ngoài đồng. Chẳng là trong dịp đi chỉ đạo sản xuất năm 1984, thầy Phụ ở nhà ông Hà Nhuận (Chủ nhiệm Hợp tác xã Văn Thụ, Bình Gia, Lạng Sơn) và phát hiện ra cuốn sách đó. Cuốn sách quả thật vô cùng quý với thầy Phụ vì ông đang mò mẫm tìm phương pháp lai tạo, chọn lọc giống lúa chịu rét cho vùng miền núi phía Bắc. 

Thầy Phụ kể: “Cuốn sách này thật vô cùng quý đối với tôi vào lúc đó vì tôi đang mò mẫm tìm phương pháp lai tạo, chọn lọc giống lúa chịu rét”. Khi đó không có máy photocopy nên ông đã mượn để chép lại. Ban ngày đi hướng dẫn nông dân cấy lúa, tối về lại chép sách bên ánh đèn dầu đến tận đêm khuya. Và cuối cùng ông đã chép nguyên vẹn lại cả chữ và hình vẽ của 400 trang sách để lấy làm tư liệu nghiên cứu và giảng dạy. 

Cảm động trước việc này, thầy Xuân có nói rằng: “Thầy thì có quá nhiều sách mà không có thời gian đọc, trong khi các em lại không có sách mà đọc, thầy về sẽ gửi sách cho các em”. Và đúng 3 tuần sau, Tổ nghiên cứu giống lúa nhận được 3 thùng sách thầy Xuân gửi. Vui sướng biết bao nhưng khi mở thùng sách ra thì thầy Phụ cùng đồng nghiệp choáng váng vì toàn sách bằng tiếng Anh, trong khi ông và đồng nghiệp lại chỉ học tiếng Nga.

Chính vì điều này đã thôi thúc thầy Phụ học tiếng Anh, bởi chỉ có ngoại ngữ mới có thể tạo ra bước đột phá trong quá trình tiếp thu tri thức, mở cửa hội nhập. Qua rất nhiều cố gắng, năm 1991, thầy Phụ được thầy Xuân giới thiệu nhận học bổng Thạc sĩ về Hệ thống nông nghiệp tại Đại học Chiang Mai – Thái Lan, đây là 1 trong 9 học bổng – con số ít ỏi để xây dựng Mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam. 

Năm 1995, thầy Xuân lại giới thiệu ông nhận học bổng học tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Philippines. Nhớ lại thời kỳ này, thày Phụ xúc động kể: Vào khoảng tháng 8 năm 1990, tiếng Anh của thầy Phụ vô cùng yếu nên không biết làm hồ sơ xin học bổng thế nào. Thầy Xuân đang họp Quốc hội ở 37 phố Hùng Vương đã hẹn thầy Phụ xuống Hà Nội gặp thầy. Sau khi họp xong thầy Xuân xuống quán cafe giúp thầy Phụ khai vào đơn xin học (Application form) để học Thạc sĩ ở Thái Lan. Hôm đó, mẹ thầy Phụ cũng đi theo, gặp thầy Xuân bà có nói: "Bố cháu mất sớm, tôi là đàn bà, nông dân không biết chữ, chỉ biết đẻ ra cháu và nuôi cháu lớn lên, còn học hành sự nghiệp của nó tôi nhờ cậy ở ông giúp cháu". Kỷ niệm này không bao giờ phai mờ trong ký ức của thầy Phụ.

gs vo tong xuan.jpg
PGS.TS Hoàng Văn Phụ chụp cùng GS.TS Võ Tòng Xuân ngày 21/12/2023 tại Hà Nội.

“Cha đẻ” của hệ thống nông nghiệp

Tuy được nhiều người biết đến qua những đóng góp đối với nền nông nghiệp của ĐBSCL nhưng GS.TS Võ Tòng Xuân cũng góp phần làm thay đổi diện mạo nông nghiệp của vùng núi phía Bắc nước ta. Thầy Hoàng Văn Phụ - người gắn bó cả cuộc đời với nông nghiệp miền núi phía Bắc đã kể lại, chính thầy Võ Tòng Xuân là người thành lập Mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam (sau này gọi là Hệ thống nông nghiệp). Hệ thống đó được áp dụng trên cả nước, nhưng ở mỗi vùng miền lại có một đặc trưng riêng. Đối với khu vực trung du, miền núi phía Bắc thì đó là Hệ thống canh tác trên đất dốc bền vững. 

Khoảng những năm 1990 của thế kỷ trước là thời gian thành lập hệ thống canh tác này. Trước đó, người nông dân chỉ sản xuất theo phương pháp truyền thống là phát nương làm rẫy khiến năng suất không cao mà còn ảnh hưởng nhiều đến môi trường, tăng nguy cơ phá rừng làm xói mòn, sạt lở đất.

Khi Hệ thống canh tác trên đất dốc bền vững với các mô hình SALT-1, 2, 3 ra đời, nông nghiệp vùng này từ thế độc canh chuyển sang đa canh với các loại cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây cải tạo đất, làm đường băng chống xói mòn đất và kết hợp với chăn nuôi và rừng. Hiệu quả của hệ thống này đến rất nhanh khi giúp giữ nước, giữ đất, tăng năng suất cây trồng ổn định và làm đa dạng sản phẩm gồm cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp, cây dược liệu kết hợp với cây thức ăn gia súc để phát triển chăn nuôi, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. 

Hệ thống canh tác ban đầu chỉ tập trung sản xuất để tăng sản lượng vì người nông dân những năm đó đang thiếu lương thực. Sau khi người nông dân có cái ăn rồi thì người ta thấy rằng, trong nông nghiệp còn nhiều vấn đề khác chứ không chỉ là sản xuất. Đó còn là các vấn đề xã hội, y tế, giáo dục... Từ đó, mô hình  khuyến nông ra đời, làm thay đổi tư duy nhận thức từ "Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật" của cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật và người nông dân sang "Phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn bền vững". Chính những thay đổi đó đã thay đổi hoàn toàn diện mạo nền nông nghiệp của vùng Trung du, miền núi phía Bắc.

Thầy Hoàng Văn Phụ cho rằng, không hề nói quá khi nói thầy Võ Tòng Xuân là cha đẻ của Hệ thống nông nghiệp của Việt Nam. Hệ thống được thực hiện trên cả nước và vẫn áp dụng cho đến ngày hôm nay.

Là người gắn bó với nông nghiệp Vùng trung du, miền núi phía Bắc, thầy Hoàng Văn Phụ khẳng định, những đóng góp của thầy Võ Tòng Xuân đối với nông nghiệp, nông dân và nông thôn cả nước là rất to lớn. Thầy Võ Tòng Xuân là người đã mở cửa, đưa chuyên gia, đưa các chương trình dự án, giao lưu hợp tác quốc tế và đóng góp các dự án cho phát triển nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn. Đó là người đã đặt nền móng cho hợp tác quốc tế, thay đổi đào tạo nguồn nhân lực và nền nông nghiệp của vùng núi phía Bắc này.

GS Võ Tòng Xuân: Nghị quyết 120 tháo 'vòng kim cô' cho người nông dân

“Nhiều người gọi Nghị quyết 120 là “Nghị quyết vàng”, còn theo tôi, đó là Nghị quyết gỡ 'vòng kim cô' trên đầu người nông dân, giúp nông dân đổi đời” - lời GS Võ Tòng Xuân.

" alt="Ông ‘Tiến sĩ lúa’ và chuyện cuốn vở chép tay nguyên vẹn cả chữ cùng hình " width="90" height="59"/>

Ông ‘Tiến sĩ lúa’ và chuyện cuốn vở chép tay nguyên vẹn cả chữ cùng hình