Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-11 02:00:41 我要评论(0)

Linh Lê - 07/04/2025 09:02 Argentina xem bong da hom nayxem bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoTigrevsNewellsOldBoyshngàyPhádớpvàlấylạingôiđầxem bong da hom nay   Linh Lê - 07/04/2025 09:02  Argentina

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nghiên cứu, phát triển hệ thống thu thập, xử lý dữ liệu, dự báo thị trường nông sản là một trong các nhiệm vụ của UBND tỉnh An Giang năm 2022.

Đồng thời, đổi mới phương thức và hình thức hoạt động của các HTX, THT theo hướng hiện đại, hiệu quả, xóa bỏ tư duy bao cấp, lạc hậu. Phát triển mối quan hệ sản xuất giữa hợp tác xã, tổ hợp tác và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc thị trường, đôi bên cùng có lợi; tổ chức hoạt động của các HTX, THT gắn với liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ các ngành hàng chủ lực theo hướng chuyên canh, quy mô công nghiệp và phù hợp kinh tế thị trường, đặc biệt trong điều kiện dịch Covid-19.

Kế hoạch đặt ra 8 nhiệm vụ và giải pháp thực hiện, trong đó có ứng dụng khoa học công nghệ. UBND tỉnh An Giang yêu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống thu thập xử lý dữ liệu, dự báo thị trường nông sản đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để các bên tham gia chuỗi giá trị (HTX, THT, doanh nghiệp) và cơ quan quản lý nhà nước có thể tiếp cận nguồn thông tin đáng tin cậy phục vụ quá trình ra quyết định, nâng cấp chuỗi giá trị nông sản chủ lực phát triển hiện đại và bền vững.

Với nhiệm vụ này, giao cho Sở Công thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thông tin và Truyền thông, Liên minh HTX tỉnh và các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện; thời gian thực hiện trong quý II/2022.

Cùng với đó, khuyến khích HTX ứng dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất tiên tiến, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO, G.A.P, …); tiêu chuẩn trong nước và quốc tế (VietGAP, GlobalGAP, ASC, …), áp dụng mã số mã vạch và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng. Tổng hợp nhu cầu đầu tư từ HTX, THT, doanh nghiệp để hướng dẫn tiếp cận chính sách hiện hành và đề xuất thêm cơ chế của tỉnh để hỗ trợ.

UBND tỉnh yêu cầu xây dựng, vận hành, vận hành, duy trì và phát triển website quảng bá sản phẩm chủ lực, quản lý cơ sở dữ liệu và thông tin giá cả, thị trường nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, khoa học công nghệ vào quá trình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị. Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện; thời gian thực hiện trong quý II/2022.

Ngoài ra, tập trung xây dựng các điểm truy cập Internet tại 11 câu lạc bộ thành viên HTX nông nghiệp tại các huyện, thị xã: Tân Châu, Chợ Mới, Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân nhằm phục vụ tra cứu thông tin và tìm kiếm thị trường, giao dịch nông sản qua trang thương mại điện tử, thanh toán điện tử.

Cuối cùng, tổ chức các hội thảo, diễn đàn, khảo sát thực tế gắn kết hợp tác 5 nhà (nhà khoa học - nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà tín dụng) để có giải pháp phù hợp trong xây dựng và phát triển chuỗi giá trị bền vững.

Theo Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh nông sản của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã; góp phần tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cho nông sản Việt Nam.

" alt="An Giang ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo thị trường nông sản" width="90" height="59"/>

An Giang ứng dụng khoa học công nghệ trong dự báo thị trường nông sản

Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung (bên trái) và Tiến sĩ Bùi Duy Tùng (bên phải).

Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung cho hay: “CBDC có một số đặc điểm tương tự như tiền điện tử và giá trị được gắn với tiền pháp định của quốc gia. Tuy nhiên, CBDC có thể không giống với các loại tiền điện tử khác vì các giao dịch không ẩn danh do hình thức tiền tệ tập trung”.

Vị chuyên gia này cho biết, nếu như hồi tháng 5/2020 mới có 35 quốc gia cân nhắc đến CBDC, thì dữ liệu từ CBDC Tracker vào cuối năm ngoái cho thấy, có 114 quốc gia, chiếm hơn 95% GDP toàn cầu, đã tìm hiểu các đề xuất đa dạng về thiết kế, quyền truy cập và cơ sở hạ tầng của CBDC. 

Trong đó, khoảng 60 quốc gia đã đạt tới giai đoạn phát triển chuyên sâu, thí điểm và triển khai CBDC; 11 quốc gia bao gồm Bahamas, Nigeria và các quốc gia trong Liên minh tiền tệ Đông Caribe, đã ra mắt đầy đủ một loại tiền điện tử của họ.

Đến cuối năm ngoái, 114 quốc gia, chiếm hơn 95% GDP toàn cầu, đã tìm hiểu các đề xuất đa dạng về thiết kế, quyền truy cập và cơ sở hạ tầng của CBDC. (Ảnh minh họa: Freepik)

Cũng từ tháng 12/2022, tất cả các nền kinh tế G7 đã chuyển từ giai đoạn nghiên cứu sang giai đoạn phát triển CBDC. 18 trong số các quốc gia G20 đang trong giai đoạn phát triển CBDC chuyên sâu, cho thấy sự tiến bộ đáng kể và đầu tư vào nguồn lực mới.

Năm 2023, dự kiến hơn 20 quốc gia sẽ thực hiện các bước quan trọng để tiếp tục hoặc bắt đầu thí điểm CBDC, trong đó có Australia, Thái Lan, Brazil, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga. 

Nhiều lợi ích từ phát triển CBDC của Việt Nam

Tại Việt Nam, trong “Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” được phê duyệt tháng 6/2021, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2021 đến hết 2023 triển khai nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain). Tiếp đó, vào tháng 10/2021, trong Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đến năm 2025, Thủ tướng Chính phủ đã xác định việc nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia là một trong những giải pháp để phat triển thanh toán không dùng tiền mặt. 

Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Nhung cho rằng, đây là bước đi quan trọng cho thấy Chính phủ cam kết phát triển công nghệ tiên tiến này và triển khai thành công trên quy mô lớn.

Đồng quan điểm, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT Việt Nam phân tích, CBDC dựa trên công nghệ blockchain, góp phần hiện đại hóa hệ thống thanh toán bằng cách tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính và công ty Fintech ứng dụng và thử nghiệm các công nghệ hiện đại, từ đó thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam.

“CBDC cải thiện độ tin cậy, an toàn và giảm thiểu rủi ro của hệ thống thanh toán nhờ tính minh bạch, xác minh và bảo mật. CBDC còn là một nền tảng có thể hỗ trợ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện thành công lộ trình chuyển đổi số”, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng cho hay.

Tiến sĩ Bùi Duy Tùng nhận định rằng, có một số câu hỏi thiết yếu cần phải được giải đáp trước khi Việt Nam triển khai CBDC, (Ảnh minh họa: Pexels).

Chuyên gia RMIT Việt Nam nhận định rằng, CBDC sẽ thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam bằng cách cho phép nhiều người hơn tiếp cận với các dịch vụ tài chính, đặc biệt là những người ở vùng sâu vùng xa không có tài khoản ngân hàng. Ngoài ra, CBDC có thể được sử dụng ở khu vực không có kết nối Internet, cho phép mọi người thực hiện các giao dịch tài chính với chi phí thấp bằng thiết bị điện tử đơn giản, phổ biến rộng rãi.

Cùng với đó, CBDC sẽ cung cấp một công cụ hữu hiệu và hiệu quả để thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Việc phát hành CBDC cho phép Ngân hàng Nhà nước kiểm soát nguồn cung tiền một cách chính xác. Do đó, độ trễ chính sách giảm hơn nữa, nhờ vậy mà nâng cao năng suất và hiệu quả của việc điều tiết tiền tệ.

Tuy vậy, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng dự đoán rằng một số câu hỏi thiết yếu phải được trả lời trước khi triển khai CBDC. Đầu tiên, cần cải cách quy định quan trọng cho phép Chính phủ phát hành tiền số. Bên cạnh đó, Chính phủ cần xác minh xem mình có đang thực hiện đúng không, trước khi nộp đơn yêu cầu phê duyệt từ các cơ quan có thẩm quyền cấp quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới.

Song song đó, cần nâng cấp cơ sở hạ tầng số quốc gia để tương thích với việc phát hành CBDC tại Việt Nam. “Học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia đã thí điểm và ra mắt CBDC đặc biệt hữu ích cho Việt Nam nhằm giảm thiểu những khó khăn và vướng mắc trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển CBDC”, Tiến sĩ Bùi Duy Tùng khuyến nghị.

Lào và Campuchia đều đã có tiền số quốc gia, Việt Nam tiếp tục đợi?

Lào và Campuchia đều đã có tiền số quốc gia, Việt Nam tiếp tục đợi?

Đồng tiền số quốc gia vừa được triển khai của Lào có tên DLak. Với sự ra đời của đồng tiền số này, trong 3 quốc gia Đông Dương, chỉ còn Việt Nam chưa có tiền kỹ thuật số quốc gia." alt="Tiền kỹ thuật số quốc gia có thể thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Tiền kỹ thuật số quốc gia có thể thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam