Kiểu đầu bob hay pob đang trở thành xu hướng được yêu thích của các nữ chính trị gia quyền lực trên thế giới.

Nữ thủ tướng Anh bất ngờ 'đụng hàng' với Hillary" />

Vì sao các nữ chính trị gia chọn kiểu tóc quyền lực này?

Công nghệ 2025-03-30 05:45:39 741

Kiểu đầu bob hay pob đang trở thành xu hướng được yêu thích của các nữ chính trị gia quyền lực trên thế giới.

ìsaocácnữchínhtrịgiachọnkiểutócquyềnlựcnàgiá đô la mỹ

ìsaocácnữchínhtrịgiachọnkiểutócquyềnlựcnàgiá đô la mỹNữ thủ tướng Anh bất ngờ 'đụng hàng' với Hillary
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/638a799246.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà

Virus phát tán qua email “đòi nợ” tấn công máy tính người dùng như thế nào?

 iOS 12.3 đã sẵn sàng để cập nhật

Đây là phiên bản cập nhật lớn cuối cùng Apple phát hành trước khi ra mắt iOS 13 tại WWDC vào tháng 6 tới.

iOS 12.3 có gì mới?

Đầu tiên là ứng dụng Apple TV có thiết kế giao diện mới với các phần dành cho phim, chương trình TV, thể thao, nội dung cho trẻ em...

Người dùng có thể chia sẻ đăng ký kênh Apple TV với tối đa 6 thành viên gia đình, không cần ứng dụng mới, tài khoản hoặc mật khẩu.

Apple tổng hợp các kênh được nhiều người quan tâm ngay trên ứng dụng như Acorn TV, CBS All Access, Starz, Showtime, HBO, Nickelodeon, Mubi, Tastemade, Cinemax, Sundance, EPIX...

iOS 12.3 vừa được Apple phát hành có gì mới?
Apple TV có thiết kế giao diện mới

Với iOS 12.3, AirPlay 2 bây giờ hỗ trợ chia sẻ video, ảnh, nhạc và các nội dung khác từ iPhone, iPad trực tiếp đến smart TV có hỗ trợ AirPlay 2 của bên thứ 3 như các model cao cấp của LG, Sony và Samsung.

Phát lại một chạm sẽ tự động phát phim hoặc chương trình TV được chọn của bạn trên màn hình mà người dùng đã sử dụng gần nhất dựa vào thời gian và vị trí.

Bản cập nhật iOS 12.3 của Apple cũng đã sửa một số lỗi, cải tiến hiệu suất và tăng sự ổn định cho các ứng dụng Apple News+, Apple Music, Apple TV Remote, AirPlay 2 và CarPlay…

iOS 12.3 vừa được Apple phát hành có gì mới?
Bản cập nhật iOS 12.3 sửa một số lỗi và cải tiến hiệu suất

Apple Music bây giờ cập nhật nhiều lần trong ngày, gợi ý nhạc dựa vào các chủ đề như thể loại, nghệ sĩ và tâm trạng mà bạn yêu thích.

iOS 12.3 cũng đã khắc phục sự cố có thể ngăn Apple TV Remote tạm dừng video, điều khiển video hoặc thay đổi âm lượng trên các đầu thu được hỗ trợ.

Cùng với iOS 12.3, Apple cũng đã phát hành bản cập nhật macOS Mojave 10.14.5 cho các mẫu MacBook, tvOS 12.3 cho Apple TV và watchOS 5.2.1 cho Apple Watch.

">

iOS 12.3 vừa được Apple phát hành có gì mới?

Quan sát chiếc Bphone trong clip, có vẻ chiếc máy không có camera kép, không có màn hình tràn viền tỷ lệ 18:9, và khả năng không có miếng khuyết trên màn hình để biến màn hình máy giống với chiếc tai thỏ như trên iPhone X. Dường như Bkav thấy rõ điều này nên chiếc máy chỉ là bản thử nghiệm chứ không phải bản thương mại. Vì nếu tung ra thị trường chiếc máy đẹp như vậy, nhưng là cái đẹp cách đây vài năm, và thiếu 3 tính năng kể trên thì rất khó để cạnh tranh với các đối thủ liên tiếp làm mới mình trên thị trường hiện nay.

Trong tuần sau Huawei sẽ tung ra một chiếc Nova màn hình tai thỏ. Oppo cũng sẽ ra mắt chiếc F7 tai thỏ vào trung tuần tháng 4 tại Việt Nam. Vivo sẽ giới thiệu V9 tai thỏ tại Việt Nam cuối tháng 3. Trước đó, Asus đã giới thiệu Zenfone 5 tai thỏ cho một số cơ quan truyền thông tại Việt Nam, dự kiến bán tại thị trường này trong tháng 5.

Tất nhiên, tất cả các máy nói trên đều có màn hình tràn viền tỷ lệ 18:9.

Trào lưu màn hình tràn viền khởi đầu từ Samsung Galaxy S8, Apple nhận thấy xu hướng khó cưỡng lại này và đã phải tích hợp nó trên iPhone X. Tuy nhiên, hãng công nghệ luôn biết cách tạo xu hướng này đã cải tiến để màn hình rộng hơn nữa lên phía trên, chỉ chừa lại một khu vực nhỏ để đặt camera trước và hệ thống FaceID. Việc này vô tình tạo ra một điểm khuyết trên màn hình biến màn hình iPhone X khá giống với hình ảnh tai thỏ.

">

Bphone sẽ thế nào khi thiếu camera kép, màn hình 18:9, tai thỏ?

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

 Spotify Vietnam, dịch vụ nghe nhạc trực tuyến hàng đầu vừa chính thức ra mắt hôm nay 13/3 với kho nhạc hàng chục triệu bài hát quốc tế và nhạc Việt.

Spotify dành cho cả nghe miễn phí và trả phí

Spotify sẽ cung cấp dịch vụ nghe nhạc miễn phí (có kèm quảng cáo) và gói dịch vụ trả phí (không có quảng cáo). Gói nghe nhạc Spotify Premium 59.000 VNĐ/tháng. Kho nhạc của Spotify với 35 triệu bài hát sẽ chia sẻ với cả hình thức nghe miễn phí và có trả phí.

{keywords}
Ứng dụng nghe nhạc hàng đầu thế giới Spotify đã có mặt tại Việt Nam

Người dùng khi trả phí gói Spotify Premium sẽ nhận được nhiều quyền lợi hơn như có thể nghe nhạc offline (Spotify sẽ tự động tải về máy người dùng để dành khi nghe những lúc không có kết nối Internet), shuffle nhạc thoải mái (gói miễn phí chỉ cho phép shuffle 6 bài/giờ), không còn quảng cáo và nghe được nhạc chất lượng cao 320kbps.

Ngoài ra, người dùng có thể trải nghiệm các tính năng như Daily Mix (danh sách cập nhật mỗi ngày tập hợp những bản nhạc bạn yêu thích cùng những giai điệu mới), Release Radar (danh sách các bài hát mới dựa trên các nghệ sỹ bạn đang theo dõi và vẫn thường nghe, cập nhật mỗi thứ Sáu hàng tuần), Discovery Weekly (một playlist được phát triển dựa trên hành vi nghe nhạc của người dùng).

Cách tải Spotify về thiết bị

Có thể tải về app Spotify trên cả các thiết bị sử dụng hệ điều iOS, Android và các nền tảng khác.

{keywords}
Ứng dụng nghe nhạc spotify hỗ trợ tất cả các nền tảng.


Tải về Spotify trên iOS

Tải về Spotify trên Android

Tải về Spotify cho PC, Mac và các nền tảng khác

Một số tính năng khác của Spotify:

Hỗ trợ hiển thị lời bài hát trên máy tính và thiết bị di động.

Âm nhạc chất lượng cao - lên tới 320 kbit/s.

Chia sẻ để cùng xây dựng playlist chung qua Facebook Messenger;

{keywords}
Spotify Vietnam mang đến trải nghiệm âm nhạc trực tuyến mới.

Kho playlist theo tâm trạng và thể loại: vào Browse để lựa chọn các playlist bao gồm Nhạc Việt Nam, K-Pop, Nhạc chơi Game, Nhạc cho giấc ngủ, Nhạc cho bữa tối, Nhạc cho trẻ em,...

Chia sẻ để cùng xây dựng playlist chung qua Facebook Messenger;

Những bảng xếp hạng toàn cầu. Các bảng xếp hạng nhạc Việt sẽ sớm ra mắt.

Nghe nhạc khắp mọi nơi: Sử dụng ứng dụng Spotify như công cụ điều khiển từ xa, nghe nhạc sử dụng loa wifi và bluetooth, nghe qua TV hay các thiết bị khác;...

H.N. (tổng hợp)

Apple mạnh tay thâu tóm ứng dụng nhận diện nhạc Shazam

Apple mạnh tay thâu tóm ứng dụng nhận diện nhạc Shazam

Apple đang đàm phán để mua lại Shazam, ứng dụng nhận diện nhạc ăn khách của Anh với giá khoảng 400 triệu USD.

">

Ra mắt Spotify Vietnam, dịch vụ nghe nhạc trực tuyến hàng đầu thế giới

Hãy thử trả lời một câu hỏi, trước khi bạn đọc tiếp bài viết này: “Bạn có đang khát nước không?”.

Nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng đa số mọi người sẽ không có câu trả lời ngay lập tức. Bởi từ trước đến nay, cơn khát là thứ luôn tự nhiên tìm đến bạn trước. Còn bạn, chẳng bao giờ bạn tự nhiên đi tìm cơn khát, để hỏi mình có nên uống nước hay không?

Thực sự thì từ trước đến nay, cơn khát vẫn là một bí ẩn của khoa học: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất?

Khi bạn nghĩ về chuyện khát nước, mọi chuyện có vẻ như đơn giản là: Đi tìm nước, uống và trở lại công việc bạn đang làm. Cơn khát giống như một đứa trẻ nũng nịu và làm phiền bạn, nhưng chỉ cần 1 cốc nước, giống như việc đặt đứa trẻ vào cũi, bạn đã có thể xua tan nó.

Nhưng trên thực tế, có một cái gì đó khá sâu sắc đang xảy ra khi bạn uống nước để thỏa mãn cơn khát. Bắt đầu từ việc cơ thể bị mất nước, máu của bạn đặc hơn và các tế bào thần kinh trong não của bạn gửi ra một tín hiệu, thả đứa trẻ ra quấy nhiễu và nói cho bạn biết bạn cần đi uống nước.

Sau đó, một khi đã uống nước, gần như ngay lập tức bạn cảm thấy đã thỏa mãn. Nó mâu thuẫn với cơ chế khởi đầu của cơn khát, bởi bạn không hề đổ nước trực tiếp vào máu mình. Sẽ mất ít nhất 10-15 phút, có thể lâu hơn nữa, để nước từ dạ dày đi vào máu. Vậy làm thế nào mà não bộ biết được bạn đã hết khát?

Tưởng chừng như một điều hiển nhiên, nhưng với một số người mắc hội chứng polysipsia, não bộ họ thực sự không biết khi nào thì hết khát. Kết quả là những người này thường uống quá nhiều nước, khiến máu bị pha loãng. Thậm chí, điều này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, khi uống nước quá nhiều làm hạ natri máu – nạn nhân tử vong được xác nhận là bị ngộ độc nước.

Khi các nhà thần kinh học tại Học viện Công nghệ California (Caltech) suy nghĩ xem: “Làm thế nào và tại sao chúng ta khát?”, họ đã làm sáng tỏ được một góc nhỏ của vấn đề. Trong quá trình tìm hiểu cách mà não bộ theo dõi và giám sát cơ thể uống nước, họ đã xác định được một tập hợp các nơ-ron thần kinh nhận tín hiệu, khi những con chuột khát được cho uống nước.

Nổi bật lên trong trung tâm vùng kiểm soát cơn khát của não bộ, những tín hiệu này có vẻ chính là thứ phải chịu trách nhiệm đằng sau cảm giác thỏa mãn nhanh chóng xuất hiện khi uống nước. Nó không chỉ truyền đạt thông tin nước đang được uống vào, mà còn đo được cả lưu lượng nước là bao nhiêu, những con chuột đang uống từng chút hay tu ừng ực từng ngụm lớn.

Nếu các mạch tín hiệu này hoạt động theo cùng một cách trên con người, nó có thể là chìa khóa để hiểu khoa học thần kinh về những gì xảy ra khi chúng ta khát.

Vệt các nơ-ron thần kinh (màu đỏ) trong não phản ứng với cơn khát

Trong vài năm gần đây, các nhà sinh vật học đã lập được bản đồ nơ-ron thần kinh, trong một khu vực trong não kiểm soát cảm giác khát, theo giáo sư Yuki Oka tại Caltech. Quan sát cho thấy các tế bào thần kinh ở khu vực này vụt tắt sau khi những con chuột thí nghiệm được cho uống nước. Nhưng lí do tại sao vẫn còn là điều bí ẩn.

Một sinh viên cao học trong phòng thí nghiệm của Tiến sĩ Oka, Vineet Augustine, đã thực hiện một loạt thí nghiệm với những con chuột biến đổi gen, để theo dõi các kết nối giữa các nơ-ron này dễ dàng hơn. Trong những thí nghiệm của Augustine, khi một nơ-ron gây ra sự vụt tắt của một nơ-ron khác, nó được gắn nhãn lại. Kết quả, là cả một vệt dài các nơ-ron thần kinh kết nối với nhau được phát hiện.

Vệt này nối dài tới khởi điểm của nó, là các nơ-ron trong một vùng được gọi là nhân tiền thị giữa (median preoptic nucleus). Hóa ra, chính những nơ-ron ở đây đã “nói” với các nơ-ron trong vùng kiểm soát cơn khát rằng nước đang được uống vào khi điều đó xảy ra.

Các thí nghiệm tiếp theo cho thấy những con chuột bị vô hiệu hóa các nơ-ron này uống nước gấp hai lần so với bình thường. Trong trường hợp ngược lại, khi tế bào được kích hoạt chủ động mà không có cơn khát, những con chuột đã không uống ngay cả khi chúng bị mất nước thực sự.

Điều thú vị nhất là những tế bào thần kinh này không phản ứng với bản thân nước, Augustine nói. Các nhà nghiên cứu phát hiện, khi cho một con chuột uống nước với thông lượng lớn, tương tự như việc bạn tu ừng ực, các nơ-ron thần kinh này sẽ hoạt động.

Nhưng khi nước được cho uống nhỏ giọt chậm rãi, mặc dù vẫn cùng một lượng nước như vậy, con chuột đã không có phản ứng thỏa mãn cơn khát. Điều tương tự xảy ra khi cho nó nhai những hạt gel chứa nước bên trong.

Ngược lại, khi những con chuột uống dầu chứ không phải nước, các nơ-ron của nó lại bị kích hoạt. "Điều đó chỉ cho chúng ta biết có thể tốc độ - tốc độ của phản ứng nuốt – mới là điều mà các nơ-ron này đang đáp ứng”, Augustine cho biết.

Rõ ràng, loạt phản ứng nuốt nhanh là một dấu hiệu tốt cho não bộ biết được một người đang uống nước. Trong điều kiện tự nhiên, nó đủ tin cậy để não bộ thỏa mãn ngay tức thì, khi nó cảm thấy bao nhiêu cú nuốt nước là đủ.

Cơ chế thỏa mãn tức thì này có một vai trò khá quan trọng. Theo tiến sĩ Oka suy đoán, tự nhiên đã dạy cho động vật uống nước trong thời gian tối thiểu. Bởi khi một con vật uống nước, nó sẽ mất tập trung và dễ bị tổn thương. Chẳng hạn một con nai dễ bị tấn công khi nó cúi xuống bờ sông uống nước, tư thế cúi xuống cũng khiến nó bị nguy hiểm.

Bởi vậy, tốt nhất là những cú nuốt nước càng nhanh càng tốt. "Nếu bạn tăng gấp đôi thời gian nuốt, nguy cơ bị ăn thịt sẽ tăng gấp đôi", tiến sĩ Oka nói.

Tư thế của việc uống nước tự nhiên không có lợi cho việc cảnh giác các mối nguy hiểm

Như vậy, câu trả lời hợp lý cho câu hỏi “Tại sao bạn có thể thỏa mãn cơn khát ngay lập tức và cách mà não bộ đo đúng được lượng nước nó cần?” là:

Phản ứng của một chuỗi nơ-ron bắt nguồn từ nhân tiền thị giữa, chúng đáp ứng với một chuỗi những cú nuốt nhanh ở miệng và cổ họng. Có thể nó xuất phát từ bản năng của động vật, phải uống nước nhanh và thỏa mãn cơn khát tức thì để cảnh giác với thế giới xung quanh, đầy rẫy những động vật săn mồi và mối nguy hại khác.

Ngoài ra, còn có điều gì tham gia vào quá trình kì lạ này nữa? Đó là điều các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục tìm hiểu. Chẳng hạn như, nhóm của Augustine đang muốn xem xét liệu trong ruột của chúng ta có một dạng “cảm biến” nào có thể đo được lượng nước và báo cho não bộ hay không.

Nghiên cứu của tiến sĩ Oka và Augustine mới được đăng trên tạp trí Nature.

Theo GenK

">

Giải mã bí ẩn của cơn khát: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất?

Vậy làm thế nào để trở thành một “khách hàng thông thái” trong các giao dịch trực tuyến? Làm sao để biết một trang web nào đó là an toàn để thanh toán online? Hãy cùng tìm hiểu thật kỹ các thông tin dưới đây nhé!

1. Chỉ thanh toán trực tuyến khi trình duyệt được mã hoá

Hãy đảm bảo rằng trình duyệt bạn đang sử dụng bắt đầu bằng HTTPS thay vì HTTP. Bởi vì chỉ có HTTPS mới đảm bảo rằng các thông tin của bạn được mã hoá và an toàn. Một số người dùng thường không để tâm hoặc không biết sự khác biệt giữa giao thức HTTP và HTTPS. Hiểu cụ thể thì HTTP là hệ thống truyền/nhận thông tin dưới dạng plain text – có nghĩa nó là thông tin thô và chưa được mã hóa, độ bảo mật thấp hơn giao thức HTTPS rất nhiều. Chính điều này khiến cho các hacker dễ dàng can thiệp vào quá trình truyền tải để đánh cắp, thậm chí là thay đổi nội dung dữ liệu để trục lợi cho mình. Nó tương tự như việc bạn gửi bưu phẩm nhưng không đóng gói hay niêm phong, bất kỳ ai cũng có thể mở ra xem bên trong có những gì.

Sai biệt chỉ một chữ “s” này khiến người nhiều không lưu tâm và gây ra rất nhiều tổn hại trong quá trình thanh toán bằng thẻ trên internet.

 Trình duyệt bắt đầu bằng HTTPs khi đặt vé máy bay trên trang Traveloka.com để đảm bảo an toàn

2. Hãy nghi ngờ những trang web không yêu cầu đăng nhập

Nhiều người dùng có thói quen chọn những trang thương mại điện tử không đòi hỏi đăng ký/đăng nhập vì thấy rườm rà, mất thời gian. Tuy nhiên chính thói quen này đã khiến cho thông tin cá nhân của bạn rất dễ bị đánh cắp do thiếu lớp bảo vệ sơ cấp nhất.

Bên cạnh đó, rất nhiều trang dịch vụ cung cấp hình thức thanh toán trực tuyến bằng thẻ nhưng lại không đầu tư vào hệ thống bảo mật đa lớp do không chú trọng khâu này, hoặc không muốn tiêu tốn nhiều tài nguyên mạng cũng như phí vận hành và bảo trì nó. Hậu quả là lớp bảo vệ lỏng lẻo khiến cho thông tin của khách hàng dễ dàng bị rò rì hoặc đánh cắp.

3. Chọn các trang web được trang bị tiêu chuẩn bảo mật mới nhất

Để tránh bị lừa đảo và yên tâm khi thanh toán trực tuyến, các khách hàng phải tìm hiểu kỹ mức độ uy tín của website mà mình tham gia giao dịch. Một trong những tiêu chí lựa chọn đó chính là các chứng chỉ về bảo mật do các tổ chức quốc tế hàng đầu chứng nhận, thường được thể hiện ở cuối trang web.

Logo các tiêu chuẩn quốc tế về bảo mật thường được đặt ở cuối các website

Một trong những tiêu chuẩn bảo mật cao nhất hiện nay đó chính là PCI DSS, được các tổ chức thẻ quốc tế như Visa, MasterCard, American Express... thiết lập và duy trì. Các đơn vị đạt chứng chỉ PCI DSS bên cạnh việc duy trì còn bắt buộc phải nâng cấp các tiêu chuẩn bảo mật của mình cao hơn qua mỗi năm. Các ông lớn về công nghệ như Google, Facebook hay các trang đặt vé máy bay, phòng khách sạn trực tuyến như Traveloka hiện nay đều không ngừng cải tiến, nâng cấp và tối ưu hoá hệ thống bảo mật của mình nhằm mang lại sự yên tâm tuyệt đối cho người dùng.

Các trang này sử dụng hệ thống mạng riêng tư, được bảo mật bởi giao thức mã hóa đa lớp SSL (HTTPS) 256-bit, tuân thủ 100% tiêu chuẩn bảo mật PCI cho toàn bộ trang web và ứng dụng di động. Thông tin cá nhân của bạn được mã hóa khi giao dịch qua HTTPS nên người ngoài không đọc trộm và chỉnh sửa được, kể cả khi bạn đang truy cập qua WiFi công cộng.

Các trang này không trực tiếp lưu trữ thông tin thẻ tín dụng của khách hàng mà thông qua CyberSource – nhà cung cấp dịch vụ quản lý giao dịch thanh toán trực tuyến thuộc hàng đầu thế giới (trực thuộc công ty thẻ VISA). Thông tin cá nhân của khách hàng luôn trong trạng thái bảo mật vì đã được mã hoá và cách ly dưới dạng ‘mã khoá token’ trên máy chủ CyberSource. Như trang Traveloka còn có hệ thống giám sát 24/7 nhằm kiểm soát và quản lý rủi ro khi khách hàng thanh toán, giúp ngăn chặn các trường hợp lừa đảo, gian lận.

Traveloka là một trong những kênh thanh toán đặt khách sạn, vé máy bay có tính bảo mật cao

Hy vọng với các thông tin kể trên, các bạn sẽ trang bị được cho mình những thông tin cần thiết để yên tâm tham gia giao dịch trực tuyến và thoải mái tận hưởng các tiện ích mà công nghệ hiện đại mang lại.

Theo GenK

">

Đừng để mất tiền oan khi thanh toán trực tuyến

友情链接