- Sáng ngày 22/7,áoloạnthôngtinđiểmazda cx-5 Bộ GD-ĐT cho biết đang hoàn chỉnh dữ liệu điểm thi THPT quốc gia để dự kiến công bố chiều cùng ngày. Tuy nhiên, trước đó nhiều thí sinh đã mất tiền oan để xếp chỗ chờ tin nhắn điểm đến.
Náo loạn thông tin điểm thi
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1 -
Vì muốn sắm lễ chu đáo nên năm ngoái người chủ spa nhờ bà Dính dẫn về tận làng Phúc Am để đặt đồ. Số đồ vàng mã phục vụ cho đám cưới người tình tiền kiếp của chị đầy ắp 1 ô tô tải. Bà chủ spa vung tiền tổ chức đám cưới cho ‘người tình tiền kiếp’Từ lâu, làng Phúc Am (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) được biết đến là ngôi làng có truyền thống làm vãng mã. Với tâm lý “trần sao âm vậy”, khi đến đây, khách thập phương có thể tìm thấy tất cả những món đồ nhằm phục vụ cuộc sống cho người thân ở cõi âm như: nhà cửa, xe cộ, voi, ngựa, thuyền bè, quần áo…
Tuy nhiên theo chia sẻ của những người dân làm nghề, kể từ khi Giáo hội Phật Giáo Việt Nam ra công văn cấm đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự, số vàng mã bán ra phần lớn chỉ phục vụ cho việc cúng lễ ở các đền, phủ, điện thờ… Trong đó, khách hàng là thầy cúng đóng vai trò chủ đạo.
Về làng Phúc Am (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) vào những ngày này,du khách sẽ thấy không khí tấp nập ngay từ cổng làng. “Ở mỗi xưởng sản xuất vàng mã đều có các khách ruột. Những vị khách này đặt hàng quanh năm. Vào các ngày lễ Tết khách sẽ đặt nhiều hơn. Ví dụ dịp trước và sau Tết, những người làm nghề sẽ làm không hết việc vì nhu cầu mua vàng mã quá lớn”, chị Phạm Thị Phương (30 tuổi), chủ một xưởng vàng mã ở Phúc Am, chia sẻ.
Theo lời chị Phương, ở làng Phúc Am có rất nhiều xưởng sản xuất vàng mã. Xưởng của gia đình chị Phương là một xưởng nhỏ. Thế nhưng số lượng khách đặt hàng liên tục luôn duy trì ở khoảng trên dưới 20 người.
“Tháng bình thường, mỗi khách chỉ mua khoảng vài triệu đến vài chục triệu đồng. Tháng cao điểm, khách đến mua một vài trăm triệu tiền vàng mã là chuyện bình thường”, chị Phương cho biết.
Vào mùa lễ hội, người nhiều xưởng phải thuê thêm nhân công để kịp tiến độ giao cho khách. Số vàng mã này phần lớn phục vụ cho việc cúng lễ ở đền, phủ, điện thờ. Tuy nhiên mỗi lễ cúng lại yêu cầu mặt hàng vàng mã riêng. Ví dụ khóa lễ cắt tiền duyên, khách sẽ yêu cầu xưởng cung cấp sản phẩm vàng mã đầy đủ như một đám cưới và một phòng tân hôn cho cặp đôi.
Sản phẩm đó bao gồm: cô dâu chú rể, xe hoa, tráp cưới, tráp ăn hỏi, đội ngũ phù dâu phù rể, quần áo, xe hoa, quần áo tủ bếp, chăn chiếu, giường tân hôn, nhà lầu xe hơi…
Theo chị Phương, những năm gần đây, số lượng khách đặt hàng làm lễ cắt tiền duyên khá nhiều. Cá biệt có người, không phải thầy cúng nhưng đi mua đồ làm lễ cắt tiền duyên đến 2, 3 lần.
Các cặp 'cô dâu, chú rể' chuẩn bị xuất xưởng Bà Nguyễn Thị Dính (SN 1969), tiểu thương bán vàng mã ở Hà Đông (Hà Nội), đến lấy hàng tại thôn Phúc Am cũng xác nhận việc này.
Bà Dính cho biết, trong thời gian bán hàng, bà từng quen một người phụ nữ ở nội thành Hà Nội. Người này giàu có giỏi giang, ở chung cư cao cấp và là chủ 1 chuỗi spa. Tuy nhiên, ngoài 40 tuổi, chị vẫn chưa lập gia đình. Những người đến với chị nếu không có mục đích thì cũng là người thích dạo chơi, đùa giỡn.
“Cô ấy phải đi xem thầy. Xem xong, mấy thầy đều phán cô ấy có người âm theo, phải làm lễ cắt duyên âm với chi phí 20 - 30 triệu đồng. Tuy nhiên cắt duyên tới 3 lần, cô ấy vẫn chưa gặp được người có thể kết duyên đôi lứa”, bà Dính cho biết.
'Cô dâu' được trang trí tỉ mỉ, cầu kỳ. Theo lời bà Dính, sau 3 lần cắt duyên không đem lại hiệu quả, người phụ nữ nọ lại tìm đến một thầy cao tay hơn. Người thầy này nói với cô phải chi tiền mua lễ tổ chức đám cưới cho người giữ duyên. Như vậy, cô mới được tự do tìm kiếm tình duyên cho riêng mình.
Người phụ nữ này nghe lời thầy. Muốn sắm lễ chu đáo nên năm ngoái cô nhờ bà Dính dẫn về tận làng Phúc Am để đặt đồ. Số vàng mã phục vụ cho đám cưới đầy ắp 1 ô tô tải.
“Năm nay, không biết cô ấy đã lấy được chồng hay chưa nhưng không thấy đến mua hàng nữa. Chỉ nhớ, khi mua đồ đám cưới năm ngoái, cô ấy cầu kỳ chọn từng sản phẩm từ chiếc lược chải đầu cho cô dâu đến thỏi son, nhẫn cưới , bàn phấn… để đảm bảo lễ cưới âm được tươm tất nhất”, bà Dính nói.
Chăn màn, nhà cửa phục vụ cho đám cưới Trao đổi với PV VietNamNet về việc cắt duyên âm, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng trị sự, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, cho biết: “Trong giáo lý nhà Phật không có tục đốt vàng mã, cũng không có tục lệ cắt duyên âm cho những người muộn vợ, muộn chồng".
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cũng khẳng định, cắt duyên âm, tiền duyên cho người sống là một hủ tục, được truyền miệng từ đời này qua đời khác, chưa có bất cứ cơ sở khoa học nào xác thực. Nghi lễ này hay được thực hiện tại các đền, phủ, điện thờ...
'Đại gia cô hồn': Trong nhà cả trăm sổ đỏ, sẵn chục cô chân dài
Gần đến tháng 7 âm lịch, làng sản xuất vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) bắt đầu nhộn nhịp kẻ mua, người bán.
"> -
Nhờ chuyển đổi từ những cây ngắn ngày hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, áp dụng khoa học kỹ thuật, cho năng suất cao, nhiều nông dân đổi đời, thu tiền trăm triệu mỗi năm. Trồng cây đúng hướng, nông dân lãi hàng trăm triệu mỗi nămThoát nghèo bền vững
Trước đây, ông Huỳnh Hữu Vân (thôn Hòa Thanh, xã Ea nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) chỉ canh tác các loại cây ngắn ngày, hiệu quả kinh tế thấp, làm bao nhiêu cũng chỉ đủ ăn. Năm 2012, ông Vân quyết định cải tạo vườn, xử lý đất, đào giếng, mua giống cam sành và quýt đường miền Tây về trồng thử nghiệm. Với việc áp dụng các kỹ thuật chăm sóc mới, đến nay, vườn cây 8 sào đất cho gia đình gần 150 triệu đồng tiền lãi mỗi năm.
Không chỉ dừng lại ở cây cam, quýt, ông Vân còn trồng thử nghiệm hơn 100 cây nhãn Thái. Gia đình ông Vân đã thoát nghèo bền vững từ năm 2017, được đánh giá là một điển hình làm kinh tế giỏi ở địa phương. Ông dự định bán thêm cây giống và hỗ trợ bà con trong thôn có nhu cầu chuyển đổi cây trồng về kỹ thuật để cùng vươn lên thoát nghèo.
Tại huyện Đăk Pơ, Gia Lai, nhiều nông dân cũng chuyển đổi từ những cây ngắn ngày sang cây ăn quả. Như ông Phạm Văn Đông (xã Cư An, huyện Đăk Pơ) trước đây chỉ trồng mía, hoa màu nhưng hiệu quả kinh tế thấp và bấp bênh, ông đã chuyển sang trồng cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với 3,5ha vườn, ông Đông trồng quýt, bơ, na, bưởi, cam. Việc đa dạng hóa cây trồng giúp ông có nguồn thu ổn định với mức bình quân từ 350-400 triệu đồng/năm.
Được biết tại xã Ea nuôl - Buôn Đôn hay Cư An - Đăk Pơ, chính quyền địa phương đã đẩy mạnh tuyên truyền vận động các hộ dân chuyển đổi cây trồng hợp thổ nhưỡng, phối hợp với trạm khuyến nông, các công ty thuốc bảo vệ thực vật hướng dẫn canh tác và chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, định hướng đầu ra giúp người dân yên tâm sản xuất.
Hình thành nhiều vùng chuyên canh
Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đang được nhân rộng tại nhiều địa phương trên cả nước, hình thành nên những vùng chuyên canh, giúp người dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Với Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến năm 2020, tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện cho người dân thực hiện các mô hình chuyển đổi mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần tăng thu nhập, phát triển sản xuất bền vững. Điển hình như tại huyện Phụng Hiệp, trước đây huyện có hơn 9.550 ha mía nhưng trong gần 3 năm qua, nông dân trong huyện đã chuyển hơn 2.000 ha mía ngoài đê bao thường xuyên bị ảnh hưởng lũ, năng suất không cao và hơn 200 ha vườn tạp sang trồng các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, nâng diện tích cây ăn quả của huyện đạt hơn 7.600 ha.
Tại Khánh Hòa, địa phương này đang ưu tiên phát triển các loại cây trồng chủ lực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tiêu biểu như huyện Khánh Vĩnh tập trung phát triển 4 loại cây trồng chủ lực gồm bưởi da xanh, mít nghệ, sầu riêng, xoài, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, năng suất thấp. Đến nay, huyện Khánh Vĩnh đã xây dựng được các vùng chuyên canh cây ăn quả với khoảng 300 ha, một nửa trong số đó đã cho thu hoạch. Các sản phẩm này có đầu ra ổn định, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi ha cho người dân.
Mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chủ động và tích cực học hỏi kinh nghiệm để áp dụng thực tiễn đang mang lại những hiệu quả thiết thực cho nông dân, đây là những mô hình hay giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, làm giàu bền vững.
Phương Cúc - Ngọc Cương (tổng hợp)
"> -
Ở tuổi ngoài 40, thân hình bắt đầu sồ sề, tôi quyết định tìm đến các biện pháp can thiệp thẩm mỹ để giữ trái tim người chồng giàu có. Nhưng không ngờ đến đó, tôi lại phát hiện anh ta ngoại tình với nữ bác sĩ.Mẹ chồng tái mặt trước yêu cầu của con dâu trong lễ ăn hỏi"> Đến spa làm đẹp, vợ bắt gặp chồng ngoại tình với bác sĩ thẩm mỹ