Sau một thời gian dài bí mật để người em song sinh của mình chung chồng,ịemsongsinhdùngchungchồtra lịch âm một phụ nữ tại Singapore đã chia sẻ câu chuyện ly kỳ này trên trang Women's Weekly.
Xem lính bắn tỉa khoe tài thiện xạ trong mưa lớn
Sau một thời gian dài bí mật để người em song sinh của mình chung chồng,ịemsongsinhdùngchungchồtra lịch âm một phụ nữ tại Singapore đã chia sẻ câu chuyện ly kỳ này trên trang Women's Weekly.
Xem lính bắn tỉa khoe tài thiện xạ trong mưa lớn
Hai đầu bếp lừng danh Nik Michael Imran và Sarah Benjamin |
Chương trình "Tranh tài nấu nướng" mùa thứ 2 sẽ sôi động với những màn cạnh tranh khốc liệt giữa 2 đầu bếp Nik Michael Imran và Sarah Benjamin khi thách thức nhau xem ai là người nấu những món ngon cho những buổi tiệc gia đình đặc biệt.
Hơn thế nữa, họ cũng đưa ra những câu chuyện cảm động, chất chứa bao cảm xúc của họ về gia đình mà đã truyền cảm hứng nấu nướng cho họ. Bình thường, sự kết hợp ẩm thực giữa các vùng miền đã khó thì việc kết hợp ẩm thực giữa các quốc gia lại với nhau lại càng khó hơn.
"Tranh tài nấu nướng" sẽ bao gồm 6 tập bao gồm: Chúc mừng ngày của Mẹ; Cặp đôi hoàn hảo; Cậu bé yêu mẹ; Người anh hùng không giai điệu;Một thập kỷ yêu thương; Hương vị quê nhà. Các tập phim được phát trên kênh AFC vào tối thứ Năm hàng tuần từ ngày 27/10 đến 1/12/2016.
Sarah Benjamin chia sẻ: "Hôn nhân sắp đặt khá là hiếm vào thời đại hiện nay nhưng đó là cách Jeremaih và Jessica" đã gặp nhau và kết đôi. Đây là câu chuyện không phải yêu từ cái nhìn đầu tiên nhưng với một chút nỗ lực và quyết tâm, cặp đôi đã có một cuộc hôn nhân rất hạnh phúc.
Vì vậy, họ muốn tổ chức một bữa tiệc tối để cảm ơn gia dình đã mang hai người đến với nhau. Chúng tôi đã kết hợp nấu một bữa ăn Ấn Độ với một chút biến tấu, hãy xem chương trình của chúng tôi để biết câu chuyện tiếp theo sẽ diễn ra như thế nào".
Ngân An
" alt=""/>Những câu chuyện cảm động trong gian bếp nhỏTuy nhiên, theo CNBC, các sản phẩm đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở một vài khu vực. Một số người quan niệm isoflavone có mối liên hệ với ung thư vú và tuyến tiền liệt. Nỗi lo ngại bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn.
Quan điểm sai lầm về đậu phụ
Chuyên gia Mok cho biết nếu chỉ xem xét các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc. Đậu nành chứa isoflavone tương tự như estrogen của con người “nhưng yếu hơn nhiều”.
“Nghiên cứu cho thấy isoflavone là hóa chất trung tính, giúp điều chỉnh estrogen và chống lại ung thư vú”, vị chuyên gia giải thích.
Sau khi phân tích dữ liệu của hơn 9.500 người chữa khỏi ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà khoa học đã tìm thấy mối liên quan giữa việc ăn isoflavone đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.
Trong những năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Nhưng nghiên cứu gần đây đã ủng hộ quan điểm đậu nành có giá trị tốt.
Nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulationcho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần mỗi tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18%.
Giá trị dinh dưỡng của đậu phụ
Theo Healthline, đậu phụ có hàm lượng protein cao và chứa nhiều loại axit amin thiết yếu cho cơ thể. Trong 100g đậu phụ có 144 calo, 17g protein, 3g carb, 2g chất xơ, 9g chất béo, canxi (53% nhu cầu mỗi ngày), mangan (51%), đồng (42%), selen (32%), vitamin A (18%), phốt pho (15%), sắt (15%), magiê (14%), kẽm (14%).
Ngoài tác dụng với tim mạch, nghiên cứu ghi nhận đậu phụ có thể chống lại ung thư vú, ruột và tuyến tiền liệt. Tuy nhiên, cần có nhiều phân tích hơn trước khi đưa ra khuyến nghị cụ thể.
Do chứa isoflavone, đậu phụ có khả năng cải thiện mật độ khoáng xương và chức năng não, đồng thời giảm các triệu chứng mãn kinh và trầm cảm.
Bác sĩ Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, cho biết đây là trường hợp điển hình của bệnh lý viêm não.
“Triệu chứng của trẻ trùng lặp với bệnh hô hấp, viêm họng dễ gây nhầm lẫn cho phụ huynh. Tuy nhiên, người mẹ đã kịp thời nhận ra dấu hiệu bất thường để đưa bé đi bệnh viện. Khi nghe mô tả, chúng tôi nghi ngờ trẻ bị viêm màng não hoặc viêm não nên cho chọc dò nước thắt lưng, chụp MRI và thấy rất rõ tổn thương của viêm não”, bác sĩ Quy nói.
Sau 2 ngày điều trị, bệnh nhi đã đáp ứng tốt với phác đồ, phản ứng nhanh hơn và trả lời được các câu hỏi của bác sĩ.
Tại viện, một phụ nữ 30 tuổi (ngụ tại Đắk-Nông) cũng đã trải qua 14 ngày chăm sóc con bị viêm màng não do virus. Chị cho biết trẻ được tiêm vắc xin đầy đủ theo lịch của trạm y tế.
Tại bệnh viện địa phương, trẻ được chẩn đoán bị viêm phế quản, điều trị 2 ngày. Vừa về nhà, bé sốt cao, mệt, ôm đầu kêu đau dữ dội. Người mẹ vội vàng bắt xe vào TP.HCM.
“9 tiếng sau mới đến Bệnh viện Nhi đồng 1, cổ của bé đã hơi cứng và vẫn đau đầu, bác sĩ nghi ngờ bị viêm màng não nên cho xét nghiệm, truyền thuốc ngay. Hôm sau, kết quả khẳng định con bị viêm màng não nhưng không bị di chứng", chị thở phào.
Theo bác sĩ, di chứng của bệnh viêm não/màng não rất nặng nề, do đó, phụ huynh, đặc biệt là người mẹ, luôn được dặn dò theo dõi sát tình trạng của con để kịp thời đưa đến bệnh viện.
"Mỗi lần tiếp nhận trẻ bị viêm não hay viêm màng não chúng tôi đều rất lo, năm nào cũng có ca di chứng. Nhiều năm trước, một em bé 13 tháng tuổi bị viêm não phế cầu phải phẫu thuật vì có ổ mủ và dịch, kết hợp điều trị nội khoa. Mặc dù chúng tôi giữ được tính mạng cho trẻ nhưng em bị di chứng tâm thần và vận động. Đến nay, dù đã 7 tuổi, bé vẫn chưa thể đi học vì chậm chạp, đi lại khó khăn”, bác sĩ nói.
Theo bác sĩ Tiêu Châu Thy, Khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, viêm não và viêm màng não xảy ra quanh năm, tỷ lệ di chứng cao trên 30% nếu nhập viện muộn. Hiện tại, khoa có khoảng 20 trường hợp mắc các bệnh lý này, thời gian nằm viện thường kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra như virus, vi trùng, ký sinh trùng… Để phòng bệnh, ngoài việc tiêm chủng đầy đủ các vắc xin ngừa viêm não/viêm màng não, phụ huynh cần giữ vệ sinh, tăng cường miễn dịch, cho trẻ chơi ở nơi thoáng mát, ăn chín uống sôi...
Các bác sĩ khuyến cáo, khi trẻ nhỏ bị ho, sổ mũi và có thêm dấu hiệu li bì, khó đánh thức, nôn ói (không do ho), bú kém, quấy khóc, phồng thóp… phụ huynh cần nghĩ đến nguy cơ viêm màng não/viêm não. Với trẻ lớn, dấu hiệu thường gặp là đau họng, sốt, nôn ói, đau đầu nhiều. Những trường hợp này cần được thăm khám sớm để tránh nguy cơ biến chứng.