Thiên tài Steve Jobs lên lịch Việt Nam
Steve Jobs, âm nhạc và sự sống
Hollywood làm phim về Steve Jobs
Các ngôi sao tiếc thương huyền thoại Steve Jobs
当前位置:首页 > Công nghệ > Thiên tài Steve Jobs lên lịch Việt Nam 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy đã công bố một nghiên cứu được thực hiện với 263 sinh viên, tuổi từ 19 đến 37, để xem hành vi của đàn ông và phụ nữ bị ảnh hưởng như thế nào sau hành vi quan hệ tình dục với người lạ.
Họ đã tiến hành đánh giá trong khoảng thời gian 4,5 tháng và kết quả nhận được rất đáng ngạc nhiên.
Nghiên cứu cho thấy phụ nữ có nhiều khả năng cảm thấy hối tiếc hơn sau tình một đêm, với 35% thừa nhận cảm giác tội lỗi.
Còn đàn ông thì sao? Con số thấp hơn một chút, chỉ 20% cảm thấy hối hận sau khi qua đêm với người lạ.
Nhưng tại sao lại có sự khác biệt này? Theo nghiên cứu, phụ nữ có nhiều lo lắng hơn về việc mang thai và bệnh lây truyền qua đường tình dục. Họ cũng có nhiều khả năng thất vọng về chất lượng “cuộc yêu” với đối tác.
Mức độ hối tiếc này sẽ thấp hơn nếu người đó cảm thấy hài lòng hoặc đối tác của họ là người gợi cảm. Và nếu có, thì sự hối hận phổ biến thường là cảm giác “ghê tởm” sau đó.
Nhưng cảm giác hối tiếc có mạnh đến đâu vẫn không đủ để chế ngự ham muốn cơ bản của con người. Vì vậy, có ích gì khi hối tiếc về một điều mà bạn nhất định phải làm? Đó chính xác là toàn bộ kết luận của nghiên cứu.
Hầu hết các cảm xúc tiêu cực được sinh ra để bảo vệ chúng ta. Chúng ta cảm thấy sợ hãi để giữ chúng ta tránh khỏi những mối nguy hiểm. Nhưng sự hối tiếc, theo nghiên cứu này, không có mục đích gì cả. Bạn đi chơi, quan hệ với một người lạ, cảm thấy tồi tệ về điều đó. Nhưng lần sau, rất có thể bạn lại tiếp tục làm điều đó.
Và vấn đề là chúng ta cũng hối tiếc nếu bỏ qua cơ hội tình một đêm.
Trong khi 80% phụ nữ cảm thấy từ chối một cơ hội quan hệ tình dục là bình thường, thì chỉ 40% đàn ông cảm thấy như vậy.
Xem thêm video: Tục đám cưới kỳ lạ: Cô dâu phải khóc thảm thiết trong 1 tháng trước đến khi lên xe hoa
Đăng Dương(Theo Guardian)
Tôi - một single mom (mẹ đơn thân) chán ngán cuộc sống hôn nhân đầy mệt mỏi và cạn kiệt tình yêu - đã tự dưng ngã oạch vào vòng tay ấm sực của một người bạn cũ, để rồi "tình một đêm" kéo dài đến mấy ngàn đêm.
" alt="Tại sao phụ nữ cảm thấy hối hận sau tình một đêm hơn đàn ông?"/>Tại sao phụ nữ cảm thấy hối hận sau tình một đêm hơn đàn ông?
Jürgen Guldner và Nicole Erickson nên duyên nhờ cuộc gặp gỡ trên tàu cách đây 22 năm. Ảnh được chụp ở đây họ lần đầu gặp gỡ.
Trên thực tế, rất nhiều du khách trên tàu đã biết nhau. Nhận ra mình lạc lõng, Erickson lập tức giới thiệu bản thân với mọi người. Cô bắt tay và cười tươi với Guldner.
“Tôi thích nụ cười, tính cách hướng ngoại và thân thiện của cô ấy”, Guldner nhớ lại.
Nhân duyên từ một quyển sách
Ngày đầu tiên của chuyến du ngoạn, Guldner ngồi tắm nắng trên boong tàu. Anh vừa mở cuốn sách Sophie's World của tác giả Na Uy Jostein Gaarder thì Erickson, đang đi dạo, dừng lại để trò chuyện với anh.
Thật trùng hợp, cô cũng mang theo cuốn tiểu thuyết này cho chuyến đi.
Hai người nhanh chóng thấy tâm đầu ý hợp và kể cho nhau nghe về cuộc sống học tập ở Mỹ, Đức cùng những dự định trước mắt. Erickson hào hứng kể cho anh chàng mới quen về chuyến đi vòng quanh thế giới.
Đó không phải là tình yêu sét đánh, theo Erickson. Nhưng có điều gì đó thôi thúc khiến cả hai thấy đối phương đặc biệt.
Cuộc sống trên tàu Albatros rất thư giãn và hòa đồng. Các du khách luân phiên trực đêm và chia nhau nấu nướng, dọn dẹp. Mỗi tối, họ uống bia và dạo chơi trên boong.
Guldner và Erickson tình cờ mang theo cùng một cuốn sách lên tàu. Sự trùng hợp này khiến họ nhanh chóng thấy gắn kết. |
Erickson và Guldner nhanh chóng kết thân, đặc biệt là sau khi chàng trai Đức giúp cô gái Mỹ khi bị say sóng.
“Trong buổi tối lẽ ra tôi phải trực ca đêm, anh ấy không đánh thức mà làm thay tôi. Đó là một trong những điều lãng mạn nhất mà tôi nghĩ anh ấy đã làm cho mình trên tàu”, cô nhớ lại.
Khi con tàu cập cảng cuối cùng ở thành phố Aarhus của Đan Mạch, Erickson cảm thấy vui, buồn lẫn lộn.
Cô thực sự thích Guldner nhưng sắp bắt đầu chuyến du lịch vòng quanh thế giới trong vòng 2 năm.
Erickson phải đến Frankfurt để bắt đầu chặng đầu tiên của cuộc hành trình, trong khi Guldner dự định về nhà ở Munich. Guldner xin nghỉ làm thêm vài ngày để dành thời gian bên Erickson ở Frankfurt.
Đến ngày khởi hành của Erickson, Guldner lái xe đưa cô đến sân bay. Họ nói lời tạm biệt. Dù email hồi đó vẫn còn sơ khai, cô hứa sẽ giữ liên lạc.
Xa cách và đoàn tụ
Trong chuyến khám phá Ai Cập và Kenya, cứ mỗi một tuần, Erickson đến quán cà phê Internet để viết thư cho mọi người. Mỗi khi chiêm ngưỡng những cảnh đẹp lạ thường, cô thường nghĩ về người đàn ông mình gặp trên tàu.
Tháng 12, vài tháng sau cuộc phiêu lưu, Erickson trở lại Frankfurt một thời gian ngắn trên đường đến Ấn Độ vào dịp Giáng sinh. Cô có cuộc hội ngộ ngắn ngủi với Guldner.
Chàng kỹ sư tận dụng cơ hội đưa Erickson đi tham quan thành phố quê hương Munich. Chẳng bao lâu, Erickson lại khởi hành, cả hai tiếp tục trò chuyện qua email.
“Tôi ước mình có thể tham gia cùng cô ấy, nhưng tôi phải làm việc. Tôi chỉ mới bắt đầu sự nghiệp”, Guldner nói.
Trên hành trình đi vòng quanh thế giới, Erickson gặp Guldner ở Australia. Họ dành 3 tuần để đi du lịch và tìm hiểu về nhau nhiều hơn. |
Guldner và Erickson tìm cách gặp nhau ở Australia, khi anh được mời tham dự một đám cưới ở Đài Loan (Trung Quốc). Hai người đã dành 3 tuần để khám phá đất nước này. Họ tận hưởng những chuyến đi bộ đường dài, cắm trại qua đêm dưới các vì sao, leo núi và tìm hiểu nhau nhiều hơn.
Sau đó, hai người tìm cách đoàn tụ ở New Zealand, nhưng như mọi khi, Guldner phải trở về Đức.
Khi chuyến đi vòng quanh thế giới của Erickson kết thúc vào năm 2001, cô quyết định ở lại New Zealand 6 tháng, làm việc liên quan đến đảm bảo an toàn cho các thợ lặn.
Năm 25 tuổi, Erickson cố gắng tìm hiểu điều cô muốn làm tiếp theo. Cô chưa bao giờ cảm thấy mình phù hợp với cuộc sống ở Mỹ, mà nghĩ về châu Âu và nước Đức nói riêng.
Sau cuộc gọi với Guldner, Erickson dọn đến sống cùng anh trong căn hộ nhỏ ở Munich. Cả hai đều hào hứng với bước tiến mới này, nhưng tính cách khác biệt của họ cũng dẫn đến những cuộc cãi vã. Tuy nhiên, họ không bao giờ nghĩ đến việc chia tay.
Tháng 9/2002, khoảng 1,5 năm kể từ khi Erickson chuyển đến Đức, Guldner bất ngờ cầu hôn bạn gái.
Đám cưới cổ tích
Tháng 8/2003, đám cưới của Erickson và Guldner diễn ra tại lâu đài cổ tích gần Coburg, miền Trung nước Đức. Bạn bè và gia đình của họ từ Đức, Mỹ và khắp nơi trên thế giới đến dự.
Guldner nhớ lại: “Chúng tôi đã dành ít nhất nửa năm để đi đến các lâu đài vào cuối tuần để tìm một nơi hoàn hảo”.
Trước đám cưới, hai người tự tay thiết kế nhẫn cưới cho nhau với dòng chữ: “Hai cuộc đời, một hành trình”.
Con gái của Erickson và Guldner chào đời một năm sau đó. Họ cân nhắc việc đặt tên con là Sophie, theo tên Sophie’s World -cuốn sách đưa họ đến với nhau trên con tàu. Cuối cùng, cái tên Lucia được chọn.
Erickson và Guldner kết hôn tại Đức, sau 4 năm gặp gỡ, tìm hiểu nhau. |
Sau một thời gian sống ở Đức, gia đình Erickson và Guldner chuyển tới Mỹ sinh sống để tiện cho công việc.
Đó là trải nghiệm văn hóa thú vị bởi Erickson là người Mỹ nhưng chưa bao giờ thực sự sống ở quê hương khi trưởng thành. Trong khi đó, Guldner đã dành khoảng thời gian đáng kể những năm đôi mươi học ở đó.
Họ có thêm con trai Oliver và chuyển trở lại Đức sau vài năm.
Những năm gần đây, gia đình 4 người thích đi du lịch khắp thế giới cùng nhau. Erickson hiện là chuyên gia dinh dưỡng về ung thư còn Guldner vẫn là kỹ sư. Hai con của họ đang ở độ tuổi thanh thiếu niên.
Năm nay, do dịch Covid-19 bùng phát, cặp vợ chồng không thể rời khỏi nước Đức.
Họ vẫn giữ liên lạc với nhiều người trên con tàu vào mùa hè năm 1999. Một đôi khác cũng gặp nhau trong chuyến đi đó và kết hôn, nhưng đã chia tay.
Tổ ấm của Erickson và Guldner ở hiện tại. |
Erickson và Guldner đều cảm thấy khó tin khi họ đã ở bên nhau hơn 20 năm.
“Hồi đó, cả hai chúng tôi đều không nghĩ lâu dài và coi đó là cuộc phiêu lưu thú vị hơn”, Guldner nói.
Cả hai vẫn sống theo phương châm rằng "cuộc sống là cuộc hành trình" mà họ cam kết đồng hành cùng nhau.
Theo Zing
Vừa rời trường quay, cặp đôi nhanh chóng tổ chức buổi hẹn hò đầu tiên. Sau 2 tháng, hai người từng trải qua "một lần đò” quyết định đến với nhau khiến ai cũng bất ngờ.
" alt="Cô gái yêu và cưới người tình cờ gặp trên tàu 22 năm trước"/>Những người mẹ, người cha khác vì câu chuyện của Thiện Nhân, đã tìm đến với tôi. Hàng trăm, rồi hàng nghìn hồ sơ. Những gia đình tuyệt vọng - có đứa trẻ đã trải qua 7-8 lần phẫu thuật nhưng vẫn chưa thể đi vệ sinh bình thường. Và tôi quyết định rằng mình sẽ giúp họ.
Mặc dù tôi gặp rất nhiều người tốt, những người sẵn sàng làm việc không công cho lũ trẻ, nhưng chúng tôi vẫn cần rất nhiều tiền. Bác sĩ Roberto de Castro là chuyên gia tiết niệu nhi hàng đầu thế giới, đã sẵn sàng đến Việt Nam phẫu thuật miễn phí cho các cháu. Nhưng chúng tôi cũng vẫn cần phải lo tiền đi lại cho bác sĩ, ăn ở. Ngay cả các bệnh nhi, phần lớn cũng là nhà rất nghèo. Việc đi lại và chăm sóc hậu phẫu của các cháu, cần có tiền.
Chúng tôi cần sự giúp đỡ của cả xã hội. Và tôi may mắn nhận được điều đó. Xúc động trước câu chuyện của Thiện Nhân, nhiều đơn vị đã chung tay, từ các báo đài, ngành y tế đến các doanh nghiệp. Dù năm nào cũng loay hoay mãi mới đủ mấy trăm triệu cho một đợt mổ, nhưng hành trình đến giờ cũng đã kéo dài được 9 năm.
Chuyện tưởng thế là xong, là tốt đẹp. Có người cho, có người nhận. Nhưng đồng tiền xã hội quyên góp vào, đôi khi tôi đem đi trao lại, cũng mang lại những nỗi buồn.
Có những bậc cha mẹ ỉ lại vào chương trình trong việc chăm sóc con. Mỗi lần bác sĩ Roberto sang, lại đem cháu đến khám. Nhưng phác đồ mà bác sĩ vạch ra, thì không chịu làm cho con, không đưa con đi tiêm, không nong niệu đạo cho cháu. Đến thời điểm phẫu thuật, xếp lịch rồi, bác sĩ giở ra thì hóa ra chưa thể phẫu thuật được. Mất rất nhiều công sức.
Từ thiện có thể làm cho người ta phụ thuộc, tôi nghĩ mình hiểu điều đó: đến cả điều thiêng liêng nhất là đứa con mà cũng có thể nảy sinh tâm lý lơ là vì đã có người lo; thì tâm lý phụ thuộc về trợ cấp, về sinh kế, gạo mắm hay quần áo là có thể hiểu được.
Tôi nhiều khi cũng ức chế. Chúng tôi vất vả lắm để duy trì chương trình, các mạnh thường quân cũng mang cả tấm lòng ra hỗ trợ, nhưng gặp các bậc cha mẹ quên cả đi tiêm định kỳ cho con, với tư cách một người làm mẹ tôi không chấp nhận nổi.
Nhưng cuối cùng thì đó vẫn chỉ là những câu chuyện thiểu số. Dù mệt, dù khó, mẹ con tôi vẫn kiên định với con đường mình đi. Bởi vì tôi hiểu những đứa trẻ khuyết tật cơ quan sinh dục cần điều gì, tôi hiểu bố mẹ chúng cảm thấy gì. Có những cha mẹ thiếu nhận thức, nhưng chính vì thế nên họ càng cần sự giúp đỡ của các chuyên gia.
Tôi nghĩ cuộc hành trình của chúng tôi lâu dài được, cũng nhờ chữ "hiểu" ấy. Tôi nghĩ là trong phần lớn các phong trào từ thiện khác, vấn đề cũng nằm ở chữ "hiểu" ấy. Nếu hiểu được đối phương cần gì, thì không nhất thiết họ phải nói ra, dù họ thiếu nhận thức để trình bày nguyện vọng, chúng ta cũng biết cách cho ra sao. Nếu không hiểu, thì cho dù có cho nhiều bao nhiêu, cũng có thể lệch so với điều mà người yếu thế thực sự cần. Nếu không hiểu, thì nỗ lực cho đi có khi lại tạo ra những hiệu quả không mong muốn.
Khi những tranh cãi trong xã hội nổ ra về việc làm từ thiện, tôi nghĩ đến câu chuyện của mình. Quá trình tìm hiểu một cộng đồng, một cá nhân, để biết rằng họ thực sự cần điều gì, là một điều không hề dễ dàng. Tôi chỉ may mắn, là một người đã có được sự thấu hiểu ấy, sau khi đã đi đến hơn ba vòng trái đất cùng đứa con mình.
Trần Mai Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Từ thiện như thế nào?"/>Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
Chương trình có "mục tiêu kép” gồm: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng.
Mục tiêu thứ hai, chương trình duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025được nhận định có tính liên ngành cao khi có sự vào cuộc của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an.
Ngoài ra, chương trình cũng nhận được sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp thông tin và truyền thông, các cơ quan báo chí cũng tham gia, triển khai chương trình. Chương trình cũng đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá.
Một trong số đó là triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em.
Chương trình thành lập và tổ chức hoạt động của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời các phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Triển khai các giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, các nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Việc ban hành chương trình nói trên là cụ thể hóa một bước việc thực hiện Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.
Động thái này cũng là thông điệp mạnh mẽ, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ bảo vệ thế hệ công dân số tương lai, hướng tới xây dựng, duy trì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em thỏa sức sáng tạo.
Nguyễn Sơn
Toàn bộ Chương trình 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng'
" alt="Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng"/>Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Một ngày nọ, khi Hoàng trên đường về nhà, anh tình cờ thấy vợ cũ của mình đang rất thân thiết với một người đàn ông lạ, và người đàn ông đó đã giúp cô xách đồ. Tự dưng Hoàng nhận thấy cảm xúc của mình rất lạ, anh không thích cảnh đó. Anh lập tức xuống xe, chạy tới nắm tay vợ cũ: “Hóa ra cô muốn ly hôn với tôi từ lâu rồi đúng không? Ly hôn chưa được bao lâu mà đã có tình mới rồi”.
Vợ cũ không nói gì, cô giơ tay tát thẳng vào mặt Hoàng khiến anh bàng hoàng. Cô tức giận nói: “Bây giờ tôi đã ly hôn, anh có quyền gì mà xen vào cuộc sống của tôi?”. Nói xong, cô nắm tay người đàn ông bên cạnh, bước đi thật nhanh, coi Hoàng như một thứ đáng khinh bỉ.
Hoàng ngơ ngác quay lại xe, quả nhiên anh đã ly hôn, anh có quyền gì để chất vấn cô? Tuy nhiên, Hoàng cảm thấy trong lòng rất khó chịu, trước đây rõ ràng cô ấy là của anh, nhưng bây giờ cô ấy đã thuộc về người khác.
Sau khi biết vợ cũ có quan hệ mới, Hoàng nghĩ rằng anh không thể thua cô ấy nên cũng đã nhanh chóng tìm một cô bạn gái mới nhỏ tuổi hơn mình, nhưng qua lại được vài tháng thì cô gái đó bỏ anh đi. Hóa ra Hoàng luôn nghĩ về vợ cũ, thậm chí sau khi bắt đầu mối quan hệ mới, anh ấy cũng không thể toàn tâm toàn ý cho chuyện đó. Anh cho rằng chỉ cần tìm được bạn gái, vợ cũ nhìn thấy sẽ ghen, cho đáng mặt vì tội dám có tình mới trước anh.
Thế nhưng, khi sống cùng bạn gái, Hoàng lại thường lấy vợ cũ ra để so sánh. Chẳng hạn, khi bạn gái mới nấu cho anh ăn, anh nói rằng nó không ngon như vợ cũ của anh đã làm trước đó. Nghe vậy, bạn gái của Hoàng ngay lập tức không hài lòng, cô ấy bỏ đi và mọi thứ lại biến mất như chưa từng xảy ra.
Sau này khi tâm sự với một người bạn, Hoàng thú nhận: “Tôi đã không biết trân trọng những gì mình đang có khi sống với vợ cũ, đến khi mất đi rồi tôi lại nhớ đến sự tốt đẹp của cô ấy. Người ta nói rằng cách nhanh nhất để quên đi mối quan hệ cuối cùng là bắt đầu một mối quan hệ mới. Không ngờ, sau khi cặp kè với những người phụ nữ khác, tôi lại càng nhớ vợ cũ hơn, thậm chí không thể không so sánh vợ cũ của tôi với người hiện tại”.
“Kết quả như vậy đều là do bản thân tôi tự chuốc lấy, trước đây tôi rất chán ghét vợ vì nghĩ rằng mình không có tự do. Nhưng ly hôn rồi, giờ tôi lại nhớ vợ cũ rất nhiều, nhớ cách vợ nấu nướng, nhớ những cuộc điện thoại vợ giục về…”.
Tuy nhiên, chia tay đồng nghĩa với chấm dứt mối quan hệ, Hoàng đã từng dùng “dao” rạch nát trái tim vợ cũ. Khi cô ấy cầu xin Hoàng đừng ly hôn, anh đã nổi khùng lên mà khước từ, vậy lý do gì để cô ấy đồng ý khi anh muốn quay lại? Nếu bạn có can đảm để chia tay nhưng bạn không có can đảm để nhận hậu quả, đó không phải là điều hèn nhát sao?
Có thể nói, mọi mối quan hệ đều không hề dễ dàng để duy trì, nếu bạn muốn tự do thì ngay từ đầu bạn không nên lấy người phụ nữ ấy, còn khi lấy rồi thì chớ có phụ lòng người phụ nữ của mình.
Qua bài viết này, mong rằng những ai có ý định kết hôn hay ly hôn hãy tỉnh táo trở lại để suy xét thật kỹ trước khi quyết định. Trong giai đoạn hôn nhân sẽ có rất nhiều vấn đề, để duy trì một cuộc hôn nhân lại càng khó hơn, hãy tìm cách thỏa hiệp và giải quyết, đừng vội vàng nói lời chia tay.
Đàn ông hãy biết trân trọng người vợ đầu gối tay ấp của mình vì đó là người duy nhất không có quan hệ huyết thống với bạn, nhưng sẵn sàng đặt bạn trong trái tim của cô ấy, toàn tâm toàn ý chăm lo cho bạn.
Sẽ không ai làm điều này nữa, không ai chịu sinh con, nuôi con, làm việc nhà cho bạn, ngoại trừ vợ bạn. Những người lấy được vợ là những người may mắn nhất trên đời!
*Tên nhân vật trong bài đã thay đổi
Khánh Vân(Theo Sohu)
Mười lăm năm trước tôi lấy vợ, khi vừa bước sang tuổi 23. Đàn ông lấy vợ tuổi đó là hơi sớm, nhưng vì vợ tôi có bầu trước nên đành phải làm đám cưới.
" alt="Chồng thấy khó chịu khi vợ cũ có tình mới"/>Ngôi nhà 2 tầng với màu xanh bao phủ mọi ngóc ngách.
Ngôi nhà được gia chủ cải tạo cách đây 4 năm. |
Đây vốn là căn nhà cũ, khi nhận bàn giao, chị Trang định đập đi xây lại nhưng qua khảo sát, thấy kết cấu còn chắc chắn nên kiến trúc sư tư vấn giữ lại phần khung và cải tạo lại toàn bộ các phòng, tăng công năng và tiện ích. Cách này cũng giúp gia chủ tiết kiệm được một phần chi phí.
Thiết kế mang cả nắng và gió vào nhà. |
Cách xử lý không gian, mang nắng gió và cây xanh vào nhà được vợ chồng gia chủ rất hài lòng, ưng ngay từ lần đầu tiên khi nhìn thấy bản thiết kế hoàn thiện.
Chủ nhân của ngôi nhà là một người rất yêu thích cây xanh. Chị dành nhiều thời gian để chăm sóc vun trồng khu vườn nhỏ xinh với nhiều loại cây mang sinh khí mới mẻ, giúp ngôi nhà luôn tràn đầy sức sống.
Bức tường cũng được tận dụng làm vườn treo. |
Đặc biệt, chị chú trọng đến việc làm khuôn viên trồng cây, không chỉ trong sân mà còn đặt trên hành lang, ban công và hệ thống tường…
Nữ chủ nhân ngôi nhà tận dụng tất cả khoảng trống có nắng, ánh sáng để trồng cây ăn quả, cây cảnh nhằm mục đích giải quyết vấn đề về ô nhiễm không khí. |
Công trình gồm có 2 khối được liên kết với nhau bởi hệ thống cây xanh và ánh sáng...
Những lối đi trong nhà cũng ngập tràn cây xanh. Các tầng đều bố trí cửa kính to, đón nắng. Ban công và hành lang gia chủ tận dụng trồng cây ăn quả.
Các loại cây ăn quả trồng trong chậu. |
Ngoài ra, chị gắn thêm mái hiên di động. Khi nào trời có mưa lớn hay nắng to, phần mái hiên sẽ được kéo lên che cho cây.
Ngôi nhà hoàn thiện năm 2017, đến nay vẫn còn như mới do chị Trang sử dụng rất gìn giữ và chăm chút.
Tuy trồng nhiều cây nhưng chị vẫn giữ lại một khoảng trống, để cả nhà tụ tập, mở các bữa tiệc ngoài trời.
Góc đọc sách, thư giãn. |
Vườn cây được phân loại theo đặc tính phát triển. Cây ăn trái ưu tiên ở vị trí nhiều nắng. Cây mang phong cách nhiệt đới (tropical), chị chăm bằng cách xịt thuốc định kỳ, tránh sâu bọ.
Cây cảnh lá được bố trí ở khu vực thoáng mát, không có nắng và giữ độ ẩm ít nhất từ 45 - 70%.
Với giàn cây leo, phần lớn Thùy Trang trồng dòng Philodondren thân bò (loại cây trồng trong nhà) nên bắt buộc phải sống trong môi trường ẩm ướt để rễ phát triển.
Cây ăn trái trong vườn khá phong phú gồm: Xoài, bưởi, khế, roi, ổi, cam, cóc, sapoche, lựu…
Mặc dù trồng trong chậu nhưng cây nào cũng phát triển tốt, sai quả. |
Các không gian chức năng của ngôi nhà được thiết kế gần gũi, mộc mạc, với các vật liệu quen thuộc như: Gạch, đá, gỗ và không có quá nhiều chi tiết rườm rà. Các phòng liên kết bằng không gian mở, kiến trúc sư cũng tận dụng các khung cửa kính to lấy ánh sáng vào nhà. |
Nội thất đơn giản từ gỗ, đá… nhưng vẫn giữ được sự tinh tế. |
Theo Dân Trí
Vấp phải thất bại trong cuộc sống, cô gái trẻ từ bỏ phố thị để “về nhà”. Cô tìm lại bình yên cho tâm hồn bằng cách tạo ra “rừng” hoa rực rỡ sắc màu cùng căn nhà bé xinh ở vùng ngoại ô vắng vẻ.
" alt="Mát mắt với nhà phố ở TP.HCM ngập cây xanh, hoa trái"/>