- Hàng loạt phó hiệu trưởng của 1 huyện ở Cà Mau vừa được miễn nhiệm,àMaumiễnnhiệmhàngloạtphóhiệutrưởgiá vàng pnj với lý do vượt số lượng cấp phó so với quy định.
- Hàng loạt phó hiệu trưởng của 1 huyện ở Cà Mau vừa được miễn nhiệm,àMaumiễnnhiệmhàngloạtphóhiệutrưởgiá vàng pnj với lý do vượt số lượng cấp phó so với quy định.
Lên 2 tuổi, bé Võ Minh Huy có biểu hiện bất thường, chân bị sưng đau. Cha mẹ đưa con đưa đi khám ở địa phương nhưng không tin ra căn nguyên. Càng ngày chân con càng đau, phải bò lết, lên TP.HCM thăm khám, bác sĩ chẩn đoán con viêm khớp. Điều trị liên tục gần 1 năm không khỏi, thấy con ngày càng xanh xao, các bác sĩ nghi ngờ làm xét nghiệm máu, lấy tuỷ đồ mới phát hiện ra căn bệnh ung thư máu. Bắt đầu từ năm 2018, Minh Huy "gia nhập" bệnh viện Ung bướu.
Thời điểm nhập viện, chân con không đi được nữa, thiếu máu nghiêm trọng. Các bác sĩ phải truyền máu, kháng sinh để con hồi lại sức mới bắt đầu truyền hóa chất. Toa thuốc đầu tiên, trong khi các bé khác vô thuốc chỉ mất khoảng 2 tuần, con nằm viện hơn 2 tháng.
![]() |
Đứa trẻ mới 6 tuổi nhưng đã phải chịu nhiều đau đớn, khổ sở. |
9 toa thuốc, hơn một năm điều trị, có những đợt con bị thuốc “đánh” đến bầm dập. Tác dụng phụ của hóa chất khiến miệng Minh Huy lở loét, khó ăn uống. Con phải truyền máu liên tục, cơ thể khó chịu khiến con quấy khóc. Con còn quá nhỏ để diễn tả được nỗi đau đớn vô cùng tận bên trong mình.
Đầu năm 2019 có lẽ là khoảng thời gian hạnh phúc nhất đối với gia đình chị Phấn khi hay tin, con được chuyển sang trạng thái duy trì, tức bệnh đã ổn định phần nào. Mỗi tháng, chị chỉ đưa con lên tái khám một lần.
Thương con từ nhỏ đã phải chịu bệnh tật, không được vui vẻ chơi đùa như các bạn, nhìn đứa trẻ háo hức khi thấy các bạn đi học, chị Phấn mủi lòng. Chị cũng chỉ mong con được bình thường như những đứa trẻ ấy, ngây thơ, hồn nhiên nô đùa. Vậy nên khi nghe con đòi đi học, vợ chồng vừa vui vừa lo. Chị phải nhờ cô giáo để ý giùm, cũng dặn dò con kỹ càng rồi cho con đi nhà trẻ.
Gần một năm con đi lớp, chị cũng tranh thủ đi làm để phụ chồng trả nợ cũ. Tưởng rằng đã yên ổn thì đầu năm 2020, bệnh của con tái lại một lần nữa. “Lúc mới tái lại, con vẫn chưa hiểu chuyện gì. Ngày nào cũng đòi về để đi học với các bạn. Con ao ước được đến lớp học mỗi ngày. Tôi phải giải thích, rồi động viên con ăn uống để chóng về đi học. Nhưng thực tình, tôi chẳng biết có con ngày ấy hay không!”, chị Phấn đau đớn.
![]() |
"Mẹ ơi, ở đây con mệt mỏi quá! Cho con về đi học đi mẹ!". |
Cha mẹ nghèo lo sợ phải đưa con về chờ chết trong đau đớn
Chồng chị Phấn mồ côi mẹ từ nhỏ. Nhà lại còn 2 em nên anh sớm phải nghỉ học. Từ năm 13-14 tuổi anh đã theo cha đi biển, làm mướn cho người ta, theo nghề biển đến nay. Cái nghề lênh đênh, nguy hiểm mà cũng thực nghèo. Mỗi tháng, chủ ghe trả cho anh 5 triệu đồng.
Hoàn cảnh của chị Phấn cũng chẳng khá hơn. 12 tuổi chị theo mẹ đi làm mướn, nhường cơ hội học hành cho các em. Công việc xẻ cá của chị thu nhập cũng không cao, chỉ 3-4 triệu đồng. Từ ngày sinh Minh Huy, bận con nhỏ, rồi chăm sóc con ốm nên chị phải nghỉ làm. Mọi gánh nặng đè lên vai một mình chồng chị.
Khi con chữa bệnh viêm khớp gần một năm, toàn bộ số tiền tích cóp dành dụm, cùng với tiền chồng chị làm ra đều hết sạch. Đến lúc phát hiện ung thư, gia đình chị lao đao. Riêng một năm chữa ung thư, chi phí tiền thuốc đặc trị ngoài danh mục bảo hiểm y tế của con hết gần 100 triệu đồng. Chưa kể nhiều khoản chi phí khác. Vợ chồng chị Phấn phải cầm cố căn nhà, thêm vào vay mượn của họ hàng để chữa bệnh cho con.
Nợ vẫn chưa trả hết thì bệnh của con lại tái phát. “Đợt này, con phải đổi thuốc mạnh hơn. Mỗi toa phải sử dụng 8 lọ thuốc đặc trị, hết hơn 16 triệu đồng. Với những khoản chị phí khác cộng lại cũng hơn 20 triệu. Chưa kể tháng 10 tới con đủ 6 tuổi, chúng tôi sẽ phải đóng thêm 20% chi phí khám chữa bệnh. Chúng tôi làm không kịp, chỉ có vay chồng vay, đến nay cũng đã chẳng còn chỗ nào chưa nhờ tới”, chị Phấn nghẹn ngào nước mắt.
![]() |
"Mẹ ơi, hôm bữa cô giáo dạy con bài thơ mới! Các bạn con chơi đuổi bắt vui lắm". |
Chị Phấn lo sợ không có tiền điều trị, con trai sẽ bị trả về. Nghĩ đến cảnh con nằm đau đớn chờ chết, chị òa khóc nức nở. Chị chỉ ước con khỏe lại, về nhà duy trì như trước. Hằng ngày con chào ba mẹ rồi đi học. Tối về cả nhà quây quần.
Nhìn lại, đứa trẻ chưa đầy 6 tuổi, nhưng con đã có “kinh nghiệm nằm viện” từ khi mới lên 2. Những mũi kim đâm vào cánh tay, chân non nớt của con chằng chịt, bầm tím, khiến ai chứng kiến cũng phải xót xa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:(Theo PLO)
'Sát thủ giấu mặt' trong thức ăn nhanh" alt=""/>Những dấu hiệu và cách sơ cứu bệnh đột quỵDanh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 của Tuyên Quang thực hiện tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2020 vừa được UBND tỉnh này phê duyệt.
Cụ thể, trong tổng số 155 dịch vụ công trực tuyến mức 3 của Tuyên Quang sẽ được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm nay, có 152 dịch vụ công cấp tỉnh, 2 dịch vụ công cấp huyện và 1 dịch vụ công cấp xã.
Toàn bộ 122 dịch vụ công trực tuyến mức 4 được Tuyên Quang lên kế hoạch tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020 đều là dịch vụ công thực hiện ở cấp tỉnh.
Theo kế hoạch, việc tích hợp 277 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của tỉnh Tuyên Quang lên Cổng dịch công quốc gia được thực hiện trong 2 quý cuối năm 2020. Trong đó, có 97 dịch vụ thuộc thẩm quyền của các Sở: Y tế, Xây dựng, VHTT&DL, Giao thông vận tải sẽ được đưa lên Cổng trong quý IV; 180 dịch vụ của các sở, ngành khác dự kiến hoàn thành ngay trong quý III.
Ngoài ra, tại danh mục mới công bố, UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết, trong năm 2020, sẽ nâng cấp 141 dịch vụ công trực tuyến mức 3 lên mức 4, trong đó có các dịch vụ: Báo cáo tai nạn lao động của người sử dụng lao động; Khai báo tai nạn lao động; Cấp lại giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; Cấp, cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất…
Sở TT&TT Tuyên Quang được giao chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan thực hiện việc tích hợp các dịch vụ công mức 3, 4 của tỉnh lên Cổng dịch vụ công quốc gia đảm bảo đúng thời gian.
Liên quan đến việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Tuyên Quang, theo số liệu của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến hết tháng 7/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Tuyên Quang là 633 dịch vụ, đạt 32,75% tổng số thủ tục hành chính công.
Tuy nhiên, đến nay số dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh Tuyên Quang vẫn còn ít: 145 dịch vụ, chỉ đạt 7,5%, thấp hơn tỷ lệ trung bình của cả nước và còn khoảng cách rất xa so với chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần đạt được trong năm 2020.
Trên cả nước, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, trong tháng 7/2020, nhiều bộ, ngành, địa phương đã đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Tính đến hết tháng 7/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đạt khoảng 15,91%, tăng 1,8% so với tháng 6/2020.
Được khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn, Cổng dịch vụ công quốc gia là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương. Tính đến đầu tháng 7/2020, đã có 725 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương được tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia." alt=""/>277 dịch vụ công trực tuyến của Tuyên Quang sẽ được cung cấp trên Cổng DVCQG