BTC công bố giải đấu

Theo điều lệ, BTC sẽ chọn 32 đội tuyển thi đấu với mỗi đội gồm 8 thành viên chính thức và 4 dự bị được chia làm 4 cặp thi đấu đối kháng với đội bạn. Ngày đấu thứ nhất sẽ theo thể thức Fourball và ngày đấu thứ hai là thể thức Single Match.

Kết quả tổng kết 2 ngày để tìm ra các đội có thành tích xuất sắc nhất tham dự “Giải Vô địch các CLB golf quốc gia 2022” dự kiến tổ chức vào tháng 11/2022 tại Long An.

Giải năm nay tiếp tục do hội golf TP.HCM (HGA) phối hợp Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM và Hiệp Hội Golf Việt Nam (VGA) cùng đơn vị thực hiện Golf Pro) tổ chức với sự góp sức của rất nhiều nhà tài trợ…

M.A

" />

Giải golf các CLB TP.HCM mở rộng sắp khởi tranh

Thể thao 2025-01-18 05:48:58 48222

Sau 1 năm bị gián đoạn bởi đại dịch,ảigolfcácCLBTPHCMmởrộngsắpkhởlịch thi đấu la liga tây ban nha giải vô địch các CLB TP.HCM mở rộng sẽ chính thức quay trở lại với quy mô lớn khi có sự tham dự của hội golf các tỉnh, CLB từ Ninh Thuận trở vào và có Handicap Index từ 00 - 24.9.

Nét mới năm nay giải có sự tham dự điều hành của hội đồng trọng tài golf Quốc gia nhằm nâng cao quy mô tổ chức chuyên nghiệp, chất lượng hơn.

BTC công bố giải đấu

Theo điều lệ, BTC sẽ chọn 32 đội tuyển thi đấu với mỗi đội gồm 8 thành viên chính thức và 4 dự bị được chia làm 4 cặp thi đấu đối kháng với đội bạn. Ngày đấu thứ nhất sẽ theo thể thức Fourball và ngày đấu thứ hai là thể thức Single Match.

Kết quả tổng kết 2 ngày để tìm ra các đội có thành tích xuất sắc nhất tham dự “Giải Vô địch các CLB golf quốc gia 2022” dự kiến tổ chức vào tháng 11/2022 tại Long An.

Giải năm nay tiếp tục do hội golf TP.HCM (HGA) phối hợp Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM và Hiệp Hội Golf Việt Nam (VGA) cùng đơn vị thực hiện Golf Pro) tổ chức với sự góp sức của rất nhiều nhà tài trợ…

M.A

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/627c799153.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu

{keywords}Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn cho biết, Việt Nam sẽ đẩy mạnh liên doanh, liên kết và thu hút các tập đoàn công nghệ nước ngoài vào đầu tư, đặc biệt các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế số (Ảnh: Giang Phạm)

Là sự kiện do UBND thành phố Đà Nẵng phối hợp với Bộ TT&TT, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức, hội nghị xúc tiến đầu tư ICT Nhật Bản vào Đà Nẵng diễn ra theo hình thức trực tuyến với 2 điểm cầu Hà Nội và Đà Nẵng.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn cho biết, Chính phủ Việt Nam quyết tâm xây dựng, hoàn thiện thể chế chính sách, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để đưa Việt Nam trở thành nơi tốt nhất cho các doanh nghiệp công nghệ khởi nghiệp và phát triển.

“Việt Nam sẽ chuyển mạnh từ gia công, lắp ráp sang làm sản phẩm, dịch vụ theo hướng “Make in Vietnam” - sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam và sản xuất tại Việt Nam”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Cùng với đó, theo Thứ trưởng, Việt Nam sẽ đẩy mạnh liên doanh, liên kết và thu hút các tập đoàn công nghệ nước ngoài vào đầu tư, đặc biệt các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế số, thuộc lĩnh vực có mức độ sẵn sàng cao như: sản xuất thiết bị thông minh, Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, chuỗi khối, an ninh mạng, thương mại điện tử, Fintech…

Thứ trưởng cũng cho hay, trong bối cảnh kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ, đổi mới sáng tạo, chiến lược thu hút đầu tư của Việt Nam là tận dụng các lợi thế cạnh tranh mới.

Cụ thể là, ban hành khung chính sách thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới hình thành từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. “Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các bộ, ngành để đảm bảo quy định quản lý trong các lĩnh vực sẽ khuyến khích các mô hình công nghệ mới trong khi vẫn đảm bảo các lợi ích công cộng. Các doanh nghiệp nước ngoài có thể đến Việt Nam thử nghiệm các công nghệ mới”, Thứ trưởng chia sẻ.

Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng mạng di động viễn thông, nâng cấp mạng di động 4G, sớm thương mại hóa mạng di động 5G; rà soát, phát triển hạ tầng số tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung để sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu bùng nổ kết nối và xử lý dữ liệu, nhu cầu đầu tư quy mô lớn của các tập đoàn công nghệ đa quốc gia, tạo tiền đề cho sản xuất thông minh…

Đề cập đến đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn thông tin, Nhật Bản đang là quốc gia đứng thứ 2 về đầu tư FDI vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt hơn 60 tỷ USD, đầu tư vào 4.200 dự án, trong đó có hơn 700 dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ICT.

“Trước cơ hội tiếp tục đón nhận các làn sóng đầu tư từ Nhật Bản, Việt Nam đã sẵn sàng cho việc đón nhận làn sóng đầu tư của các doanh nghiệp công nghệ Nhật Bản. Chính phủ Việt Nam đã và đang hoàn thiện mô hình và cơ chế, chính sách để tạo sự phát triển đột phá cho các khu CNTT tập trung, khu công nghệ cao tại các trung tâm kinh tế trọng điểm trong cả nước, đặc biệt là thành phố Đà Nẵng”, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT khẳng định.

Chia sẻ góc nhìn của Đà Nẵng, Phó Chủ tịch UBND thành phố Trần Văn Miên cho biết, Đà Nẵng chú trọng đầu tư 5 lĩnh vực mũi nhọn như: du lịch và dịch vụ chất lượng cao gắn với bất động sản nghỉ dưỡng; cảng biển, hàng không gắn với dịch vụ logistics; công nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng đô thị sáng tạo, khởi nghiệp; công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông gắn với nền kinh tế số; sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và ngư nghiệp.

Đại diện lãnh đạo UBND TP. Đà Nẵng cùng bày tỏ mong muốn được đón tiếp nhiều hơn nữa các nhà đầu tư Nhật Bản đến thành phố thời gian tới.

Nhận định Đà Nẵng có nhiều điểm để lôi cuốn các nhà đầu tư, song ông Onose Takahisa, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng cũng nêu đề xuất cần tăng cường xúc tiến hoạt động truyền thông về Đà Nẵng cả trong và ngoài nước để từ thu hút thêm các nhà đầu tư, nguồn lực cho thành phố trong thời gian tới.

M.T

Triển lãm Thế giới số 2020 sẽ tổ chức trực tuyến trên nền tảng "Make in Vietnam"

Triển lãm Thế giới số 2020 sẽ tổ chức trực tuyến trên nền tảng "Make in Vietnam"

Theo Bộ TT&TT, Triển lãm Thế giới số 2020 sẽ được tổ chức trên nền tảng công nghệ do người Việt phát triển. Các gian hàng ảo 2D, 3D sẽ kéo dài 1 tháng để các tổ chức, cá nhân tham quan những dịch vụ số tiên tiến nhất. 

">

Đưa Việt Nam thành nơi tốt nhất cho doanh nghiệp công nghệ khởi nghiệp và phát triển

Tại lễ ký kết, đại diện Công ty Cổ phần Đầu tư Verus giới thiệu một số dự án bất động sản đang được công ty tham gia đầu tư và phát triển tại TP.HCM. Đây là những dự án có vị trí đắc địa, tiềm năng, đã và đang hoàn thiện thủ tục pháp lý.

Trong số các dự án của Công ty Cổ phần Đầu tư Verus, The Eritz Group đặc biệt quan tâm đến một dự án quy mô tại quận Gò Vấp, TP.HCM.

Theo thỏa thuận hợp tác, The Eritz Group chi nhánh tại Mỹ sẽ tham gia đầu tư vào dự án tại quận Gò Vấp của Công ty Cổ phần Đầu tư Verus với dòng vốn 1 tỷ USD, được chia làm 3 giai đoạn.

Chia sẻ về sự hợp tác này, bà Lưu Ngọc Long Thanh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị The Eritz Group cho biết: “Được biết đến là doanh nghiệp chuyên kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế nhưng The Eritz Group đang xây dựng chiến lược phát triển mới, trong đó bất động sản là lĩnh vực chúng tôi muốn hướng đến.

Có thể nói việc hợp tác cùng Công ty Cổ phần Đầu tư Verus là sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của The Eritz Group. Chúng tôi kỳ vọng rằng, với sự cộng hưởng từ dòng vốn và quỹ đất, hai doanh nghiệp sẽ cùng nhau tạo nên nhiều giá trị tốt đẹp cho thị trường nhà đất”.

Ông Nguyễn Khánh Hòa - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Verus, đánh giá cao về tiềm lực cũng như uy tín của The Eritz Group. Ông Hòa cho biết, việc cam kết đầu tư này chỉ là bước khởi đầu cho sự hợp tác lâu dài của hai bên.

The Eritz Group có trụ sở tại số 30 đường Đ1, Khu biệt thự Sài Gòn Pearl, phường 22, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Doanh nghiệp này chính thức hoạt động từ năm 2005 với lĩnh vực chính là kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế.

(Theo Pháp luật TP.HCM)

">

The Eritz Group muốn ‘lấn sân’ sang lĩnh vực đầu tư bất động sản

Giá “trên trời”?

Mới đây, trong một group mua bán tập thể cũ, bài đăng của tài khoản Facebook T.T. nhận được nhiều ý kiến trái chiều: “Bán tập thể tầng 3 ngõ phố Tạm Thương, Hàng Bông, Hoàn Kiếm (Hà Nội)! Diện tích 100m2 (trong đó gần 80m2 sổ và 20m2 cơi nới), chia làm 3 phòng ngủ, phòng khách, 2 vệ sinh và 1 phòng ăn, 3 ban công thoáng sáng đón ánh nắng ngập tràn! Cầu thang lên tầng 3 thoải nên rất dễ đi. Còn có cả một sân thượng mênh mông tầng 4 phơi chăn chiếu, trồng hoa, nuôi chim chóc! Ngõ trước khu tập thể rộng ô tô đi lọt. Cả khu chỉ có tầm dưới chục hộ nên rất yên tĩnh an ninh. Vị trí: Đi bộ ra chợ Hàng Da, 15m ra mặt phố Hàng Bông, 300m ra hồ Hoàn Kiếm, rất tiện luôn, xung quanh các hàng quán ăn uống buôn bán sầm uất. Nhà cô mình ở đã lâu năm nhưng cũng nhiều nhà nên muốn bán để chuyển về ngoại thành. Giá: 85 triệu/m2 (khoảng 8,5 tỷ có thương lượng)”.

{keywords}
Thông tin rao bán căn hộ tập thể cũ được nhiều người quan tâm 

Không ít ý kiến cho rằng, chủ nhà đưa ra mức giá trên là “ảo tưởng”, “ngáo giá”. Bởi nếu chỉ tính diện tích theo sổ đỏ là 80m2, bán với giá 8,5 tỷ đồng, tức mỗi m2 có giá tới hơn 100 triệu đồng. Đây là mức giá cao hơn nhiều chung cư cao cấp có vị trí đẹp, đầy đủ tiện ích. Thậm chí, có người còn bình luận rằng, số tiền trên có thể mua được biệt thự ở Long Biên, số tiền dư ra mua thêm được cả ô tô và gửi tiết kiệm.

Người đăng bài phân trần rằng: Nhiều người không biết thì nói giá đó cao nhưng nếu ở phố cổ mà tìm được căn hộ 100m2 không hề dễ, trong khi đó giá đất ở mặt đường phố cổ bây giờ đều ở mức hơn tỷ đồng/m2 thì không nghĩa gì đất trong ngõ không thể ở mức 80 -100 triệu đồng/m2.

Nhà tập thể cũ vốn là phân khúc không mấy sôi động trên thị trường bất động sản. Lý do là bởi các căn tập thể cũ đều được xây dựng từ rất lâu, nhiều căn xuống cấp trầm trọng. Diện tích nhỏ, các hộ tự sửa chữa, cơi nới, đi cầu thang bộ, không có chỗ để xe… cũng là những điểm trừ khiến tập thể cũ không được nhiều khách hàng tìm mua.

Lợi thế “đắt giá” nhất của những những căn tập thể cũ thường là vị trí. Nhiều tập thể nằm ở vị trí “đất vàng”, “đất kim cương”. Dựa vào vị trí đẹp, trên thị trường xuất hiện những bài đăng bán tập thể cũ với mức giá gây “sốc”.

{keywords}
Khu tập thể nằm trong ngõ Tạm Thương nằm lọt thỏm giữa các dãy nhà san sát nhau

Khảo sát trên các website, diễn đàn, hội nhóm mua bán bất động sản, giá một căn tập thể cũ lên tới 8,5 tỷ đồng đúng là “hàng hiếm”. Nhưng, rao bán tập thể cũ với mức giá 80 – 100 triệu đồng/m2 lại có khá nhiều.

Ngay chính tại tập thể ngõ phố Tạm Thương trên, một căn tầng 1 với diện tích sổ đỏ 27m2 (diện tích thực tế 37m2) được rao với giá 2,6 tỷ đồng, tính ra khoảng 96 triệu đồng/m2. Được biết, khu tập thể trong ngõ Tạm Thương được xây dựng từ khoảng năm 1970, tức đã có tuổi thọ hơn 50 năm. So sánh với giá các chung cư mới hiện nay, có thể thấy giá bán gần 100 triệu/m2 là rất “chát”.

Cũng tại Hoàn Kiếm, một căn nhà tập thể tầng 1 ngõ 53 Hàng Buồm có diện tích sổ đỏ 32,9m2 (diện tích thực tế 42m2 + 15m2 gác lửng), cách mặt phố Hàng Buồm 50m được chào bán với giá 3,5 tỷ đồng, tức 106 triệu đồng/m2. Một căn tập thể tầng 1 trên phố Trần Quốc Toản diện tích sổ đỏ 41m2 được rao với giá 4 tỷ đồng, tức hơn 97 triệu/m2.

Không nằm ở vị trí “đất vàng” Hoàn Kiếm nhưng cũng có tập thể ở một số quận khác được rao bán với giá ngất ngưởng. Có người đăng bán nhà tập thể ở ngõ Quan Thổ 1 (quận Đống Đa) diện tích sổ đỏ chỉ vỏn vẹn 16m2 nhưng đã được gia chủ cơi nới diện tích sử dụng gấp… 4 lần, thành 70m2. Căn này được rao bán 1,58 tỷ. Tính giá m2 theo sổ đỏ, tức gần 99 triệu/m2.

{keywords}
Nhiều căn tập thể cũ rao bán với giá khoảng 100 triệu đồng/m2

Không khó hiểu khi phía dưới bài đăng này, có người vào bình luận: “100 triệu/m2. Cạn lời. Bán cả phần cơi nới. Sau này mà có được cải tạo đập đi xây lại được đền bù gấp đôi sổ thì được 32m2. Lỗ to” hay “Giá đó so với tiện nghi, vị trí và diện tích sổ vậy là hơi chát. Hy vọng bạn bán được sớm”…

Cần cân nhắc nhiều yếu tố

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng chung cư cũ nhiều nhất nước với hơn 1.500 chung cư cũ, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối những năm 1990; một số khu chung cư được xây dựng từ trước năm 1954. Hiện các chung cư cũ tập trung lượng dân cư khá đông đúc, vượt qua thiết kế ban đầu gấp khoảng 1,5 lần trong khi hệ thống kỹ thuật ở các chung cư đều cũ nát, chất lượng xuống cấp… Tuy vậy, trong hơn 20 năm qua, mới chỉ có 1% chung cư cũ nát ở Hà Nội được cải tạo, sửa chữa.

Anh Huy Mạnh, một môi giới bất động sản cho biết, tại Hà Nội, tập thể cũ là phân khúc kén khách. Những căn dễ thanh khoản thường có mức giá rẻ, dưới 2 tỷ đồng. Các căn có mức giá trên 3 tỷ đồng khó bán hơn, bởi với tầm tiền này, khách hàng đã có nhiều sự lựa chọn như có thể mua nhà đất (tăng giá theo thời gian) hoặc mua chung cư mới xây dựng (diện tích rộng rãi, thiết kế hiện đại, nhiều tiện ích). Trong khi đó, nhà tập thể cũ vừa xuống cấp, vừa nhỏ hẹp, cơi nới nên mua để ở sẽ không tiện nghi, thiếu an toàn, còn mua để cho thuê và đầu tư thì lợi nhuận không đáng kể.

Ngày 15/7 vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2021/NĐ-CP về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2021. Đây được xem là bước tiến mới thúc đẩy công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ vốn ì ạch hàng chục năm qua.

Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, trước khi xuống tiền mua tập thể cũ, người dân cần cân nhắc nhiều yếu tố như vị trí, diện tích, chất lượng… xem có xứng với giá tiền không. Không nên chi tiền tỷ để mua tập thể cũ chờ được cải tạo, đền bù vì rất rủi ro.

Thùy Minh

Chung cư giá sốc 800 triệu/m2, biệt thự Hà thành chốt giá trăm tỷ giữa mùa dịch

Chung cư giá sốc 800 triệu/m2, biệt thự Hà thành chốt giá trăm tỷ giữa mùa dịch

Theo Bộ Xây dựng, giá căn hộ cao cấp trong quý II vẫn tiếp tục tăng, một số dự án chào bán giá “khủng” dự kiến cao kỷ lục, khoảng 650-800 triệu đồng/m2.

">

Chung cư cũ trung tâm Hà Nội bán giá giật mình gần 9 tỷ

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng

{keywords}Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.

Britannica là một công ty kinh doanh theo mô hình bán sách bách khoa toàn thư có chất lượng nội dung cao, phục vụ giáo dục. Britannica đã có gần 250 năm tồn tại bằng cách bán bộ sách bìa bọc da dày 32 tập. Britannica ứng dụng công nghệ thông tin bằng cách số hóa tài liệu của mình và xuất bản dưới dạng đĩa CD. Còn khi thực hiện chuyển đổi số, Britannica đã dừng xuất bản sách, dừng in đĩa CD, thay đổi mô hình kinh doanh bán sản phẩm thành mô hình kinh doanh bán dịch vụ truy cập trực tuyến đến kho nội dung của mình. Trong suốt quá trình đó, Britannica vẫn giữ được sứ mạng cốt lõi là chất lượng nội dung cao, phục vụ giáo dục.

Công nghệ số là gì?

Trong cuộc sống, con người giao tiếp với nhau bằng tín hiệu tương tự, biểu diễn dưới dạng giọng nói. Còn trong môi trường số, các thiết bị tính toán giao tiếp với nhau bằng tín hiệu số, biểu diễn dưới dạng tín hiệu nhị phân là 0 và 1. Công nghệ số, hiểu theo nghĩa rộng, là công nghệ xử lý tín hiệu số, hay công nghệ thông tin.

Còn trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bước phát triển cao hơn của công nghệ thông tin, cho phép tính toán nhanh hơn, xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớn hơn, với chi phí rẻ hơn. Chiếc điện thoại thông minh hiện nay có năng lực tính toán cao hơn gấp hàng nghìn lần so với chiếc máy chủ điều khiển phóng tàu Apollo lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm. Chính sự phát triển đột phá này của công nghệ đã cho phép chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện mà trước kia không thể làm được.

Hơn 30 năm qua, chúng ta đã và đang chứng kiến 3 làn sóng công nghệ, mỗi làn sóng kéo dài khoảng 15 năm.

Làn sóng thứ nhất, từ năm 1985 đến năm 1999, gắn với sự phổ biến của máy vi tính, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa thông tin, chuyển các tài liệu từ bản giấy sang bản điện tử.

Làn sóng thứ hai, từ năm 2000 đến năm 2015, gắn với sự phổ biến của Internet, điện thoại di động và mạng viễn thông di động, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa quy trình nghiệp vụ, tin học hóa các quy trình nghiệp vụ để nâng cao năng suất, hiệu quả.

Làn sóng thứ ba, được cho là từ năm 2015 và dự báo kéo dài đến năm 2030, gắn với sự phát triển đột phá của công nghệ số, có thể tạm gọi là làn sóng chuyển đổi số, đưa toàn bộ các hoạt động từ xã hội thực lên không gian mạng, từ môi trường truyền thống lên môi trường số.

Bốn công nghệ số tiêu biểu thúc đẩy chuyển đổi số là trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây. Ngoài ra, chuỗi khối cũng là một công nghệ số quan trọng của chuyển đổi số.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì?

Cách mạng công nghiệp xảy ra khi có đột phá lớn về công nghệ dẫn đến các thay đổi sâu sắc trong sản xuất và xã hội.

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là giai đoạn từ cuối thế kỷ 18 với sự phát minh ra động cơ hơi nước và tạo ra sản xuất cơ khí. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 với sự xuất hiện của điện lực và tạo ra sản xuất hàng loạt. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là giai đoạn từ những năm 1970 với sự xuất hiện của điện tử, máy tính, Internet và tạo ra sản xuất tự động. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được cho là bắt đầu từ thập kỷ này với các đột phá và cộng hưởng của các công nghệ số và tạo ra sản xuất thông minh.

Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa, là máy móc thay lao động chân tay. Cuộc cách mạng lần thứ tư là thông minh hóa, là máy móc thay lao động trí óc.

Trí tuệ nhân tạo là gì?

Con người nỗ lực làm cho máy móc có những năng lực trí tuệ của con người và gọi đó là trí tuệ nhân tạo. Xét theo nghĩa này, thì trí tuệ nhân tạo còn phải tiếp tục phát triển lâu dài nữa để tới gần hơn điều đó. Nhưng xét theo nghĩa hẹp hơn, là trí tuệ nhân tạo nhằm “tăng cường năng lực trí tuệ của con người”, thì đã có những bước tiến lớn trong vòng 2 thập kỷ vừa qua.

Máy học là một nhánh của trí tuệ nhân tạo, có mục tiêu làm cho máy móc có khả năng học tập như con người. Biết học là sẽ tự có được kiến thức mới. Máy học dựa trên dữ liệu. Do dữ liệu ngày càng nhiều, năng lực tính toán ngày càng mạnh, nên đã tạo ra những phát triển đột phá trong máy học, gọi là kỹ thuật học sâu.

Có thể ví trí tuệ nhân tạo như là hệ thần kinh của con người.

Internet vạn vật là gì?

Internet là mạng lưới kết nối các thiết bị như máy tính, điện thoại thông minh … với nhau để trao đổi, chia sẻ dữ liệu. Internet vạn vật là mạng lưới kết nối vạn vật với nhau để làm việc tương tự. Vật dụng gia đình, như chiếc quạt điện, lò vi sóng, hay cành cây, ngọn cỏ, đều có thể kết nối, nói chuyện với nhau, nhờ vào những cảm biến có kích thước ngày càng nhỏ, chi phí ngày càng thấp, tiêu thụ năng lượng ngày càng ít và có năng lực tính toán ngày càng mạnh. Internet vạn vật đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa môi trường thực và môi trường số.

Có thể ví Internet vạn vật như là các giác quan của con người.

Dữ liệu lớn là gì?

Dữ liệu sinh ra từ hàng tỷ điện thoại thông minh, thiết bị và cảm biến kết nối vạn vật là rất lớn. Mỗi một ngày dữ liệu sinh ra có thể lên đến tương đương dữ liệu lưu trữ trong một tỷ đĩa DVD trước đây. Nếu công nghệ trước kia cần một thời gian rất dài để xử lý dữ liệu như vậy thì công nghệ số hiện nay cho phép xử lý, phân tích trong khoảng thời gian ngắn hơn rất nhiều để trích rút ra thông tin, tri thức hoặc đưa ra quyết định một cách phù hợp.

Có thể ví dữ liệu lớn như bộ não của con người.

Điện toán đám mây là gì?

Điện toán đám mây là công nghệ cho phép năng lực tính toán nằm ở các máy chủ ảo, gọi là đám mây, trên Internet của các nhà cung cấp thay vì trong máy tính gia đình và văn phòng, trên mặt đất, để mọi người kết nối, sử dụng như là dịch vụ khi họ cần. Một cách nôm na, điện toán đám mây cũng giống như điện lưới. Cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp thay vì đầu tư máy chủ tính toán của riêng mình, giống như máy phát điện, thì sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, giống như điện lưới, sử dụng đến đâu trả chi phí đến đó mà không phải bận tâm tới việc vận hành, quản lý.

Có thể ví điện toán đám mây như là cơ bắp của con người.

Chuỗi khối là gì?

Chuỗi khối, như tên gọi, là một chuỗi dữ liệu phân tán trên mạng, gồm các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian. Vì mã hóa nên bảo mật. Vì phân tán nên không ai có thể kiểm soát toàn bộ. Vì liên kết nên bất cứ sự sửa đổi nào đều để lại dấu vết, chống chối bỏ. Vì tất cả yếu tố như vậy nên bảo đảm sự an toàn, tin cậy và minh bạch.

Khó khăn và thách thức lớn nhất của chuyển đổi số là gì?
Khó khăn lớn nhất của chuyển đổi số là thay đổi thói quen. Thách thức lớn nhất của chuyển đổi số là có nhận thức đúng.

Loài người đã quen với môi trường thực nhiều thế kỷ. Chuyển lên môi trường số là thay đổi thói quen. Thay đổi thói quen là việc khó. Thay đổi thói quen là việc lâu dài. Thay đổi thói quen ở một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào quyết tâm của người đứng đầu.

Chuyển đổi số là chuyện chưa có tiền lệ, vì vậy, nhận thức đúng là việc khó. Nhận thức đúng về chuyển đổi số còn phải đặt trong bối cảnh cụ thể của một tổ chức. Chuyển đổi số là vấn đề nhận thức chứ không phải là vấn đề công nghệ, là chuyện dám làm hay không dám làm của người lãnh đạo.

Chuyển đổi số có gì không tốt?

Chuyển đổi số cũng giống như mọi thứ khác trên đời, luôn luôn có hai mặt, bởi vì công nghệ số là cội nguồn của những điều tốt đẹp lớn lao và cũng là nguồn gốc của những tác hại khủng khiếp tiềm tàng. Chúng ta có thể chưa hình dung hết được tất cả về những điều tốt đẹp và điều khủng khiếp đó ở thời điểm hiện nay.

Những hệ lụy đến từ môi trường số có thể kể ra như những chiêu trò lừa đảo, những chiến dịch ăn hiếp, bắt nạt trên mạng, những trang của các nhóm hận thù và những trang của các nhóm khủng bố.

Tại sao nói chuyển đổi số là thay đổi kích thước bàn ăn?

Một công ty du lịch lớn ở Mỹ quyết định thực hiện một sáng kiến chuyển đổi số bằng cách lắp đặt các camera công cộng và các cảm biến thu thập dữ liệu công khai ở nhà ăn của công ty. Dữ liệu được truyền về hệ thống tính toán để phân tích. Sau một thời gian, công ty nhận ra rằng nhóm những người thường xuyên ăn cùng nhau trong nhóm 4 người hoặc 12 người là những người có năng suất lao động cao hơn những người ăn một mình hoặc ăn theo nhóm đông hơn. Chính vì vậy, công ty này đã quyết định thay đổi kích thước bàn ăn trong nhà ăn của mình, chỉ gồm 2 loại bàn, dành cho 4 người và dành cho 12 người.

Chuyển đổi số, bắt đầu từ những đột phá công nghệ số, nhưng chuyển đổi số không phải chỉ là công nghệ số, mà quan trọng hơn, chuyển đổi số là chấp nhận cái mới, do đó, chuyển đổi số là cuộc cách mạng về tư duy, nhận thức, thể chế, chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ.

Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT

">

Chuyển đổi số là gì ?

2921e216 ea03 4e7c bcd7 9d3a493cf7ee.jpeg
Trung Quốc tìm cách siết chặt quản lý xuất khẩu công nghệ lưỡng dụng. Ảnh: ChatGPT

Lu Xiang, nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc nhận định quy định mới được ban hành “kịp thời” trong bối cảnh cạnh tranh chính trị quốc tế hiện tại, cũng như các vụ nổ máy nhắn tin tại Li-băng là ví dụ về việc vũ khí hóa các sản phẩm dân sự.

Theo chuyên này, khía cạnh quan trọng của quy định là thiết lập khuôn khổ quản lý có thể truy xuất nguồn gốc người dùng cuối, cũng như mục đích sử dụng công nghệ.

Năm ngoái, Bắc Kinh đã thắt chặt kiểm soát xuất khẩu máy bay không người lái, thiết bị hàng không vũ trụ và một số khoáng sản như gali, germani, kim loại hiếm quan trọng trong sản xuất bán dẫn.

Theo Chong Ja-ian, Phó Giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Quốc gia Singapore, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu tiếp theo của Trung Quốc - cùng với các hạn chế của Mỹ và Châu Âu - có thể đẩy nhanh quá trình phân mảnh và sản xuất công nghệ toàn cầu.

"Ở một số khía cạnh, điều này có thể khiến việc tìm nguồn cung ứng một số công nghệ trở nên khó khăn hơn đối với các quốc gia khác, nhưng trên thực tế có thể đẩy nhanh quá trình phát triển các hệ sinh thái công nghệ và chuỗi cung ứng riêng biệt trên toàn thế giới vốn đã đang diễn ra",ông cho biết.

(Theo SCMP)

Nhật Bản, Trung Quốc 'chạy đua' ứng dụng công nghệ lưỡng dụng trong quân sựCác quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc đang tăng cường nghiên cứu ứng dụng các công nghệ dân sự phục vụ mục đích quân sự.">

Trung Quốc siết xuất khẩu công nghệ lưỡng dụng

友情链接