您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Sinh con thứ 3, trường hợp nào không phạm luật?
Công nghệ3494人已围观
简介- Xin hỏi em đang làm trong cơ quan nhà nước nhưng thuộc diện hợp đồng 3 năm,ứtrườnghợpnàokhôngphạml...
![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Công nghệPhạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Kết quả U19 HAGL 1
Công nghệ- Có bàn thắng dẫn trước nhưng U19 HAGL đã để U19 Seoul lội ngược dòng thắng lại 2-1, ở trận ra quân giải U19 quốc tế 2018 chiều 22/3.Lịch thi đấu giải U19 quốc tế 2018">
...
阅读更多Sát Tết, giáo viên vẫn chật vật với núi việc không tên
Công nghệTheo thông báo của Sở GD-ĐT Hà Nội, từ ngày 8/2, học sinh khối 7 – 12 tại các vùng có mức độ dịch ở cấp độ 1, 2 sẽ đến trường học trực tiếp. Suốt nhiều tháng phải học online kể từ những ngày đầu tiên của năm học mới, khi học sinh đi học trở lại, không chỉ ban giám hiệu, các giáo viên cũng phải tất bật với vô số việc phát sinh. “Có quá nhiều thứ phải lo khi học sinh trở lại trường”, cô H.T.M, giáo viên một trường tư tại Hà Nội chia sẻ.
Ngoài việc phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn khi đón học sinh quay trở lại, các giáo viên chủ nhiệm như cô M. cũng phải tất tả với nhiều công việc lẽ ra cần thực hiện ngay từ đầu năm, nhưng vì chuyển sang học online nên tới bây giờ mới có thể thực hiện.
“Từ việc nhắc nhở các phụ huynh đăng ký đồng phục năm học mới cho con; lập danh sách các học sinh đăng ký xe tuyến trong lớp đến việc thống kê danh sách học sinh tại từng khu vực; cập nhật tình hình tiêm chủng, số mũi đã tiêm của học sinh để báo cáo lại cho nhà trường,… Biết bao nhiêu việc không tên ngoài chuyện chuyên môn cũng đủ khiến giáo viên kiệt sức. Những ngày sát Tết, việc vẫn chồng việc; có khi giáo viên vẫn phải lọ mò đến đêm mà vẫn không giải quyết xong”, cô T. nói.
Những ngày cuối cùng của năm, các giáo viên chủ nhiệm vẫn chật vật với những “công việc không tên” (Ảnh minh họa).
Cũng giống như cô T., những ngày sát Tết, cô P.T.H, giáo viên một trường THCS công lập ở Hà Nội cũng ám ảnh vì “liên tục nhận được tin nhắn, điện thoại thắc mắc của phụ huynh”.
“Sau khi đóng ứng dụng Zoom kết thúc bài giảng, giáo viên chủ nhiệm vẫn chưa hết việc. Nào là phải lập danh sách, báo cáo tình hình hàng ngày của học sinh; liên lạc với phụ huynh về những vấn đề cần lưu ý trong học tập, các hoạt động trường lớp và phương án xử lý; nghe điện thoại và giải đáp thắc mắc của phụ huynh về những chuyện phát sinh trong quá trình học online. Nhất là khi học sinh sắp quay trở lại trường, giáo viên chủ nhiệm chẳng những không nhàn hơn mà còn phải lao động gấp 2, gấp 3”.
Cô H. cho biết, có những việc trước đây không có hoặc mang tính hành chính, không phải phận sự của giáo viên thì giờ đây, giáo viên chủ nhiệm cũng phải “cân hết”. Hay có vô vàn thứ việc lắt nhắt như thông báo thu tiền, nhận tiền qua tài khoản, thông báo mua đồng phục,… giáo viên cũng phải gửi danh sách tới các phụ huynh để cha mẹ đăng ký cho con em mình, rồi tỉ mỉ ngồi rà soát lại từng em.
“Có những khi phụ huynh trót quên điền, kiểm tra thông tin, giáo viên lại phải gọi điện, nhắn tin đốc thúc từng đầu việc. Học sinh dừng đến trường đã lâu, giờ chuẩn bị đi học trở lại, có nhiều thứ cần phải thống nhất nên phụ huynh thắc mắc rất nhiều. Những chuyện như thế, đôi khi giáo viên cũng phải làm quen và xem đó như… chuyện chuyên môn của mình”, cô H. chia sẻ.
Một giáo viên tại Hà Nội than thở, giáo viên chủ nhiệm “thời online” giờ đây không có khái niệm giờ chính khóa vì phải làm triền miên cả ngày lẫn đêm. Cho nên, dù nói rằng làm việc ở nhà, nhưng thời gian dành cho lớp còn nhiều hơn thời gian chăm sóc con cái.
“Trên lý thuyết, giáo viên chủ nhiệm được giảm 3 tiết/ tuần, nhưng đổi lại là một khối lượng công việc không hề nhẹ nhàng. Nói thẳng ra, việc quy đổi và miễn trừ 3 tiết dạy so với áp lực mà giáo viên chủ nhiệm phải chịu cũng chẳng thấm vào đâu.
Không những vậy, giờ đây, giáo viên còn phải quản lý lớp online, quàng thêm vào người biết bao công việc có tên lẫn không tên nên cả ngày chỉ biết xoay quanh màn hình máy tính. Những ngày cuối năm, giáo viên vẫn “mắc kẹt” với hàng tá công việc cần phải hoàn thành trước năm mới nên cũng chưa có thời gian sắm sửa gì cho gia đình mình”, cô giáo này than thở.
Các nhà trường mong học sinh quay trở lại
Bà Nguyễn Mỹ Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Nghĩa Tân (Cầu Giấy) cho biết, nhà trường rất mong ngóng được đón học sinh trở lại, để các con có đủ điều kiện học tập, vui chơi và rèn luyện. Hiện nay, 100% cán bộ giáo viên của nhà trường cũng đã được tiêm đủ từ 2 mũi; còn học sinh các khối 8,9 và một số học sinh của lớp 7 cũng đã được tiêm theo chỉ đạo của thành phố. Do đó, đây là thời điểm thích hợp để trẻ được tới trường.
“Thực tế, học sinh cấp THCS đang trong giai đoạn tâm sinh lý dễ có nhiều “bất ổn”. Việc phải học trực tuyến kéo dài, không được gặp gỡ, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, trong khi chưa biết cách bày tỏ vấn đề với cha mẹ,… sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe tinh thần của trẻ. Còn đối với học sinh lớp 9 – lứa học sinh đã phải trải qua 3 năm học trực tuyến, việc được đến trường học tập trực tiếp cũng là điều cần thiết, giúp các con có điều kiện chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng vào lớp 10 sắp tới”, bà Hảo cho hay.
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường THPT Phạm Hồng Thái (Ba Đình) cho hay, đến thời điểm hiện tại, nhà trường đã sẵn sàng mọi điều kiện để đón học sinh các khối quay trở lại.
“Sau gần một năm phải học online, thầy và trò rất mong chờ để được đi học trực tiếp. Bởi lẽ, quá trình giáo dục không chỉ là dạy về văn hóa. Để hình thành nhân cách cho học sinh còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình giao tiếp, đặc biệt là hình thành cho học sinh những cảm xúc tích cực, xuất phát từ tình cảm thầy trò, tình cảm giữa bạn bè với nhau và các giao tiếp xã hội khác,…
Nhưng khi học online, yếu tố hình thành nhân cách thông qua phát triển về cảm xúc đã bị hạn chế đi rất nhiều. Hệ lụy của những điều này là khá nặng nề và không thể đong đếm được. Trong đó, cản trở lớn nhất lúc này chính là sức ì. Thậm chí, nhiều học sinh sau một thời gian dài học online tại nhà đã ngại không còn muốn đến trường nữa”, ông Sơn nói.
Thời Vũ
Giáo viên mong bỏ những việc "không tên"
Chúng tôi thật mong muốn Bộ GD-ĐT xem xét những qui định, việc làm không cần thiết nhằm giải phóng giáo viên khỏi những thủ tục “hành chính” theo tinh thần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Người dân châu Phi lần đầu thử món ăn Việt ‘nóng bỏng miệng’, nói đúng một từ
- Gặp lại cậu học trò vượt nghịch cảnh vào đội tuyển Toán quốc gia
- Kết quả bóng đá Arsenal 2
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Không gian đẹp ‘lịm tim’, ai cũng muốn ở trong căn hộ chung cư màu xám
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
- VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp trận đấu giữa U23 Việt Nam vs U23 Australia, trong khuôn khổ bảng D, VCK U23 châu Á 2018, lúc 15h ngày 14/1.U23 Việt Nam vs U23 Australia: Nóng với tuyên bố của Công Phượng" alt="Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Australia, 15h ngày 14">
Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Australia, 15h ngày 14
-
HLV Lê Huỳnh Đức phát biểu trong lễ bốc thăm Dù giải đấu phong trào nhưng chất lượng của giải đấu hứa hẹn sẽ được nâng cao khi ban tổ chức cho phép mỗi đội được bổ sung đến 5 cầu thủ chuyên nghiệp (đang thi đấu V-League và giải hạng Nhất, ra sân tối đa 3 người).
Ngoài ra, ở giải năm nay, nhạc sĩ Hoàng Bách, người yêu bóng đá cuồng nhiệt đã sáng tác riêng ca khúc “Ra sân anh em ơi” để tặng cho sân chơi phong trào này, bên cạnh đó nhà báo Kinh Thi cũng có bài nhạc riêng để dẫn dắt các đội ra sân trước mỗi trận đấu…
" alt="Giải bóng đá phong trào TL1">Giải bóng đá phong trào TL1
-
Hôm nay 11/2, học sinh các khối từ lớp 1 đến lớp 6 thuộc 18 huyện, thị xã tiếp tục đến trường buổi thứ 2. Tuy nhiên, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các nhà trường chỉ tổ chức dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày; không tổ chức bán trú, căng tin ăn uống trong trường.
Yêu cầu này cũng được áp dụng đối với tất cả các trường đang tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 trên địa bàn thành phố.
Ngày đầu được đến trường của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Nhiều phụ huynh cho rằng, việc học sinh tiểu học chỉ học trực tiếp 1 buổi/ngày, nhà trường không tổ chức bán trú gây rất nhiều khó khăn, vất vả cho gia đình.
Theo đó, bố mẹ sáng đưa con đến trường, rồi đến cơ quan chưa được bao lâu lại đến giờ đi đón con về nhà, rồi lại lo ăn uống để chiều con tiếp tục học online.
Sau 8 tháng con ở nhà, có tin trường mở cửa trở lại, chị Nguyễn Dung (huyện Hoài Đức) như “mở cờ trong bụng”. Tuy nhiên, khi con trở lại trường, chị đứng trước bài toán khó nhằn khác là chuyện đưa đón.
Cơ quan cách trường con hơn 8 cây số, sáng sớm chị Dung phải dậy sớm đưa con đi học. Nhưng chưa hết, bởi lại phải tính buổi trưa phi xe máy về trường đón con.
“Quay đi quay lại, chỉ đưa với đón con đã hết nửa ngày. Việc đưa đón như thế này vất vả và mất quá nhiều thời gian. Nếu tình hình này kéo dài, tôi chưa biết phải xoay sở ra sao”, chị Dung lo lắng.
Câu chuyện của chị Dung có lẽ cũng tương tự hoàn cảnh của nhiều ông bố, bà mẹ khác.
Ảnh: Thanh Hùng Về vấn đề này, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho hay, việc trẻ em ăn nghỉ, nằm cùng phòng cũng có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 nếu phòng ăn, lớp học không thông thoáng.
Tuy nhiên, theo ông Phu, hiện nay, việc phòng dịch bệnh ở các nhà trường cũng đạt được mức cao. Ngoài ra, chúng ta cũng chuyển trạng thái sang thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch hiệu quả và có thể chấp nhận F0 chứ không phải tuyệt đối “zero F0” như trước.
Ngoài ra, theo ông Phu, trong giai đoạn này, nếu để trẻ ở nhà, trẻ vẫn hoàn toàn có thể bị nhiễm Covid-19 nếu không phòng bệnh tốt. Bởi hiện nay, việc lây nhiễm trong cộng đồng cũng rất nhiều, số lây trong gia đình cũng khá lớn. Do đó, cần cân đối rủi ro lây nhiễm khi ở trường, ở nhà và cả những bất tiện khi học sinh phải ở nhà nhiều, rồi phụ huynh bất tiện, khổ sở việc đi làm cả ngày nhưng buổi trưa phải về đón con.
“Như vậy, dù ở đâu đi chăng nữa, nếu việc phòng bệnh không tốt thì trẻ cũng đều có thể bị lây nhiễm. Xét về rủi ro của việc cho trẻ đến trường với rủi ro về thể chất, tinh thần khi trẻ ở nhà cùng sự bất cập, khó khăn cho phụ huynh khi đưa đón học sinh nếu học 1 buổi/ngày; tôi cho rằng không cần thiết phải cho trẻ chỉ học 1 buổi/ngày, bỏ bán trú, mà có thể cho trẻ ở bán trú song cần tăng cường các biện pháp phòng bệnh”, ông Phu nói.
Ông Phu cho rằng, các nhà quản lý, phụ huynh cũng cần hiểu, nếu đã lây nhiễm thì trong 1 buổi đi học trong ngày đã có thể lây.
“Tất nhiên, thời gian học 1 buổi thì cơ hội lây nhiễm sẽ thấp hơn thời gian học cả ngày, nhưng khi về nhà cũng có thể bị lây chứ không như trước khi mà số ca nhiễm trong cộng đồng còn ít”, ông Phu nói.
Tuy nhiên, dù có tổ chức bán trú, các nhà trường vẫn phải đặt việc phòng bệnh lên trên hết. “Chỗ ăn, chỗ nghỉ cần được bố trí thông thoáng. Nếu trường nào có điều kiện, có thể giãn cách trong quá trình tổ chức học sinh ăn, lắp kính chắn, phân chia ca cho học sinh đi ăn,...”, ông Phu nói.
Lưu ý thêm khi các trường mở cửa trở lại, ông Phu cho rằng các nhà trường cần trang bị thêm các kiến thức về phòng dịch, hay đơn giản xác định chính xác như thế nào là F0, F1,... tránh việc chỉ có 1 F0 trong 1 lớp mà cho cả trường nghỉ học.
“Cần tránh những việc như thế. Nếu phát sinh các trường hợp nhiễm bệnh cần cố gắng sàng lọc, xử lý trong phạm vi hẹp nhất có thể. Cố gắng hạn chế việc các lớp học tiếp xúc với nhau để khi có dịch ở lớp nào thì khoanh vùng và xử lý dễ hơn là lây lan ra các lớp khác”, ông Phu nói.
Ngoài ra, ông Phu nhấn mạnh, các nhà trường vẫn cần giữ sự tập trung, không chủ quan, đảm bảo đầy đủ các quy định về 5K,...
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc các học sinh không ăn bán trú ở trường cũng là vấn đề mà Sở quan tâm vì hiện rất nhiều phụ huynh lo lắng.
Theo ông Cương, thời gian tới, Sở sẽ đề xuất lên UBND TP Hà Nội về vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh từ lớp 1-6 học bán trú trở lại. Đặc biệt là các trường phải đảm bảo an toàn cho học sinh về phòng chống dịch Covid-19.
“Sở GD-ĐT Hà Nội cũng mong muốn thời gian này phụ huynh, học sinh đồng hành cùng nhà trường, nghiêm túc thực hiện 5K, cùng giám sát và tuân thủ nguyên tắc "một cung đường, hai điểm đến" để đảm bảo an toàn khi học sinh trở lại”, ông Cương nói.
Thanh Hùng
Hà Nội dừng cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 nội thành đến trường
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và thời tiết trở rét vào cuối tuần này, Hà Nội quyết định cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 6 không trở lại trường từ 21/2 như dự kiến.
" alt="Phụ huynh phàn nàn khổ sở đưa đón, có nên cho học sinh ăn bán trú tại trường?">Phụ huynh phàn nàn khổ sở đưa đón, có nên cho học sinh ăn bán trú tại trường?
-
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
-
Highlights Việt Nam 4-0 Singapore (nguồn: VTV): Ghi bàn:Văn Quyết (37'), Thanh Nhân (50'), Hồ Tấn Tài (71'), Văn Khang (85')
Đội hình ra sân:
Việt Nam (3-5-2): Văn Lâm, Tấn Tài, Việt Anh, Đình Trọng (Thanh Bình 62'), Tiến Dũng, Tuấn Tài (Thanh Nhân 46'), Tuấn Anh (Duy Cương 46'), Ngọc Quang, Mạnh Dũng (Văn Khang 76'), Tuấn Hải (Đình Duy (46'), Văn Quyết (Phan Văn Đức 62')
Singapore (4-1-4-1):Hassan Sunny, Pereira, Nazzari, Anumanthan, Shahiran, Suparino, Nor, Swandi, Harun, Fandi, Sanizal.
Ảnh: Mai Anh - Chí Hùng
" alt="Kết quả bóng đá Việt Nam 4">Kết quả bóng đá Việt Nam 4