当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
Về hướng ra đề thi, Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin, đề thi các môn gồm các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành của Bộ GD-ĐT, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9. Đề thi môn Toán, Ngữ văn bảo đảm 4 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao. Đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu ở các cấp độ vận dụng.
Sở GD-ĐT cho biết, việc xác nhận nhập học sẽ được thực hiện trực tuyến và trực tiếp trong thời gian từ 13h30 ngày 10/7 đến 12/7/2023; nộp hồ sơ nhập học từ 17-22/7.
Tuyển sinh lớp 10 vào trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục sử dụng phương thức xét tuyển. Nhà trường xây dựng phương án tuyển sinh căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập; kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS (nếu lưu ban lớp nào thì lấy lết quả năm học lại của lớp đó) và các quy định khác của quy chế tuyển sinh.
Nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT (trong đó nêu rõ phương án tuyển sinh của trường), báo cáo về Sở GD-ĐT.
Thời gian tuyển sinh: Học sinh nộp đơn đăng ký dự tuyển tại trường từ ngày 20/4 - 25/6; xác nhận nhập học (trực tuyến và trực tiếp) từ 13h30 ngày 10/7 - 22/7.
Tuyển sinh lớp 10 chuyên giữ phương thức ổn định như năm học trước (vòng 1 - sơ tuyển, vòng 2 - thi tuyển), thời gian thi ngày 12/6.
Lớp 10 chương trình song bằng tú tài sẽ tiếp tục tuyển sinh trong năm học 2023- 2024 tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam với 4 lớp/trường, phương thức tuyển sinh dự kiến giữ ổn định như năm học trước.
Năm nay, Hà Nội dự kiến tuyển vào trường THPT khoảng 102.000 học sinh (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học 2022- 2023). Trong đó: Tuyển vào trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (chiếm tỷ lệ 55,7%).
Tỷ lệ học sinh vào lớp 10 công lập tại Hà Nội năm nay thấp nhất trong 8 năm qua, nhiều người cho rằng Hà Nội cần xây thêm trường lớp dựa trên dự báo về dân số để đáp ứng nhu cầu học của người dân ở địa bàn thủ đô, giảm căng thẳng, áp lực cho kỳ thi vào lớp 10. Về vấn đề này, ông Nguyễn Quang Tuấn - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết: "Về quy hoạch mạng lưới trường học Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đơn vị đang tham mưu xây dựng quy hoạch mạng lưới trường học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đảm bảo 3 - 5 vạn dân có 1 trường THPT. Riêng khối THPT, 5 năm gần đây xây mới thêm 10 trường công lập. Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục đầu tư trên 25.000 tỉ đồng để cải tạo và xây thêm nhiều trường học, trong đó có 10 trường THPT công lập và 7 trường phổ thông có nhiều cấp học". Cụ thể, 7 trường phổ thông nhiều cấp học "tiên tiến, hiện đại" sẽ được xây dựng từ đầu năm 2024, hoàn thành vào quý IV năm 2025. Việc lập, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, đề xuất phân kỳ đầu tư nhằm bảo đảm mục tiêu và hiệu quả đầu tư của các dự án, phù hợp với khả năng bố trí vốn của ngân sách thành phố, ưu tiên đầu tư các hạng mục công trình phục vụ học tập. Theo dự thảo, mỗi trường liên cấp có tối đa 68 lớp, trong đó tiểu học 20 lớp, THCS và THPT mỗi cấp 24 lớp. 7 trường liên cấp dự kiến đặt tại quận Hà Đông và huyện Đông Anh, Gia Lâm, Đan Phượng, Thanh Trì, Sóc Sơn, Thạch Thất. Ngoài khu phòng học và các phòng thiết yếu, các trường sẽ có sân thi đấu trong nhà, sân tập võ, aerobic, cầu lông, sân tennis, bóng rổ, bóng đá, bể bơi, phòng gym, yoga, phòng sáng tạo nghệ thuật, khu cắm trại và hoạt động ngoài trời. |
>>> Mời quý phụ huynh, học sinh xem lịch thi vào lớp 10năm 2023 chính thức<<<
Thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội 2023: Những mốc thời gian cần lưu ý
Cụ thể, có 6 em đạt 8.0 điểm IELTS được công nhận đạt giải Nhất cấp tỉnh; 20 em đạt 7.0 điểm IELTS được công nhận đạt giải Nhì; 44 em đạt 6.5 IELTS được công nhận đạt giải Ba.
Sau thông tin này, đã có một số quan điểm trái chiều.
Nhiều độc giả cho rằng, quyết định của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh là hợp lý, thực chất, thúc đẩy học sinh phát triển toàn diện cả 4 kỹ năng, cũng như tạo động lực cho các em học IELTS từ sớm.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại sẽ gây ra sự mất công bằng trong xét tuyển đại học. Bởi hiện nay, nhiều trường đại học có phương thức xét tuyển hoặc cộng điểm cho học sinh giỏi cấp tỉnh.
![]() |
Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay, việc đặc cách học sinh giỏi của địa phương gần như không ảnh hưởng gì đến công tác tuyển sinh cũng như chất lượng đầu vào của trường.
“Những học sinh giỏi cấp tỉnh ở môn Tiếng Anh chỉ được tuyển thẳng vào các ngành Ngôn ngữ Anh - Viện Ngoại ngữ, chứ không được vào các ngành học khác. Tuy nhiên, nếu vào Viện Ngoại ngữ thì chỉ cần đạt trình độ 6.5 IELTS là đã đủ điều kiện. Do đó, với công tác tuyển sinh vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thì việc đặc cách này gần như không có ý nghĩa gì”, vị này nói.
Chưa kể, các thí sinh cũng phải vượt qua một kỳ thi vất vả không kém để có được chứng chỉ IELTS đạt 6.5 trở lên.
Do đó, theo cán bộ này, nói các học sinh này được lợi hơn hay gây mất công bằng trong tuyển sinh là không đúng.
Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương cũng khẳng định, việc đặc cách của Hà Tĩnh không làm ảnh hưởng đến chất lượng tuyển sinh của trường, bởi phương thức tuyển sinh của trường đã rất rõ ràng.
Theo bà Hương, với phương thức xét tuyển đối với các học sinh giỏi cấp tỉnh, Trường ĐH Ngoại thương yêu cầu các em phải có tham gia các kỳ thi này.
"Còn việc có công nhận đạt chứng chỉ là tương đương hay không thì do trường quyết định, chứ không phải các địa phương đặc cách tương đương thì các trường đại học phải theo”, bà Hương nói.
Bên cạnh đó, học sinh giỏi cấp tỉnh cũng chỉ đủ điều kiện nộp hồ sơ theo phương thức xét tuyển 1 (dựa trên kết quả học tập THPT dành cho thí sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 12 và hệ chuyên của trường THPT chuyên), chứ cũng không được tuyển thẳng.
Tuy nhiên, theo bà Hương, nếu đạt 6.5 IELTS trở lên, học sinh cũng đã có quyền lợi nhất định khi xét tuyển vào trường.
Vì vậy, bà Hương cho rằng, nếu không muốn ảnh hưởng đến kết quả tuyển sinh, các trường đại học phải mô tả kỹ đối tượng mà mình hướng đến trong phương án tuyển sinh.
Trong khi đó, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, trường không tuyển thẳng đối tượng học sinh giỏi cấp tỉnh.
Trong phương án xét tuyển kết hợp năm 2020 của trường ĐH Kinh tế quốc dân, đối tượng thí sinh có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (đạt IELTS 5.5 trở lên hoặc TOEFL ITP 500 trở lên hoặc TOEFL iBT 46 trở lên) cũng độc lập với nhóm đối tượng thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành và bình đẳng về cơ hội xét tuyển.
"Với phương án này, Trường ĐH Kinh tế quốc dân chỉ yêu cầu thí sinh có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đạt IELTS từ 5.5 trở lên - thấp hơn mức sàn quy đổi đạt giải học sinh giỏi của Hà Tĩnh" - ông Triệu nói.
Trước đó, trả lời VietNamNet, ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho hay: “Hà Tĩnh làm như vậy nhưng sau này các trường đại học có lấy thí sinh theo phương thức này hay không là quyền của họ. Chúng tôi không đặt ra mục tiêu tăng số học sinh giỏi cấp tỉnh để tăng số lượng vào đại học. Mục tiêu của chúng tôi là để động viên, khuyến khích, tăng khả năng tiếng Anh cho học sinh trong tỉnh chứ không phải tạo điều kiện cho các em vào đại học”. |
Thanh Hùng
Hồ Thị Hiền Thảo, học sinh lớp 11A5, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa có một kết quả thi IELTS ấn tượng với điểm số 8.0. Trong đó, kỹ năng Nghe (Listening) đạt điểm tuyệt đối 9.0/9.0
" alt="Đặc cách đạt 6.5 IELTS trở lên là HSG tỉnh có ảnh hưởng xét tuyển đại học?"/>Đặc cách đạt 6.5 IELTS trở lên là HSG tỉnh có ảnh hưởng xét tuyển đại học?
Dù không hoạt động cùng lĩnh vực, NSND Lê Khanh và Trọng Tấn vẫn tỏ ra thân thiết, vui vẻ trước sự cố cầm nhầm vali. Câu chuyện hy hữu trở thành một kỷ niệm thú vị, khó quên với hai nghệ sĩ.
Khi câu chuyện được chia sẻ, nhiều bạn bè, người hâm mộ thích thú để lại bình luận: "Quá có duyên cho sự nhầm lẫn này ạ", "Hy hữu quá anh chị ạ", "Buồn cười quá, nhưng vali giống nhau thế kia thì nhầm là cái chắc. Mà cũng vui là nhầm của đồng đội", "Một sự nhầm lẫn dễ thương"...
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Ngày cưới, tôi bật khóc khi bố đọc to bức thư mẹ để lại 20 năm trước
Đặc biệt, trong tiết mục Bống bống bang bang", Nhà Thiếu Nhi với sự góp mặt của các thành viên nòng cốt như Đinh Tiến Đạt, Tiến Luật, Thanh Duy, Quốc Thiên và Duy Khánh, đã mang đến một phiên bản hoàn toàn mới cho ca khúc này.
Tiết mục gây ấn tượng mạnh khi dàn dựng lấy cảm hứng từ thời tiền sử, đồng thời giới thiệu món cơm tấm đặc trưng của Việt Nam. Sự kết hợp giữa vũ đạo sôi động, cùng lời bài hát được làm mới và đoạn vè đặc sắc đã tạo nên không khí náo nhiệt tại trường quay, nhận được nhiều lời khen từ khán giả và ban giám khảo.
Tiến Đạt nén đau, trổ tài múa cột trong tiết mục của Nhà Thiếu Nhi (Ảnh: Ban tổ chức).
Đáng chú ý, dù gặp phải chấn thương trước đó, thủ lĩnh Đinh Tiến Đạt vẫn thể hiện tinh thần chiến đấu cao độ, cố gắng hoàn thành bài diễn của mình. Anh cũng có phần rap đầy ấn tượng, tạo điểm nhấn cho tiết mục của Nhà Thiếu Nhi.
Nam rapper tiết lộ anh bị chấn thương nặng ở chân trong quá trình tập luyện cộng thêm những chấn thương từ các công diễn trước. Do đó, nam rapper đã không thể thực hiện được động tác khó cuối cùng. Điều này buộc biên đạo phải thay đổi vũ đạo ngay tại sân khấu.
Không chỉ riêng Tiến Đạt, các "anh tài" khác như Tiến Luật, Thanh Duy cũng gặp nhiều khó khăn với các động tác vũ đạo phức tạp và có vấn đề về chân. Nhận thấy tình hình này, Nhà Thiếu Nhi đã chuẩn bị sẵn sàng với sự hỗ trợ của bác sĩ túc trực tại trường quay để đảm bảo an toàn cho các thành viên trong suốt đêm chung kết.
Sự lăn xả hết mình của thủ lĩnh Đinh Tiến Đạt đã nhận về nhiều bình luận khen ngợi của khán giả. Người hâm mộ cho rằng nam rapper đã thể hiện khả năng lãnh đạo ấn tượng, dẫn dắt Nhà Thiếu Nhi vượt qua nhiều thử thách để tiến đến chung kết.
"Dù gặp chấn thương, Tiến Đạt vẫn hoàn thành phần trình diễn của mình. Sự quyết tâm và tinh thần chiến đấu này đã góp phần quan trọng vào thành công chung của Nhà Thiếu Nhi", khán giả Ý Nhi nhận xét.
Hình ảnh Tiến Đạt được chăm sóc trong hậu trường (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Bên cạnh màn trình diễn "Bống bống bang bang", Nhà Thiếu Nhi còn gây ấn tượng mạnh với sáng tác mới mang tên "Quá là trôi". Ca khúc này nhanh chóng chiếm được cảm tình của khán giả nhờ giai điệu bắt tai và vũ đạo sống động.
Với chiến thắng ở phần thi bài hát sáng tác mới, Nhà Thiếu Nhi đã giành được 3 suất để tiến vào "Gia tộc anh tài toàn năng", đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình tại cuộc thi.
" alt="Tiến Đạt gặp chấn thương trước chung kết "Anh trai vượt ngàn chông gai""/>Tiến Đạt gặp chấn thương trước chung kết "Anh trai vượt ngàn chông gai"
Thưa Thứ trưởng, hoạt động KH&CN trong trường đại học đã được hình thành và phát triển từ khá lâu song không phải ai cũng hiểu đúng vai trò của hoạt động này. Xin Thứ trưởng có thể cho biết vai trò của KH&CN trong trường đại học là gì?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga:Hoạt động KH&CN không thể thiếu trong các cơ sở giáo dục đại học. Hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài về đổi mới sáng tạo. Đồng thời tạo ra các sản phẩm trí tuệ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm của các ngành và địa phương.
![]() |
Thứ trưởng Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn |
Trong đổi mới mục tiêu đào tạo từ cung cấp kiến thức là chính sang giúp sinh viên phát huy năng lực và phẩm chất thì hoạt động khoa học công nghệ trong các trường ĐH càng đóng vai trò quan trọng hơn. Sinh viên cần được trải nghiệm qua hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.
Uy tín của trường ĐH thường gắn liền với những sản phẩm mà nhà trường đã tạo ra. Kết quả nghiên cứu khoa học vì thế có trọng số rất cao trong xếp hạng các trường đại học thế giới.
Với vai trò như vậy thì thực tế thời gian qua, công tác KH&CN trong các trường đại học đã đạt được những kết quả như thế nào, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hoạt động KHCN trước hết góp phần đào tạo ra đội ngũ đông đảo các nhà khoa học và nhân lực KH&CN có chất lượng, đang làm việc trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật đào tạo trong nước đã có thể làm chủ công nghệ, thực hiện nhiều công trình kỹ thuật lớn, phức tạp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng trong thực tiễn về phát triển sản phẩm công nghệ quốc gia, sản phẩm công nghệ cao, thúc đẩy phát triển KH&CN vùng và tiềm lực KH&CN của quốc gia.
Nhiều công trình trong số đó đã đạt được được giải thưởng cao về KH&CN như giải thưởng Tạ Quang Bửu, Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Số bài báo, công trình đăng tải trên các tạp chí khoa học công nghệ co uy tín trên thế giới tăng nhanh trong những năm gần đây.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những hạn chế trong hoạt động KH&CN trong trường đại học như một số trường chưa thực sự quan tâm, chưa coi đây là nền tảng để phát triển bền vững. Thứ trưởng có thể phân tích kỹ hơn về những hạn chế này và đâu là nguyên nhân của hạn chế?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Bên cạnh những kết quả đã đạt được cũng phải thừa nhận rằng, hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn một số hạn chế do những nguyên nhân như sau:
Sự quan tâm và nhận thức về tầm quan trọng của lãnh đạo các trường đại học chưa cao về vai trò của hoạt động KH&CN trong các trường đại học. Lãnh đạo các đơn vị phần lớn quan tâm đến công tác tổ chức đào tạo. Trong khi hoạt động KH&CN mới là động lực và nguồn gốc để đào tạo có chất lượng.
Tiềm lực KH&CN của các trường đại học quá mỏng. Tỉ lệ giảng viên có bằng tiến sĩ ở các trường đại học chưa đến 20%
Đầu tư cho hoạt động KHCN còn rất hạn chế, dàn trải, thiếu quy hoạch đồng bộ; thiếu các vườn ươm công nghệ, thiếu các trung tâm sản xuất thử nghiệm và thiếu các khu thương mại hóa sản phảm KH&CN như các trường đại học trên thế giới.
Cách thức tổ chức hoạt động KH&CN trong các trường đại học còn mang nặng tính thủ tục hành chính và quy trình, chưa gắn với sản phẩm đầu ra, chưa gắn với đồi hỏi thực tiễn của doanh nghiệp.
Sự tham gia của doanh nghiêp trong nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH còn rất hạn chế do đó các trường ĐH không được đặt hàng, thiếu động lực nghiên cứu
Sự phối hợp giữa các trường ĐH và các viện nghiên cứu còn rất rời rạc dẫn đến đầu tư trùng lắp, hiệu quả khai thác trang thiết bị phục vụ nghiên cứu chưa cao.
Có ý kiến cho rằng, để đẩy mạnh hoạt động KH&CN trong các trường đại học, việc đầu tiên cần làm là có cơ chế chính sách phù hợp. Vậy, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những thay đổi gì về cơ chế chính sách nhằm tạo động lực cho hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Đầu tiên phải tạo nguồn lực cho nghiên cứu khoa học. Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành nghị định 99 về trích lập quỹ nghiên cứu khoa học từ nguồn thu hợp pháp của các nhà trường. Quỹ này được sử dụng để phục vụ công tác NCKH của giảng viên và sinh viên.
Ngoài ra để khuyến khích phát triển công tác NCKH ở các trường, Bộ đã ban hành các thông tư về giải thưởng sinh viên NCKH, giải thưởng khoa học cho giảng viên trẻ…
![]() |
Bộ GD-ĐT sẽ thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách khoa học công nghệ trên tinh thần tự chủ. Ảnh: Lê Văn |
Mới đây Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có những chỉ đạo sát sao, đồng bộ về các giải pháp thúc đẩy hoạt động KHCN, trong đó bắt đầu từ những cơ chế chính sách chung. Cụ thể như sau:
Thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách sự nghiệp KH&CN trên tinh thần tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học và sản phẩm đầu ra. Đơn vị nào có nhiều sản phẩm và có nhiều nhà khoa học sẽ được ưu tiên kinh phí cho hoạt động KH&CN.
Xây dựng và triển khai đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học, kết hợp với thực hiện các chương trình của Bộ GD&ĐT và một số bộ, ban, ngành đang triển khai.
Xây dựng cơ chế khuyến khích và mô hình đầu tư thu hút doanh nghiệp và các cá nhân tham gia đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN trong các trường đại học để từng bước thực hiện tự chủ đại. Nghiên cứu cơ chế khả thị để các cơ sở giáo dục đại học được phép thu hút đầu tư từ các khối doanh nghiệp FDI trong triển khai hợp tác nghiên cứu.
Tham mưu Chính phủ ban hành nghị định tự chủ đại học trong đó các trường đươc tự chủ hoàn toàn trong hoạt động khoa học và công nghệ.
Ban hành thông tư quy định nhiệm vụ của giảng viên trong đó quy định rõ quỹ thời gian dành cho NCKH bắt buộc.
Ngoài giải pháp về cơ chế chính sách, còn những giải pháp nào khác sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động KH&CN trong trường Đại học, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hiện nay, Bộ đang tiến hành khảo sát giá tiềm lực KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học. Tiến hành đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN của các trường đại học quan trọng và trường đại học điểm, hướng tới hỗ trợ các trường tự chủ đại học dựa vào hoạt động KH&CN thông qua phát triển sản phẩm từ các chương trình nghiên cứu ứng dụng và triển khai với doanh nghiệp và các ngành kinh tế.
Đầu tư phát triển các chương trình nghiên cứu trọng điểm đáp ứng nhu cầu của ngành và các địa phương.
Các trường tự đầu tư và huy động nguồn lực triển khai các nhiệm vụ KH&CN hoặc các chương trình trình nghiên cứu. Đặc biệt, hình thành quỹ tài trợ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng gắn với đào tạo nhân lực chất lượng cao, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học có dự án KH&CN khả thi gắn với sản phẩm công nghệ ứng dụng thực tiễn, gắn với đạo tạo nhân lực chất lượng cao trên cơ sở hợp tác với Doanh nghiệp, địa phương sẽ được ưu tiên cấp kinh phí.
Bộ cũng sẽ tháo gỡ các rào cản đối với các nhà khoa học và tăng lợi ích trực tiếp cho các nhà khoa học gắn với việc tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
Hoạt động khoa học công nghệ ở trường đại học thay đổi thế nào?