Vietcombank góp 5 tỷ đồng cho chương trình sửa chữa nhà ở
Chương trình đặt mục tiêu vận động xây dựng và sửa chữa 170.000 căn nhà cho hộ nghèo và cận nghèo. Sự kiện diễn ra trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính,óptỷđồngchochươngtrìnhsửachữanhàởliverpool – brighton nhân dịp kỷ niệm 80 năm thành lập nước và 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
-
Vay tiền dưỡng già của mẹ để khởi nghiệp, sau 20 năm, chàng trai nghèo thành tỷ phú giàu nhất ngành giáo dục ở Trung Quốc. Ảnh: Baidu Bằng cách này, anh duy trì cuộc sống trong 4 năm đại học. Với thành tích xuất sắc, năm cuối, anh nhận được thông báo là sinh viên duy nhất đủ điều kiện ở lại trường làm giảng viên. Tuy nhiên, đây cũng là vị trí bạn cùng phòng ở cùng ký túc xá của anh đang tranh giành.
Sau nhiều đắn đo, anh quyết định rút lui khỏi vị trí này để giữ lại tình bạn. Từ chối cơ hội ở lại trường, đồng nghĩa với việc sau tốt nghiệp anh phải gia nhập thị trường lao động.
Năm 1999, Vĩnh Tân tốt nghiệp đại học với tấm bằng xuất sắc. Lúc này, anh được nhiều công ty nổi tiếng mời về làm việc. Ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp trong quá trình học đại học anh xin đi thực tập tại một số công ty để tìm hiểu kinh doanh.
Sau khi ra trường cơ hội khởi nghiệp đến với Vĩnh Tân, năm 1999, Bộ Giáo dục Trung Quốc mở rộng tuyển sinh, tỷ lệ đỗ đại học tăng lên 40%, khiến số lượng thí sinh đăng ký thi lên đến 1,53 triệu. Điều này đồng nghĩa tương lai sẽ cần nhiều việc làm hơn. Thấy được tiềm năng từ thị trường lao động, Vĩnh Tân mở công ty dịch vụ việc làm cho sinh viên.
Tuy nhiên, sau một thời gian vì thiếu kinh nghiệm và chi phí đầu tư, cùng những mâu thuẫn định hướng phát triển, tiếng nói của anh tại công ty mất giá trị. Vĩnh Tân quyết định rút vốn đầu tư, khởi nghiệp riêng.
Năm 2001, anh thành lập công ty Ivory Tower, sử dụng những thủ khoa đầu vào Đại học Bắc Kinh đi diễn thuyết nhiều nơi để truyền cảm hứng học tập cho học sinh. Thời điểm đó, anh thuê văn phòng gần trường rộng khoảng 6m2.
Mọi thứ tưởng chừng sẽ suôn sẻ, nhưng anh nhanh chóng gặp thất bại. Nguyên nhân do kế hoạch anh đề ra không thể duy trì trong thời gian dài. Triết lý kinh doanh giữa anh và nhà đầu tư không còn tiếng nói chung.
Dù thất bại nhưng ngọn lửa kinh doanh trong anh vẫn chưa dập tắt. Anh tin kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục không phải là hướng đi sai. Tình cờ, giáo viên cũ nhờ anh dạy kèm một số sinh viên thi công chức. Nhờ đó, Vĩnh Tân nhận ra không có cơ sở hay trung tâm nào ôn thi công chức.
Anh nghĩ đến việc khởi nghiệp, ý tưởng có sẵn nhưng thiếu vốn đầu tư. Vĩnh Tân về quê vay mẹ tiền dưỡng già 30.000 NDT (102 triệu đồng). Cầm trên tay số tiền mẹ tích góp cả đời, anh hứa: "Con sẽ biến số tiền này thành tiền tỷ".
Tỷ phú giàu nhất ngành giáo dục
Năm 2001, anh thành lập công ty giáo dục Trung Công (Offcn Education). Là người tiên phong đầu tư trong lĩnh vực này danh tiếng của anh nhanh chóng được biết đến. Ngoài việc dạy trực tiếp, anh còn mở lớp đào tạo từ xa.
Năm 2005, anh hợp tác với các trung tâm ở khắp nơi để tuyển sinh. Offcn Education cung cấp giáo viên và tài liệu giảng dạy cho các trung tâm chi nhánh. Sau vài năm, học viên nhiều các trung tâm cạnh tranh nhau. Lúc này, Vĩnh Tân đổi mô hình kinh doanh.
Anh áp dụng phương thức quản lý trực tiếp, các trung tâm tự thuê địa điểm, tự tìm học viên và lợi nhuận không chia đều. Sau 4 năm kinh doanh mô hình mới, Vĩnh Tân mở rộng quy mô công ty ra hơn 300 chi nhánh trên cả nước. Offcn Education trở thành cơ sở giáo dục nghề nghiệp hàng đầu tại Trung Quốc.
Đến tháng 9/2019, giá trị thị trường của Offcn Education đạt 100 tỷ NDT (340.000 tỷ đồng) và trở thành công ty giáo dục tư nhân lớn thứ ba Trung Quốc. Đồng nghĩa Vĩnh Tân và mẹ trở thành người giàu nhất trong ngành giáo dục tư nhân với tài sản ròng lên tới 60 tỷ NDT (205.000 tỷ đồng).
Năm 2020, gia đình anh xếp thứ 23 trong 'Danh sách 400 tỷ phú giàu nhất Trung Quốc' với khối tài sản 126,11 tỷ NDT (432.216 tỷ đồng). Năm 2021, gia đình Vĩnh Tân xếp thứ 26 trong 'Danh sách 500 tỷ phú giàu nhất' do tạp chí Fortune công bố với khối tài sản 129,37 tỷ NDT (443.421 tỷ đồng).
Năm 2022, Vĩnh Tân xếp thứ 851 trong 'Danh sách tỷ phú giàu nhất toàn cầu'do tạp chí Forbes công bố với khối tài sản 3,5 tỷ USD (85.000 tỷ đồng). Hiện tại, ước tính khối tài sản CEO Offcn Education nắm giữ lên đến 94,5 tỷ NDT (323.879 tỷ đồng). Vĩnh Tân trở thành tỷ phú giàu nhất ngành giáo dục ở Trung Quốc.
Trở thành tỷ phú nhưng Vĩnh Tân không quên xuất phát điểm của bản thân. Năm 2018, anh gây xôn xao khi quyên góp 1 tỷ NDT cho Đại học Bắc Kinh (3.400 tỷ đồng). Chia sẻ lý do, nam doanh nhân cho biết: "Nếu không có những bát cháo miễn phí ngày đó, tôi sẽ không có được hôm nay". Mơ ước của CEO Offcn Education có thể quyên góp cho trường 10 tỷ NDT (34.000 tỷ đồng) để giúp đỡ nhiều sinh viên nghèo hơn.
Trước đó, Vĩnh Tân cũng thành lập Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên tại Đại học Sư phạm Đông Trung Quốc để tặng các khóa học và tài liệu miễn phí ôn thi trị giá hơn 200.000 NDT (680 triệu đồng). Ngoài ra, Vĩnh Tân còn cung cấp các dịch vụ khám miễn phí cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn như một cách đền đáp cho xã hội. Những hoạt động từ thiện giúp đỡ sinh viên nghèo được anh thực hiện thường xuyên.
Cả làng góp tiền cho nam sinh nghèo vào đại học, 40 năm sau nhận cái kết bất ngờTRUNG QUỐC- Khi biết tin chàng trai Trần Sinh được nhận vào Đại học Bắc Kinh, cả ngôi làng ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đã cùng nhau gom những tờ tiền lẻ cho nam sinh làm chi phí đi lại. Gần 40 năm sau, Trần Sinh trở về và báo đáp ân tình cả làng." alt="Tỷ phú ngành giáo dục vay tiền mẹ khởi nghiệp, hiện có khối tài sản 320.000 tỷ">Tỷ phú ngành giáo dục vay tiền mẹ khởi nghiệp, hiện có khối tài sản 320.000 tỷ
-
Gia Bảo hiện theo học tại trường Marie Curie, còn Gia Linh theo học Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội). Cả hai anh em được mẹ cho tiếp xúc với dancesport từ khi mới 5 tuổi.
Thời điểm ấy, Gia Bảo bị viêm phế quản co thắt nên thường xuyên mệt mỏi, trong khi Gia Linh lại mải mê với tivi, điện thoại. Vì vậy, chị Lê Thị Thanh Huyền quyết định cho hai con thử sức với cả hát, võ, nhảy, múa... tại nhà văn hóa Cầu Giấy để cải thiện sức khỏe.
Khi học dancesport, cô giáo phát hiện ra Linh, Bảo có khả năng với bộ môn này. Vì thế, cô đã gặp riêng mẹ và gợi ý nên cho hai anh em theo đuổi dancesport chuyên nghiệp.
“Khi ấy, cô giáo khen các con có năng khiếu, cảm thụ âm nhạc tốt, nếu kết hợp thành một cặp nhảy sẽ rất có tiềm năng. Vì các con cũng hứng thú nên gia đình quyết định cho con thử sức, dẫu vậy bố mẹ cũng không đặt nhiều kỳ vọng. Nhưng không ngờ, nhờ quá trình tập nhảy, Gia Bảo cũng khỏi viêm phế quản co thắt từ lúc nào không hay”, chị Huyền nói.
Cũng kể từ ấy, hai anh em đồng hành với nhau trong quá trình tập luyện. Cả hai nhanh chóng trở thành cặp đôi “thần đồng” gặt hái được nhiều thành công tại các giải đấu.
Năm học lớp 1, lần đầu tiên tham dự giải Vô địch trẻ toàn quốc tại Quảng Ninh, hai anh em đã “ẵm” Huy chương Vàng và Đồng ở 4 nội dung. Cả hai cũng có 4 năm liên tiếp tham dự King's Cup ở Thái Lan và vô địch trong 2 năm 2017, 2018. Đây cũng là giai đoạn hai anh em tham gia nhiều giải đấu nhất, khoảng chục giải lớn nhỏ mỗi năm.
12 năm gắn bó với bộ môn dancesport, Gia Linh cho biết việc bị trật khớp, bong gân, chân tay va đập xuống sàn trong lúc tập luyện là điều rất bình thường.
Ngoài vấn đề ấy, khó khăn nhất vẫn là chuyện sắp xếp thời gian để cân bằng giữa việc học trên lớp và tập luyện. Gia Bảo kể, có những hôm cả hai về nhà khi đã là 11 giờ đêm, sau đó tiếp tục ngồi vào bàn hoàn thành bài tập trên lớp. Vì học trường chuyên, Gia Linh có những lúc bận mải hơn anh trai. Nhiều hôm, Linh phải thức đến 1-2 giờ sáng để hoàn thành bài vở, sáng hôm sau vẫn thức dậy đi học, sau đó đi nhảy bình thường.
Thời điểm hiện tại cả hai đều học lớp 12, không còn nhiều thời gian tập luyện như trước đây. Dẫu vậy, hai anh em vẫn cố gắng sắp xếp khoảng 2-3 buổi trong tuần để tự tập luyện và 2 buổi tập cùng các thầy cô tại Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội.
Với guồng quay như vậy nhưng Linh cho rằng, hai anh em vẫn liên tục phải rèn luyện hàng ngày để trau dồi kỹ thuật, do cả hai “vẫn chưa đạt được đến mức hoàn hảo”.
“May mắn nhất do bạn nhảy của em là anh trai nên cả hai rất hiểu nhau. Chẳng hạn ở những nội dung thi cặp đôi, hai anh em có một số lợi thế, như chỉ cần một người ra tín hiệu là người còn lại biết tiếp theo sẽ phải làm gì”, Linh nói.
Một điều may mắn khác là trong các cuộc thi lớn nhỏ, kể cả thi đấu ở Singapore, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông hay Trung Quốc, cả hai anh em đều có mẹ đồng hành. “Dẫu mẹ không nằm lòng các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực này, nhưng mẹ lại rất chu đáo lo toan cho hai anh em trong vấn đề quần áo, tóc tai, bữa ăn, giấc ngủ. Có mẹ đồng hành, chúng em không phải lo lắng điều gì”, hai anh em chia sẻ.
Chị Thanh Huyền cho biết Gia Linh, Gia Bảo sinh ra trong gia đình không có ai làm nghệ thuật hay có năng khiếu về thể thao. Ban đầu, vợ chồng chị muốn con học nhảy để rèn luyện sức khỏe và giúp cuộc sống của các con phong phú hơn, nhưng hiện tại bộ môn này đã trở thành năng lượng và là cuộc sống của các con.
“Các con đam mê tới mức, khi bị điểm kém, mẹ nói rằng sẽ cho nghỉ nhảy, các con đều rất sợ và hứa sẽ cân bằng tốt cả hai việc. Tôi luôn hướng các con tới những điều bản thân mong muốn chứ không đặt áp lực bởi thành tích hay phải kiếm ra tiền từ bộ môn này”, chị Huyền nói.
Dẫu bận mải với việc tập luyện, Gia Bảo và Gia Linh vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi ở trường trong suốt nhiều năm. Trong năm học vừa qua, Gia Linh đạt điểm tổng kết 9,4/10, nằm trong top 7 của lớp. Mục tiêu của Linh là thi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn và xem việc nhảy như một niềm đam mê.
Trong khi đó, Gia Bảo vẫn hướng đi theo bộ môn này lâu dài và có thể trở thành huấn luyện viên hoặc trọng tài quốc tế chuyên nghiệp.
Hiện tại, ngoài là vận động viên chuyên nghiệp thuộc sự quản lý của Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, Gia Bảo còn tham gia giảng dạy tại một trung tâm nghệ thuật. Mong muốn của Bảo là được truyền cho các bạn nhỏ có thêm kiến thức và tình yêu với bộ môn dancesport.
Cặp anh em vô địch giải trượt băng châu Á, nói tiếng Anh 'cực siêu'Trót mê mẩn bộ môn trượt băng trong một lần đi qua trung tâm thương mại, Minh và Chi không ngờ, bộ môn này lại có thể đem đến cho hai anh em nhiều thành tích ở các giải đấu quốc gia, quốc tế.
" alt="Anh em song sinh 17 tuổi cùng thành kiện tướng dancesport">Anh em song sinh 17 tuổi cùng thành kiện tướng dancesport
-
Lượt về vòng play-off Cúp C12024-25 hứa hẹn rất căng thẳng và kịch tính, khi các CLB chiến đấu cho suất vòng bảng phiên bản mới. Lịch thi đấu Play-offs 28/08/2024 02:00:00 BSC Young Boys 28/08/2024 02:00:00 Malmo FF 28/08/2024 02:00:00 Dynamo Kyiv Kết quả lượt đi Play-offs 21/08/2024 02:00:00 Qarabag 21/08/2024 02:00:00 FK Crvena Zvezda 21/08/2024 02:00:00 Slavia Praha 22/08/2024 02:00:00 Red Bull Salzburg 22/08/2024 02:00:00 Sparta Praha 22/08/2024 02:00:00 Slovan Bratislava 22/08/2024 02:00:00 Galatasaray Nhận định bóng đá Man City vs Inter: Haaland thách thức Ronaldo
Nhận định bóng đá Man City vs Inter: Man City tiếp Inter trong trận đấu mở màn Champions League là cơ hội để Haaland đi vào lịch sử." alt="Lịch thi đấu Cúp C1 hôm nay 27/8">Lịch thi đấu Cúp C1 hôm nay 27/8
-
Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
-
Đại học Đông Á Đà Nẵng trao bằng kỹ sư danh dự cho gia đình sinh viên không may qua đời vì bạo bệnh. Ảnh: G.X Tấm bằng là sự ghi nhận về kết quả học tập, kế hoạch xây dựng con đường thành công trong 4 năm đại học trở thành kỹ sư thiết kế đồ họa, nghiên cứu nguyên lý thị giác, điện ảnh và tạo ra sản phẩm phần mềm văn hóa và lịch sử Việt Nam của Châu. Đặc biệt, quyết định hiến xác cho y học khi Minh Châu khi thấy mình không còn khỏe khiến nhiều người cảm phục.
Tại tang lễ, gia đình Minh Châu cũng đã cùng nhau điền vào đơn tự nguyện hiến thi hài, hoàn thành di nguyện hiến xác cho y họccao đẹp mà Châu mong muốn thực hiện sau khi ra đi. Thi hài của Minh Châu sẽ được đưa đến Trường Đại học Phan Châu Trinh để phục vụ cho mục đích nghiên cứu và phát triển y học.
TS Nguyễn Thị Anh Đào viết trong thư tiễn biệt sinh viên Minh Châu: "Không khỏi xúc động khi nhắc về tấm gương nghị lực phi thường và nghĩa cử đầy tính nhân văn của bạn. Ông trời không kịp cho Minh Châu một sức khỏe như bạn bè cùng trang lứa, nhưng đã bù cho em có một nghị lực phi thường".
"Chú lính chì" là cái tên yêu thương được nhiều người gọi Nguyễn Minh Châu. Nam sinh đã dũng cảm trên chiếc xe lăn với 12 năm liên tục đạt học lực khá giỏi, đạt được điểm tiếng Anh 5.5 IELTS.
Năm Năm 2022, Minh Châu nhập học vào ngành Công nghệ thông tin Đại học Đông Á. Ghi nhận và khích lệ nỗ lực bền bỉ trong học tập của nam sinh, lan tỏa câu chuyện truyền cảm hứng về nghị lực và khát vọng vươn lên, nhà trường đã quyết định cấp học bổng toàn phần đặc biệt 100% học phí toàn khóa học em.
Trong suốt 3 học kỳ học tập tại trường, Minh Châu luôn hoàn thành tốt các học phần, cũng như tham gia tích cực trong tất cả các hoạt động tại trường dù sức khỏe và đi lại không mấy dễ dàng. Trước đó, Minh Châu có tâm nguyện hiến xác cho y học khi thấy sức khỏe không được tốt.
Nam sinh qua đời, ba mặc lễ phục thay con trai nhận bằng tốt nghiệp xuất sắcTrường CĐ Kinh tế TP.HCM đã đến nhà trao bằng tốt nghiệp xuất sắc cho một sinh viên mất vì tai nạn. Ba của nam sinh đã thay con trai mặc lễ phục nhận bằng và giấy khen từ đại diện trường." alt="Nam sinh qua đời, hiến xác cho y học, chị thay em trai nhận bằng đại học">Nam sinh qua đời, hiến xác cho y học, chị thay em trai nhận bằng đại học
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Ít nhất 8 đại học Australia rút thư mời nhập học của du học sinh
- Kết quả bóng đá hôm nay 27/8
- Tuyển Việt Nam, điều HLV Kim Sang Sik cần làm để thắng Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Hàng chục học sinh đi cấp cứu do hít khí phát ra từ bóng nổ
- Không có bố, mẹ tâm thần, nữ sinh bán con trâu duy nhất lấy tiền vào đại học
- Soi kèo góc Nottingham vs Fulham, 01h30 ngày 03/04
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 về tương lai được sống trong bình đẳng giới
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners FC với FC Abdysh
- Thạc sĩ bỏ việc lương 3,4 tỷ/năm, tuổi 54 sống bằng nghề sửa ống nước
- Chuyên ngành đại học có tỷ lệ việc làm cao nhất: Y khoa đi đầu
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Phụ huynh Apax Leaders: 'Cho trung tâm nợ 120 triệu, tôi không biết đòi ai'
- Soi kèo phạt góc Kashiwa Reysol với Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 12/4
- Soi kèo góc Salernitana vs Sassuolo, 1h45 ngày 6/4
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Varane bị Como loại khỏi Serie A, cân nhắc giải nghệ
- Phụ huynh nháo nhác tin dừng tuyển sinh lớp không chuyên trong trường chuyên
- Bi hài người đàn ông đi bán rau: Tiền thu được cao hơn khi làm giáo sư đại học
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bremen, 22h30 ngày 14/4
- Hà Nội thi tuyển đồng loạt gần 20 hiệu trưởng, hiệu phó
- Thiết kế 3D
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Soi kèo góc Nottingham vs MU, 2h45 ngày 29/2
- Loạt đại học top bỏ phương thức xét tuyển học bạ: Bớt tình trạng chạy điểm
- Pickleball và câu chuyện nữ triệu phú tuổi 17 hái ra tiền
- 搜索
-
- 友情链接
-