Apple tìm cách đa dạng hoá chuỗi cung ứng khỏi Đài Loan. (Ảnh: Nikkei Asia)

Việc Apple chuyển sang nguồn vi xử lý sản xuất tại Mỹ sẽ là chỉ báo cho thấy sự đa dạng hoá đáng kể chuỗi cung ứng ngoài Đài Loan của công ty.

“Chúng tôi đã quyết định mua lại 1 nhà máy tại Arizona và nhà máy này có thể bắt đầu hoạt động vào năm 2024, có thể là sớm hơn”, Tim Cook cho hay.

Trước đó, TSMC cũng công bố kế hoạch mở nhà máy tại Arizona vào năm 2024 tập trung sản xuất các loại chip sử dụng công nghệ tiên tiến nhất. Đầu tháng này, công ty đúc chip Đài Loan thông báo đang chuẩn bị xây dựng thêm 1 nhà máy nữa tại đây, do “nhu cầu mạnh mẽ từ khách hàng”.

Intel, gã khổng lồ bán dẫn Mỹ, cũng có các xưởng đúc tại Arizona và cho biết họ muốn giành hợp đồng sản xuất chip cho Apple.

Tại cuộc họp nội bộ, CEO Tim Cook nói rằng 60% vi xử lý toàn cầu đang do Đài Loan cung cấp. Các quan chức Mỹ lo lắng việc những công ty như Apple, thuê chế tạo linh kiện hiện đại và đắt tiền từ Đài Loan có thể gặp rủi ro và hỗn loạn trong trường hợp khủng hoảng tại khu vực diễn ra.

Apple thực hiện phần lớn quá trình lắp ráp cuối cùng cho iPhone và những thiết bị khác ở Đại lục, nhưng họ lấy linh kiện từ nhiều quốc gia khác nhau, gồm cả ở Mỹ và Đài Loan. Ngoài ra, Tim Cook cho biết công ty đang xem xét mua vi xử lý từ các nhà máy tại châu Âu.

Thế Vinh(Theo CNBC)

" />

Apple dần thoát ly “mắt xích” Đài Loan trong chuỗi cung ứng chip

Thời sự 2025-01-16 18:37:47 1

Hiện tất cả vi xử lý của gã khổng lồ iPhone đều được cung cấp bởi các nhà máy tại Đài Loan. Công ty này tự thiết kế vi xử lý riêng,ầnthoátlymắtxíchĐàiLoantrongchuỗicungứlịch thi đấu bong da hom nay còn TSMC chịu trách nhiệm sản xuất bộ xử lý A series và M series chạy trên iPhone và máy tính Mac.

Apple tìm cách đa dạng hoá chuỗi cung ứng khỏi Đài Loan. (Ảnh: Nikkei Asia)

Việc Apple chuyển sang nguồn vi xử lý sản xuất tại Mỹ sẽ là chỉ báo cho thấy sự đa dạng hoá đáng kể chuỗi cung ứng ngoài Đài Loan của công ty.

“Chúng tôi đã quyết định mua lại 1 nhà máy tại Arizona và nhà máy này có thể bắt đầu hoạt động vào năm 2024, có thể là sớm hơn”, Tim Cook cho hay.

Trước đó, TSMC cũng công bố kế hoạch mở nhà máy tại Arizona vào năm 2024 tập trung sản xuất các loại chip sử dụng công nghệ tiên tiến nhất. Đầu tháng này, công ty đúc chip Đài Loan thông báo đang chuẩn bị xây dựng thêm 1 nhà máy nữa tại đây, do “nhu cầu mạnh mẽ từ khách hàng”.

Intel, gã khổng lồ bán dẫn Mỹ, cũng có các xưởng đúc tại Arizona và cho biết họ muốn giành hợp đồng sản xuất chip cho Apple.

Tại cuộc họp nội bộ, CEO Tim Cook nói rằng 60% vi xử lý toàn cầu đang do Đài Loan cung cấp. Các quan chức Mỹ lo lắng việc những công ty như Apple, thuê chế tạo linh kiện hiện đại và đắt tiền từ Đài Loan có thể gặp rủi ro và hỗn loạn trong trường hợp khủng hoảng tại khu vực diễn ra.

Apple thực hiện phần lớn quá trình lắp ráp cuối cùng cho iPhone và những thiết bị khác ở Đại lục, nhưng họ lấy linh kiện từ nhiều quốc gia khác nhau, gồm cả ở Mỹ và Đài Loan. Ngoài ra, Tim Cook cho biết công ty đang xem xét mua vi xử lý từ các nhà máy tại châu Âu.

Thế Vinh(Theo CNBC)

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/613b999109.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa quyết định đình chỉ lưu hành và thu hồi toàn quốc 6 sản phẩm mỹ phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra hậu mại tại Công ty Cổ phần quốc tế Việt Hồng (địa chỉ: số 58 Trần Nhân Tông, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội), Cục Quản lý Dược yêu cầu đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc 6 sản phẩm mỹ phẩm xuất xứ từ Công ty Guangzhou navee cosmetics co., ltd ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

6 sản phẩm là kem bôi mặt, dầu xả, dưỡng cơ thể, sữa rửa mặt, sữa dưỡng mang tên Ilahui, cụ thể: Ilahui Aloe Vera cream, Ilahui Olive Conditioner, Ilahui Body Lotion, Ilahui Aloe Vera Cleanser, Ilahui Aloe Vera Emulsion; Ilahui Aloe Ver Essence.  

6 sản phẩm này do Công ty Cổ phần quốc tế Việt Hồng công bố và chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.

Theo Cục Quản lý Dược, 6 sản phẩm mỹ phẩm trong danh sách trên bị thu hồi là do thành phần công thức sản phẩm mỹ phẩm ghi trên nhãn không đúng như thành phần công thức đã kê khai trên Phiếu công bố.

Cục Quản lý Dược đề nghị Công ty Cổ phần quốc tế Việt Hồng phai gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng 6 sản phẩm mỹ phẩm, tiến hành thu hồi toàn bộ các sản phẩm mỹ phẩm không đáp ứng quy định, đồng thời, gửi báo cáo thu hồi sản phẩm mỹ phẩm về Cục Quản lý Dược trước ngày 15/12/2019.

Cục Quản lý Dược cũng yêu cầu Sở Y tế TP. Hà Nội giám sát việc thu hồi các sản phẩm mỹ phẩm không đáp ứng quy định nêu trên, báo cáo kết quả về Cục Quản lý Dược.

{keywords}
Danh sách 6 mỹ phẩm bị thu hồi do thành phần trên nhãn khác với thành phần đã công bố 

T.Thư 

">

Thu hồi 6 sản phẩm mỹ phẩm của Trung Quốc

Trong bản thông báo mới đây, các nhà chức trách Liên minh châu Âu (EU) đã cáo buộc rằng nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động ở châu Âu đã cố tình tính cước đắt cho khách hàng bằng cách tính theo đơn vị phút chứ không phải đơn vị giây. Các tổ chức giám sát viễn thông của nhiều quốc gia còn cho rằng người dùng của họ đang bị thiệt hại bởi mức cước roaming (chuyển vùng) vẫn còn quá cao nhưng họ không đủ thẩm quyền để giải quyết vấn đề này. Nhưng cơ quan viễn thông của toàn khối EU thì có thể.

Bà Viviane Reding – Cao ủy về thông tin xã hội và truyền thông Liên minh châu Âu tuyên bố: “Ủy ban sẽ xem xét vấn đề này và đưa ra quyết định sớm nhất. Không chỉ có cước cuộc gọi, cước chuyển vùng mà cước nhắn tin ở châu Âu cũng đang quá cao”.

Các cơ quan viễn thông quốc gia trong khối EU cũng đề nghị mức cước nhắn tin chỉ nên từ 11 đến 15 xu euro (đã bao gồm VAT) là hợp lý nhất.

Theo thông báo của Ủy ban châu Âu, bắt đầu từ ngày Chủ nhật (31/8) tất cả các hãng di động trong khối sẽ phải áp dụng mức cước mới trong đó quy định mức cước raoming tối đa sẽ chỉ còn 46 xu euro (chưa bao gồm VAT) cho các cuộc gọi tự quay số, các thuê bao nhận cuộc gọi cũng sẽ phải trả 22 xu euro.

">

Di động châu Âu bị 'ép' giảm cước roaming

Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng

{keywords}

Cố Chủ tịch Samsung Lee Kun Hee

Theo một hồ sơ pháp lý, cổ phần của cố Chủ tịch Samsung Lee Kun Hee tại Samsung Electronics và các công ty khác được phân chia nhằm ưu tiên củng cố quyền lực cho ông Lee Jae Yong, Phó Chủ tịch Samsung Electronics.

Đây là lần đầu tiên thông tin được công khai từ sau khi ông Lee Kun Hee qua đời tháng 10/2020. Ông Lee Kun Hee có công đưa Samsung thành nhà sản xuất smartphone và memory chip số 1 thế giới.

Những người thừa kế tài sản của ông bao gồm con trai Lee Jae Yong, con gái Lee Boo Jin và Lee Seo Hyun, vợ Hong Ra Hee.

Theo đó, cổ phần của Lee Jae Yong trong công ty bảo hiểm Samsung Life Insurance tăng 0,06% lên 10,44% nhờ được thừa hưởng một nửa cổ phần của cha mình. Các chị em của ông Lee Jae Yong nhận 1/3 và 1/6 cổ phần của cha trong Samsung Life Insurance, còn bà Hong không nhận được gì.

Samsung Life Insurance đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển Samsung Electronics do nắm 8,51% cổ phần trong hãng điện tử này. Ngoài ra, ông Lee Jae Yong còn nắm thêm 19,34% cổ phần Samsung Life Insurance thông qua công ty Samsung C&T. Samsung C&T nắm 5% cổ phần trong Samsung Electronics. Như vậy, tổng cộng con trai cố Chủ tịch Lee đang nắm khoảng 30% cổ phần Samsung Life Insurance, củng cố quyền điều hành Samsung Electronics.

Ông Lee Jae Yong đã thi hành được một nửa bản án 30 tháng tù giam do phạm tội tham nhũng cùng các tội danh khác.

Theo luật thừa kế của Hàn Quốc, cổ phần của ông Lee Kun Hee trong Samsung Electronics được chia như sau: ông Lee Jae Yong và hai chị em gái mỗi người 22%, vợ Hong Ra Hee 33%. Điều này biến bà Hong thành cổ đông cá nhân lớn nhất của Samsung Electronics với 2,3% cổ phần, đáng giá 11,2 nghìn tỷ won.

Số cổ phần của ông Lee Kun Hee bao gồm: 4,18% cổ phần trong Samsung Electronics, 20,76% cổ phần trong Samsung Life Insurance, 2,88% cổ phần trong Samsung C&T, tổng cộng trị giá khoảng 18,96 nghìn tỷ won (17 tỷ USD).

Theo Yonhap, gia đình cố Chủ tịch đã trả khoảng 2 nghìn tỷ won thuế thừa kế hôm 30/4.

Du Lam (Theo Reuters)

Vì sao gia tộc sở hữu Samsung phải nộp thuế gần 11 tỷ USD?

Vì sao gia tộc sở hữu Samsung phải nộp thuế gần 11 tỷ USD?

Do sức ép từ chính phủ Hàn Quốc và công chúng, các gia tộc giàu có của Hàn Quốc phải trả khoản thuế thừa kế cao thứ hai thế giới.

">

Ai thừa kế tài sản quan trọng của cố Chủ tịch Samsung Lee Kun Hee?

Apple đã lấp đầy chỗ trống cho TSMC sau lệnh cấm của Mỹ với Huawei.

Đánh giá về tin tức này, các tin đồn trên thị trường cho rằng trước khi lệnh cấm của Mỹ có hiệu lực, Huawei đã gấp rút bổ sung đơn đặt hàng cho TSMC để mở rộng nguồn cung chip. Hãng này dự trữ khoảng 10 triệu chip Kirin 9000 tiến trình 5nm. Điều này giúp lợi nhuận ròng tương ứng trong quý 3 của TSMC đạt 137,3 tỷ Đài tệ (tương đương 4,8 tỷ USD), tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái, lập kỷ lục lợi nhuận ròng trong một quý.

Xét về cơ cấu doanh thu cụ thể, doanh thu kinh doanh điện thoại di động của TSMCchiếm 46% trong quý, gần với mức 48% của cả năm.

Làm thế nào để lấp đầy khoảng trống năng lực do Huawei để lại? TSMC đã trả lời vào tháng 6 năm ngoái rằng nếu Mỹ cấm công ty bán chip cho Huawei, các đơn đặt hàng khác có thể nhanh chóng thay thế chỗ trống của Huawei. “Chúng tôi hy vọng điều đó (việc công ty bị cấm bán chip cho Huawei - PV) sẽ không xảy ra. Nếu nó xảy ra, chúng tôi sẽ bù đắp trong thời gian rất ngắn”, Chủ tịch TSMC Lưu Đức Âm nói tại một cuộc họp cổ đông thường niên.

Vào tháng 7 năm ngoái, có thông tin thị trường cho rằng Apple yêu cầu TSMC xuất xưởng 80 triệu chiếc iPhone 12 và bộ vi xử lý A14 trên iPad Air. Động thái này được những người trong ngành coi là một trong những nguyên tắc để TSMC duy trì hiệu suất tăng sau khi mất Huawei.

Đánh giá về tốc độ tung ra nhiều sản phẩm mới của Apple trên thị trường nửa cuối năm 2020, suy luận trên không phải là không có cơ sở. Trong nửa cuối năm, Apple đã tổ chức ba hội nghị ra mắt sản phẩm và mang đến hơn chục sản phẩm mới. Sản phẩm đầu tiên sử dụng chip A14 là iPad Air thế hệ thứ 4 và lô điện thoại di động hỗ trợ 5G đầu tiên là iPhone12 series.

Ngoài Apple, TSMC cũng có thêm nhiều đối tượng thay thế để lấp chỗ trống. Gần đây, TSMC cho biết các đơn hàng của họ đã được đặt đến nửa đầu năm 2022. Trước đó, có 3 báo cáo về việc TSMC tăng giá trên thị trường, bao gồm tăng 25% giá wafer 12 inch và bãi bỏ hoàn toàn giá ưu đãi cho khách hàng vào năm 2021.

Giám đốc tài chính của TSMC Hoàng Nhân Chiêu cho biết, sau khi chi 8,8 tỷ USD trong ba tháng đầu năm, công ty dự kiến ​đầu tư khoảng 30 tỷ USD trong năm 2021 cho việc mở rộng và nâng cấp công suất, cao hơn mức 25 tỷ USD dự kiến ​​trước đó. Ông này cũng chia sẻ kế hoạch đầu tư 100 tỷ USD trong 3 năm tới để tăng năng lực sản xuất và nghiên cứu, phát triển công nghệ bán dẫn.

Điều này khiến các nhà máy mới trở thành ưu tiên hàng đầu. Gần đây, Chủ tịch TSMC Lưu Đức Âm cũng cho biết khi tham dự Hội nghị thượng đỉnh chất bán dẫn về dự kiến ​​xây dựng wafer fab tiên tiến 5nm ở Phoenix, Arizona. Đây là một trong những dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất trong lịch sử của Mỹ.

Tuy nhiên, TSMC phải đối mặt với một số thách thức mới. Việc Chính phủ Mỹ áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ đã thúc đẩy các công ty bán dẫn địa phương tái định hình chuỗi cung ứng chất bán dẫn. Vào cuối tháng trước, Giám đốc điều hành mới của Intel Pat Kissinger thông báo về kế hoạch chi 20 tỷ USD xây dựng hai nhà máy mới ở Mỹ, nhằm tăng đáng kể khả năng sản xuất chip tiên tiến và mở cửa kinh doanh xưởng đúc cho khách hàng bên ngoài.

Về vấn đề này, Giám đốc điều hành của TSMC Ngụy Triết Gia nhấn mạnh, Intel cũng là một khách hàng quan trọng. “Trong lĩnh vực bán dẫn thuần túy, việc cải tiến công nghệ quy trình tiên tiến là rất quan trọng, nhưng trao trọn niềm tin cho khách hàng còn quan trọng hơn. TSMC chưa bao giờ cạnh tranh với khách hàng. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất so với Intel”.

Phong Vũ

Khách hàng đổ xô tích trữ chip vì lo ngại căng thẳng địa chính trị

Khách hàng đổ xô tích trữ chip vì lo ngại căng thẳng địa chính trị

Khách hàng của công ty gia công chip TSMC (Đài Loan) trải qua tình trạng khan hiếm bán dẫn kéo dài do căng thẳng địa chính trị và nhu cầu leo thang đột biến.  

">

Nhà sản xuất bán dẫn cắt nguồn cung cho Huawei, Apple lại “lấp đầy chỗ trống”

友情链接