您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Truyện Trả Băng Vải Lại Cho Em Đi!
Công nghệ19人已围观
简介Tổng hợp từ nhiều nguồn: I. Cách chơi game: PlayerUnknown's Battlegrounds (viết tắt: PUBG) là một tr...
I. Cách chơi game:
PlayerUnknown's Battlegrounds (viết tắt: PUBG) là một trò chơi điện tử hành động,ệnTrảBăngVảiLạiChoEmĐgiải bóng đá vô địch thế giới sinh tồn với nhiều người chơi trực tuyến. Trong trò chơi, sẽ có tối đa một trăm người chơi (bao gồm cả Bot Players những người chơi ảo được điều khiển tự động bởi trí tuệ nhân tạo) sẽ nhảy dù xuống một hòn đảo lớn. Người chơi sau đó phải nhanh chóng nhặt đồ dùng, vũ khí, phương tiện di chuyển và các trang thiết bị cần thiết để có thể sinh tồn, kết hợp với việc tiêu diệt những người chơi khác và tránh bị người khác giết. Khu vực an toàn sẵn có của bản đồ trò chơi nhỏ dần theo thời gian, đẩy những người chơi còn lại vào những khu vực hẹp hơn để ép buộc họ phải đụng độ với nhau. Người chơi cuối cùng hoặc đội 4 thành viên sống sót cuối cùng sẽ giành được chiến thắng.
Người chơi bắt đầu trò chơi mà không có thiết bị nào ngoại trừ việc lựa chọn quần áo. Một khi tiếp đất, người chơi có thể tìm kiếm các tòa nhà và các địa điểm khác để tìm kiếm vũ khí, xe cộ, áo giáp, quần áo và các thiết bị khác (loot). Các vật phẩm này được phân bố theo chương trình trên bản đồ ở đầu trận đấu, với các khu vực có nguy cơ cao nhất thường có thiết bị tốt hơn. Người chơi chết sẽ bị biến thành hộp. Giết một người chơi cho phép người bắn lấy toàn bộ vật phẩm trên người chơi bị giết (loot xác). Người chơi có thể lựa chọn chơi theo góc nhìn thứ nhất hoặc thứ ba.
Cứ vài phút một lần, khu vực có thể chơi được của bản đồ bắt đầu bị thu hẹp về một vị trí ngẫu nhiên, với bất kỳ người chơi nào đang ở ngoài khu vực an toàn sẽ bị mất máu tăng dần và cuối cùng sẽ bị loại khỏi trò chơi nếu người chơi không kịp chạy tới khu vực an toàn kịp thời gian quy định; trong trò chơi, người chơi nhìn thấy ranh giới như một bức tường màu xanh lấp lánh nhỏ dần theo thời gian. Điều này khiến khu vực chơi nhỏ dần và ép buộc người chơi phải đụng độ với nhau. Trong quá trình của trận đấu, các vùng ngẫu nhiên của bản đồ được đánh dấu màu đỏ và bị đánh bom, gây ra mối đe dọa cho người chơi ở trong khu vực đó. Trong cả hai trường hợp, người chơi được cảnh báo vài phút trước khi những sự kiện này xảy ra, cho họ có thời gian di chuyển đến nơi an toàn. Một cách ngẫu nhiên, một chiếc máy bay sẽ bay qua nhiều phần khác nhau của bản đồ còn có thể chơi được và thả một gói đồ tiếp tế, chứa đựng những đồ vật thông thường không thể có được trong quá trình chơi game bình thường. Những gói đồ này phát ra khói đỏ rất rõ ràng, thu hút người chơi quan tâm ở gần nó và tạo ra thêm nhiều cuộc đụng độ. Trung bình, một lượt chơi chỉ kéo dài không quá 30 phút.
Khi hoàn thành mỗi vòng đấu, người chơi sẽ kiếm được tiền trong trò chơi dựa trên thời gian họ sống sót bao lâu, có bao nhiêu người chơi khác đã bị họ giết, và họ đã tạo ra bao nhiêu sát thương cho những người chơi khác. Tiền tệ được sử dụng để mua các thùng chứa gồm các đồ để tuỳ biến nhân vật.
* Chế độ chơi: Người chơi có thể chơi theo chế độ đấu xếp hạng (rank) hoặc đấu thường.
Đấu đơn: được thả 1 mình, còn sống cuối cùng sẽ chiến thắng. Gồm có đấu với góc nhìn thứ ba hoặc góc nhìn thứ nhất.
Đấu đôi: Hai người 1 đôi, chơi ở góc nhìn thứ ba hoặc góc nhìn thứ nhất.
Đấu đội: Một đội gồm 4 người, chơi ở góc nhìn thứ ba hoặc góc nhìn thứ nhất.
Chế độ custom – tùy chỉnh: Người chơi sẽ ghép cặp với bot, chơi với bot.
Chế độ Zombie: đang thử nghiệm.
Chế độ War: chơi theo dạng deathmatch, người chơi hạ gục lẫn nhau trong vòng 30 phút (nếu bạn chết thì sẽ được nhảy dù lại vào game). Lúc vòng bo thắt lại, bạn sẽ không thể hồi sinh nữa. Sau đó chơi như bình thường.
II. Vũ khí trong game
+ Súng trường
+ Submachine Gun (SMG)
+ Nỏ
+ Súng bắn tỉa
+ Designated Marksman Rifle (DMR)
+ Shotgun
+ Light Machine Guns (súng máy hạng nhẹ)
+ Súng lục (súng ngắn)
+ Bom
+ Vũ khí cận chiến: chảo, liềm, xà beng, dao.
(Vì khá là nhiều loại súng nên trong truyện mỗi khi nhắc đến loại súng nào mình sẽ chú thích bên cạnh kèm hình ảnh luôn nhé)
* Vật phẩm trong game
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
Công nghệHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Kết quả Barca 5
Công nghệNgay phút 13, Kessie đánh đầu nối mở tỷ số cho Barca Màn ăn mừng quen thuộc của tiền vệ người Bờ Biển Ngà Phút 34, Lewandowski dứt điểm đầu vòng cấm nhân đôi cách biệt Chân sút Ba Lan liên tục nổ súng ở đội bóng mới Sykora đánh đầu gỡ lại một bàn cho Viktoria Plzen Phút bù giờ hiệp 1, Lewy lại xé lưới đội khách nâng tỷ số lên 3-1 Barca hoàn toàn áp đảo đối thủ đến từ CH Séc Phút 67, Lewandowski hoàn tất cú hat-trick của riêng mình Ferran Torres volley tuyệt đẹp ấn định tỷ số 5-1 Chiến thắng tưng bừng của Barcelona Lewandowski tỏa sáng và nhận danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất trận ">Kết quả lượt trận Champions League rạng sáng 8/9 ...
阅读更多Tin chuyển nhượng 28
Công nghệ- Ngày thứ 27 của kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2017 bóng đá quốc tế diễn ra khá trầm lắng. VietNamNet cập nhật danh sách chuyển nhượng đáng chú ý hôm nay (28/7).Danh sách chuyển nhượng ngày 27/7">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Tuyển Việt Nam khủng hoảng thừa, cửa nào Xuân Trường đá chính
- Erik ten Hag cam đoan Ronaldo ghi bàn nhiều hơn Sheriff 0
- Nữ sinh ở Tây Ninh bị đánh hội đồng dã man trong nhà vệ sinh trường học
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Sadio Mane không hòa nhập, bị cô lập ở Bayern Munich
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
-
Cậu học trò trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, cho rằng con đường trở thành giảng viên của mình “đến như một lẽ rất tự nhiên”. Những năm cấp 3, cậu học trò chuyên Toán của Trường THPT Vụ Bản B thường xuyên theo mẹ - vốn là giảng viên dạy môn Văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định – tới nơi làm việc, sau đó trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách.
Ngày ấy, Tùng được biết tới là một cậu học trò “mọt sách”, tới độ nhiều lần quên cả thời gian khiến mẹ phải đi tìm khắp nơi.
16 tuổi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Ngày đầu nhập học, cậu cũng chạy ngay tới thư viện để “thăm dò” trước địa bàn. Muốn vào được thư viện của trường, mỗi sinh viên đều cần đến một chiếc thẻ. Nhưng chỉ sau một tháng, cậu học trò năm nhất không cần dùng đến nữa.
Buổi sáng sau khi đi viện về, Tùng lại chạy lên khu vực yêu thích, đặt một cuốn giấy nháp lên bàn để “giữ chỗ”, sau đó đi ăn. Ngày nào, cậu cũng ngồi học đến 10 giờ đêm, khi thư viện chuẩn bị đóng cửa.
“Thời điểm ấy mọi thứ đều rất khó khăn, Internet cũng không hề tồn tại. Chúng tôi phải học hoàn toàn từ người thầy, tìm hiểu tri thức qua sách vở”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nhớ lại.
PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định
Theo đuổi ngành Y vốn vất vả, khối lượng kiến thức cần học lớn. Ngoài việc học, sinh viên còn phải tham gia thực tập tại các bệnh viện.
“Chỉ tính việc đi lại cũng đã ngốn rất nhiều thời gian. Tôi còn nhớ, từ ký túc xá của Trường ĐH Y Hà Nội lên Bệnh viện Lao Phổi Trung ương rất xa, nhiều khi phải đạp xe đi từ sáng sớm, sau đó ở lại luôn tại viện để chờ đến ca trực tối. Nhưng dù khó khăn hơn, sinh viên khi ấy lại học rất tốt vì có phương pháp”.
Không có ghi âm hay nhiều giáo trình tham khảo, sinh viên phải luyện cách tốc ký thật nhanh những điều thầy cô giảng trên lớp. Sau này, khi trở thành giảng viên giảng dạy môn Phụ sản, thầy Tùng cũng truyền lại cho học trò rằng: “Đối với sinh viên Y, viết nhanh là một lợi thế rất lớn”, bởi vừa phải nghe, vừa phải hiểu, vừa biết tóm tắt ngay bằng những từ khóa thì mới có thể bắt kịp tốc độ giảng bài của các thầy.
Chàng sinh viên trường Y cũng có “bí kíp” học riêng khi luôn giắt theo trong túi một cuốn sổ ghi chép nhỏ. Sau mỗi giờ học, kiến thức trong ngày sẽ được cậu tóm tắt ngắn gọn để kể cả lúc đi dạo, nếu chợt quên cũng có thể mở ra xem lại.
“Có thể học ở bất kỳ đâu, trong thời gian nào là điều chúng tôi luôn cố gắng tận dụng khi ấy”, thầy Tùng nhớ lại.
Những người thầy đặc biệt
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
Đó là những người thầy như thầy Đặng Văn Trung – ngành Nội khoa; thầy Phạm Song - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, trước đây là trưởng bộ môn Truyền nhiễm hay những người thầy khác luôn sống cuộc đời âm thầm, giản dị,… Tất cả đều có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng và nhân cách của thế hệ học trò trường y.
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
“Tôi còn nhớ một người thầy của tôi, ông là giảng viên môn Thần kinh và cũng là thương binh xuất ngũ. Dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng sáng nào, thầy cũng dành thời gian để tập thể dục, đánh xà đơn, xà kép. Hồi đó, tôi suýt không vào được trường Y vì chỉ nặng 40kg, sức khỏe kém. Nhưng thầy luôn động viên tôi cùng tập thể dục với thầy. Trong suốt 3 năm ở ký túc xá, hai thầy trò thường xuyên trò chuyện, đồng hành với nhau.
Sau này, khi đi viện, được thực tập trong khoa của thầy, tôi càng khâm phục về trí tuệ uyên bác cũng như cách thầy thăm khám, dặn dò người bệnh rất ân cần, chu đáo và có trách nhiệm.
Nhưng điều khiến tôi ấn tượng với thầy hơn cả là vào một buổi chiều, khi đang thực hiện công việc trong ca trực, thầy bị một nhóm người đến to tiếng, thậm chí dọa đánh. Dù thầy đã kiên nhẫn giải thích, nhưng những người này vẫn có thái độ căng thẳng.
Ngay sau khi thăm khám xong, thầy bình tĩnh cởi chiếc áo blouse xuống, sau đó bước ra phía ngoài sân và sẵn sàng đối thoại với phía người nhà người bệnh”.
Cách ứng xử của thầy giáo khiến PGS Tùng cảm thấy vô cùng khâm phục. Sau này, với vai trò là cán bộ y tế, thầy Tùng cũng nhận ra rằng, là bác sĩ phải làm tròn trách nhiệm của mình, nhưng cũng không được sợ hãi trước áp lực.
Đến khi đi dạy, PGS Tùng cũng căn dặn học trò, khi gặp người nhà người gay gắt, kích động, người bác sĩ luôn phải tỏ thái độ bình tĩnh. Bình tĩnh để giải thích và cung cấp đầy đủ thông tin, có thái độ ứng xử đúng, không tạo sự đối kháng nhưng cũng phải biết bảo vệ bản thân.
Xây dựng 4 chữ “T” trong triết lý giáo dục
Bắt đầu về công tác tại Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định từ năm 1993, PGS.TS Lê Thanh Tùng đã trải qua nhiều vị trí, từ giảng viên, phó hiệu trưởng phụ trách công tác tuyển sinh, hiệu trưởng và hiện tại là chủ tịch Hội đồng trường, điều khiến thầy Tùng cảm thấy may mắn là được làm công việc phát triển ngành nghề điều dưỡng.
“Nhiều sinh viên khi mới bước chân vào trường còn chưa thực sự hiểu về ngành nghề và công việc của mình sau này. Nhiều em cho rằng ngành điều dưỡng không cao quý như bác sĩ, thu nhập không cao lại rất vất vả. Vì thế, quá trình tuyển sinh của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.
Nhưng thực tế, điều tôi luôn nói với sinh viên khi mới bước chân vào trường rằng, điều dưỡng chính là một nghề cao quý. Vai trò của họ là không thể thiếu trong hệ thống y tế”.
Đến khi xây dựng triết lý giáo dục của trường, PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng đề cập đến 4 chữ “T”, đó là: Tay – Tâm – Trí – Tự hào. Trong đó, chữ “Tự hào”có nghĩa, người điều dưỡng luôn phải tự hào với nghề nghiệp mà mình theo đuổi, bởi họ chính là người gần gũi nhất với người bệnh nhất. Thời gian tiếp xúc của người điều dưỡng với người bệnh cũng nhiều nhất. Đó là một điều hạnh phúc.
“Rất mừng là đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ sinh viên bám ngành, bám nghề ở mức cao”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nói.
PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại của học trò để xin ý kiến tư vấn.
Nhiều sinh viên sau khi ra trường, công tác tại các tuyến bệnh viện vùng sâu, vùng xa. Trong nhiều tình huống, họ phải đưa ra quyết định giống như một bác sĩ. Vì vậy, những khi cấp bách, sinh viên vẫn phải “gọi nóng” để xin ý kiến xử lý từ thầy, kể cả lúc nửa đêm.
Chưa khi nào thầy Tùng dám tắt máy, bởi lo sợ khi học trò cần, mình không thể phản hồi tức thời.
“Giờ đây, học trò đã tỏa đi khắp nơi, trên khắp mọi miền tổ quốc. Với người thầy, có lẽ đây chính là điều hạnh phúc nhất”, thầy Tùng nói.
Thúy Nga
Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm
Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.
" alt="Thầy hiệu trưởng gần 30 năm… không dám tắt điện thoại">Thầy hiệu trưởng gần 30 năm… không dám tắt điện thoại
-
Goretzka và Neuer vắng mặt vì Covid-19 Bộ đôi trên cũng vắng mặt khi Đức tiếp Hungary trên sân nhà cuối tuần này.
Người gác đền của Hoffenheim - Oliver Baumann được triệu tập bổ sung thay thế. Tuy nhiên, người bắt thay Neuer trong khung gỗ nhiều khả năng là Ter Stegen.
HLV Hansi Flick cũng tính đến phương án gọi thêm quân để chuẩn bị cho các trận đấu sắp tới của tuyển Đức. Maximilian Arnold lập tức nhận lệnh triệu tập thay Goretzka.
Bên kia chiến tuyến, Tam sư cũng bị cơn bão chấn thương bủa vây. Kalvin Phillips là cái tên mới nhất buộc phải rời đội vì gặp vấn đề ở vai.
Jordan Henderson được gọi thay thế dù anh vừa mới bình phục chấn thương gân kheo, lỡ hẹn 3 trận gần nhất của Liverpool.
" alt="Đức mất trụ cột vì Covid">Đức mất trụ cột vì Covid
-
Bàn thắng duy nhất của Bruno giúp Viettel duy trì ngôi đầu V-League, tạo lợi thế trong cuộc đua vô địch cho thầy trò Trương Việt Hoàng. "Trận này mức độ chuyên môn trung bình. Bình Dương phòng ngự thấp quá. Tôi nghiên cứu đối thủ đá trận thắng Sài Gòn vòng trước khi thay đổi tấn công chỉ có 1, 2 tình huống phản công tốt. Tôi yêu cầu học trò không được chủ quan",HLV Trương Việt Hoàng đánh giá về trận đấu.
Viettel có chiến thắng tối thiểu trước Bình Dương Nói về cơ hội vô địch, HLV Trương Việt Hoàng cho biết: "Khi hết giai đoạn 1 chúng tôi có thứ hạng tốt thì giờ thi đấu từng trận với sự tập trung, chắt chiu từng điểm để có kết quả tốt. Tôi chưa nghĩ tới chức vô địch, còn chờ trận "chung kết" với Hà Nội FC".
Thuyền Trưởng CLB Viettel so sánh về lối chơi hiện tại của đội bóng với tên tuổi lớn Thể Công năm xưa: "Thực ra khó so sánh, bởi thời chúng tôi đá cầu thủ ngoại chưa nhiều, lối đá đơn giản, quan trọng trình độ chuyên môn cầu thủ".
"Mùa này Viettel có sự bổ sung của Nguyên Mạnh, Khắc Ngọc đều có kinh nghiệm chuyên môn tốt, dìu dắt các cầu thủ trẻ tiến bộ. Với Khắc Ngọc đã cải thiện được thể lực và duy trì được ngay cả khi thi đấu mật độ dày",cựu cầu thủ Thể Công cho biết thêm.
Video Viettel 1-0 Bình Dương:Huy Phong
" alt="HLV Viettel nói gì sau trận thắng Bình Dương?">HLV Viettel nói gì sau trận thắng Bình Dương?
-
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
-
Cách đây 65 năm về trước Trường ĐH Nông lâm TP.HCM ra đời. 4 trụ cột của trường lúc ấy là bác sĩ Vũ Ngọc Tân, giáo sư Lê Văn Ký, giáo sư Đặng Quang Điện và giáo sư Bùi Huy Thục. Tên gọi đầu tiên của trường là Trường Quốc gia Nông lâm Mục Bảo Lộc. Trải qua nhiều lần đổi, tên gọi Trường ĐH Nông lâm TP.HCM chính thức được lấy từ năm 2000. Hôm nay, rất đông các thế hệ cựu sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 65 năm thành lập trường.
Các thế hệ lãnh đạo, cán bộ giảng viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết nhà trường tọa lạc trên khu đất rộng 118 héc ta thuộc TP.HCM và Bình Dương. Đây cũng là trường ĐH có diện tích đất rộng nhất ở khu vực phía Nam hiện nay. Điều đặc biệt ở trường ĐH này nhiều loài hoa được lấy để đặt tên cho các giảng đường như giảng đường Phượng vỹ, Cát tường, Tường vy, Cẩm tú, Hướng dương…
Theo ông Hùng, hiện trường 6 ngành học đạt chuẩn kiểm định AUN-QA đánh giá của mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á.
Nhà trường thực hiện gần 900 đề tài khoa học từ cấp cơ sở đến nhà nước. Kết quả nghiên cứu khoa học đi vào đời sống, thực tiễn, cải thiện sinh kế cho người nông dân như sinh sản nhân tạo cá ba sa, cải tạo giống bò lai cao sản, chế phẩm sinh học phụ vụ chăn nuôi…
Nhà trường đẩy mạnh đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ. Hiện trường đã ký và gia hạn 80 biên bản ghi nhớ hợp tác với các đối tác quốc tế từ các trường ĐH, tổ chức phi chính phủ, đến các công ty đa quốc gia…
Hiện Trường ĐH Nông lâm TP.HCM có hơn 20.000 sinh viên, học viên. Có 824 cán bộ viên chức trong đó có 551 giảng viên. Số GS, PGS là 35, 113 tiến sĩ, còn lại là thạc sĩ, cử nhân…
Lê Huyền
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kỷ niệm 65 năm thành lập">Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kỷ niệm 65 năm thành lập