Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs CSKA Moscow, 23h30 ngày 26/4: Làm khó chủ nhà
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/60e693250.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Quy trình thanh toán phức tạp được mô tả như một quá trình quá nhiều thao tác, nhiều bước tương tác để hoàn thành một giao dịch thanh toán đơn giản.
Hiện nay, khi lựa chọn thanh toán qua ATM nội địa trong một ứng dụng, khách hàng thường được dẫn đến cổng trung gian thứ 3 trên web, với giao diện hạn chế, cùng với đó một mớ hỗn độn của nhiều quy trình điền thông tin đăng nhập thẻ, nhận mã OTP trên điện thoại rồi thực hiện thanh toán.
“Quá phức tạp!” là những gì người dùng than phiền khi sử dụng dịch vụ này.
Thông tin giao dịch trên các thiết bị di động là một trong những thông tin quý giá vào hạng nhất. Bởi vậy, khả năng bảo mật của những thanh toán này cũng được đạt lên hàng đầu.
">Vì sao thanh toán trên điện thoại di động chưa được phổ biến?
Chống lệnh?
Tổng LĐLĐ Việt Nam khẳng định lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng, nhất là hiệu trưởng Lê Vinh Danh, nhiều lần phản ứng, không chấp hành quy định của cấp có thẩm quyền.
Tổng LĐLĐ VN gặp gỡ báo chí chiều ngày 10/6. Ảnh: HQ |
Cụ thể, hiệu trưởng nhà trường không đồng ý để Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm toán nhà trường và Kiểm toán Nhà nước phải có công văn gửi Tổng LĐLĐ Việt Nam; Không đồng ý cho Đoàn kiểm tra của Tổng LĐLĐ Việt Nam kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật; Sau khi có dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra thì nhà trường tiếp tục phản ứng; Đoàn giám sát của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tiến hành giám sát nhà trường, khi có báo cáo kết quả thì trường phản ứng gửi văn bản tới Chủ tịch Quốc hội với những lời lẽ không đúng mực.
Ngoài ra, Thường trực Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã 5 lần mời Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng ra họp bàn về sự phát triển của nhà trường. Nhưng đến ngày 31/5/2019, Ban Giám hiệu mới cử 2 hiệu phó ra dự họp, hiệu trưởng không tham dự.
"Có dấu hiệu lạm quyền"
Tổng LĐLĐ Việt Nam cho rằng có dấu hiệu lạm quyền của hiệu trưởng nhà trường.
"Hiệu trưởng nhà trường có dấu hiệu lạm quyền khi triệu tập và chủ trì họp Hội đồng trường bất thường mà không báo cáo, đề nghị với Chủ tịch Hội đồng trường là ông Bùi Văn Cường. Vì lý do đi công tác nước ngoài, Chủ tịch Hội đồng trường đã yêu cầu lùi thời gian tổ chức cuộc họp. Tuy nhiên Hiệu trưởng nhà trường vẫn chủ trì cuộc họp và ra các quyết nghị, trong khi quy định tại Điều lệ Trường Đại học thì chỉ có Chủ tịch Hội đồng trường mới có quyền chủ toạ cuộc họp Hội đồng trường" - phía Tổng LĐLĐ Việt Nam thông tin.
Liên quan đến chức danh giáo sư của ông Lê Vinh Danh mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét, đơn vị này giải thích rằng do có ý kiến công dân về tính hợp pháp của trường đại học đã công nhận học hàm này.
Tài sản 3.000 tỷ?
Về việc hỗ trợ tiền, tài sản, Tổng LĐLĐ Việt Nam thông tin: Trường ĐH Tôn Đức Thắng được hình thành từ chủ trương của LĐLĐ TP.HCM nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức công đoàn (và của TP.HCM) trong những năm đầu đổi mới. Qua nhiều lần thay đổi nhưng toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất với giá trị đầu tư gần 3.000 tỉ đồng và trên 100 ha đất cùng bộ máy, nhân sự kể từ ngày đầu thành lập cho đến nay đều thuộc về tổ chức công đoàn.
Theo Điều 28 Luật Công đoàn, về tài sản thì khi Trường ĐH Tôn Đức Thắng chuyển giao về cho Tổng LĐLĐ Việt Nam năm 2008, biên bản bàn giao của UBND TP.HCM ngày 23/9/2008 xác định đất và tài sản trên đất thuộc sở hữu của Tổng LĐLĐ Việt Nam, gồm: Cơ sở 1 tại địa chỉ 98 Ngô Tất Tố (phường 9, quận Bình Thạnh, TP.HCM) có diện tích 2.800 m2; cơ sở 2 có diện tích 90.725 m2 (tại phường Tân Phong, quận 7, TP.HCM).
Về tài sản trên đất nguyên giá theo biên bản bàn giao là hơn 80 tỉ đồng và giá trị còn lại là hơn 51 tỉ đồng. Sau đó Tổng LĐLĐ Việt Nam giao lại cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng.
Ngoài ra, từ năm 2008 đến nay, Tổng LĐLĐ Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện cho trường một số cơ sở nhà đất và tài sản trên đất, các khoản cấp, cho vay… như giao quyền quản lý và sử dụng cơ sở tại 22 Nguyễn Đình Chiểu, phường Vĩnh Phúc, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa với diện tích 29.189 m2 và tài sản trên đất. Tài sản này được xác định trị giá mấy trăm tỉ đồng. Tiếp đó là cơ sở tại khóm 6, phường 9, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau có diện tích 21.616 m2 trị giá khoảng 100 tỉ đồng.
Về hỗ trợ tài chính, nhà trường được LĐLĐ TP.HCM cấp hơn 8,3 tỉ đồng; được Tổng LĐLĐ Việt Nam cùng LĐLĐ TP.HCM cho vay không tính lãi hơn 187 tỉ đồng đầu tư cơ sở vật chất giai đoạn 2009-2015.
"Số tiền, tài sản mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đã hỗ trợ trường hàng nghìn tỉ đồng bao gồm nhiều hình thức: Cấp, cho vay, giao quản lý, sử dụng và đề nghị cơ quan có thẩm quyền giao đất..., chứ không phải duy nhất là hình thức cấp như một số báo nêu. Từ nguồn tài sản này, cùng với sự nỗ lực của thầy và trò nhà trường, đến nay khối tài sản đã gia tăng lên khoảng 3.000 tỉ đồng" - đại diện Tổng LĐLĐ Việt Nam khẳng định.
Cách đây một tháng, trong lễ thực hiện kế hoạch 5 năm, ông Lê Vinh Danh cũng khẳng định khối tài sản đã gia tăng hiện nay trị giá 2.200 tỷ đồng là tài sản đầu tư trên đất, không bao gồm giá trị đất, các trường công.
Cũng giống như những lần trước đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục phản bác các thông tin mà TLĐ đưa ra; thậm chí cho rằng kết luận trường chống lệnh là "vu khống, bôi nhọ". Xem phản hồi TẠI ĐÂY.
Công Nguyên - Thanh Hùng
-Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng đa số nội dung Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu đa số không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
">Tổng Liên đoàn nói hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng lạm quyền
Sau 2 tháng nhập học, chị Thu Hồng bắt đầu thấy ân hận về sự lựa chọn trường cho con.
Nhà đã chuyển xuống quận Hoàng Mai từ vài năm nay, nhưng gia đình chị Hồng vẫn chưa cắt khẩu ở quận Hoàn Kiếm, mục đích để sau này các con được học trường “xịn”. Và năm nay cậu con trai vào lớp 1, theo đúng hộ khẩu được vào một trong những trường thuộc diện “hot” nhất mà không phải nhọc công xin xỏ hay đóng tiền trái tuyến.
![]() |
Trò uể oải đến trường. (Ảnh: Tuổi trẻ) |
Tuy nhiên, hài lòng không được bao lâu, chị Hồng đã lo lắng. Đó là vì hàng ngày con phải đi một quãng đường khá xa mới tới được trường - tính ra phải gần 10 km một lượt đi, về. Vì vậy, 6 giờ chị đã bắt đầu “hò đò”, gọi con dậy làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi đi học. “Hàng ngày phải 10 giờ tối mới xong hết mọi việc sách vở quần áo để lên giường ngủ. Vậy mà sáng nào đưa con đi con cũng mắt nhắm mắt mở tiếp tục ngủ gục sau xe, nên dù con đã lớn vẫn phải sử dụng địu lưng vì sợ con ngã lăn đùng ra. Sắp tới là mùa đông, nghĩ tới việc đưa con ra đường sớm mà thương con quá, chả lẽ lại chuyển về gần nhà học, để thêm cho con ít ra là nửa tiếng được ngủ” - chị Hồng băn khoăn.
Còn anh Hoàng Thanh (Cầu Giấy, Hà Nội) bấm ngón tay nhẩm tính: Mỗi ngày con trai chỉ có hơn 6 tiếng để ngủ. "Đấy là tôi không cho con học thêm toán, văn, tiếng Anh, nhạc, họa...như nhiều phụ huynh khác mà đã thấy thương con đứt ruột" - anh Thanh phàn nàn trước cảnh sáng nào thức dậy cậu con cũng ngáp ngắn ngáp dài vì chưa tròn giấc...
Từ khi con bước vào lớp 2 đến nay, hiếm có ngày bé Tú (con anh Thanh) được ngủ đủ 8 tiếng: Hàng ngày, chuông đồng hồ thúc giục Tú dậy lúc 6h. Cộng thời gian vệ sinh, quần áo và ăn sáng - hai bố con bắt đầu rời nhà tầm hơn 7h để Tú kịp thời gian vào học...
Vợ chồng anh Thanh đã từng chắc mẩm rằng con đã học 2 buổi/ ngày ở trường thì tối về nhà sẽ có thời gian trò chuyện. Thế nhưng, ngày nào cũng như ngày nào, cậu ấm đều đặn bê về một phiếu bài tập toán và phiếu tập viết về, chưa kể bài tập đọc... “Thời gian học ở trường từ 8h sáng đến khoảng 17h. Tôi cứ tưởng với thời gian học trên trường như vậy thì các cô đủ thời gian hướng dẫn con học bài mới theo chương trình. Thời gian buổi chiều cô và trò sẽ cùng ôn lại những bài toán khó và củng cố kiến thức trong ngày. Vậy mà, tối tối tôi vẫn phải "bò" ra kèm con học”.
“Có nhiều dạng toán lớp 2 đòi hỏi khả năng tư duy tính toán nhanh của học sinh. Vì không thể làm thay con, muốn để con hiểu và hoàn thành nhiệm vụ cô giao nên cùng con xử lý xong phiếu toán 2 mặt cũng mất gần tiếng rưỡi. Thêm bài luyện chữ nữa cũng tốn thêm 30 phút. Cộng thêm thời gian soạn miệng tập đọc, soạn đồ dùng học tập...ngày nào cũng ngót 11h mới tắt đèn đi ngủ” – anh Thanh đếm đầu việc mỗi tối.
“Tôi quá “thán phục” những phụ huynh mà sau hai ca học chính ở trường, đón con cho ăn vội rồi lại vào...ca ba học tiếng Anh, học vẽ, học đàn, học nhảy. Rồi về nhà học tiếp ca 4 - hoàn thành bài tập trên lớp”.
Cùng cảnh, chị Hương ở quận Ba Đình (Hà Nội) than thở: “Bộ GD-ĐT cứ hô hào cải cách này nọ, rồi giảm tải chương trình - mà có giảm đâu. Thậm chí còn nặng hơn”. Chị dẫn chứng, con chị mới vào lớp 1 được một tháng mà học "căng như dây đàn", ngày nào đi học về cũng có phiếu bài tập về nhà.
Chưa hết, mới lớp 1 mà riêng môn toán đã có 4 quyển: toán 1, toán nâng cao, toán tự nhiên xã hội, bài tập toán cuối tuần...
“Tại sao với bậc tiểu học - học sinh được học 2 buổi, mà buổi chiều các cô giáo không xử lý gọn các kiến thức đã học trong ngày để tối về con có thời gian nghỉ, hay ít ra là được ngủ đủ giấc?” - chị Hương băn khoăn.
Chị Hương ví von, với lịch học ken đặc hàng ngày như vậy, nên chăng Bộ GD-ĐT nên xem xét bổ sung “môn ngủ bù” để học sinh tiểu học đủ lực ngày học 3 buổi?
Theo một nghiên cứu nhỏ từng được công bố trên tạp chí Pediatrics, những học sinh ngủ đủ giấc cư xử tốt hơn so với những học sinh thiếu ngủ. Các nhà nghiên cứu từ đại học MacGill nhận thấy rằng học sinh tiểu học cũng như học sinh trung học, người có thời gian ngủ ít hơn có nhiều khả năng mất kiểm soát về mặt cảm xúc trong lớp học. Những học sinh này có thể khóc, tức giận cũng như có thái độ bốc đồng hơn những bạn khác. Nghiên cứu được thực hiện trên 34 học sinh ở độ tuổi từ 7 đến 11 và có thói quen lên giường ngủ vào khoảng 9 giờ mỗi tối. Trong năm đêm liền, một nửa số học sinh được điều chỉnh sao cho họ ngủ ít hơn một giờ so với thường lệ. Trong khi đó, nửa số còn lại có nhiều hơn một giờ để ngủ vào mỗi đêm. Giáo viên của các học sinh tham gia nghiên cứu không được biết ai là người ngủ nhiều hơn, ai là người ngủ ít hơn trong đám học trò của mình. Người giáo viên này phải ghi lại những hành vi mà người đứng lớp quan sát được trong một tuần. Cuối cùng, nghiên cứu rút ra được kết luận rằng học sinh ngủ ít hơn sẽ có những hành vi tiêu cực hơn. Theo Tổ chức Nationnal Sleep Foundation, trẻ em từ 5 đến 12 tuổi cần 10 – 11 tiếng để ngủ. Trẻ mẫu giáo cần 11 – 13 tiếng và trẻ mới biết đi cần khoảng 12 – 14 tiếng để ngủ trong một ngày. |
Hiền Mai
">Thời khóa biểu trò tiểu học cần thêm ‘môn ngủ bù’?
Jolie chia sẻ: "Tôi được làm tóc, trang điểm và lau người bằng pheromone - loại chất được dùng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, để kết nối tôi với bầy ong. Tôi không được tắm trước vài ngày vì mùi hương từ dầu gội đầu hoặc nước hoa sẽ khiến con ong tránh xa, không thể nhận ra tôi".
Angelina Jolie nhét đạo cụ vào mũi để tránh bầy ong bay vào. Ảnh: Instagram Dan Winters. |
Vì là chụp ảnh chân dung nên Jolie chỉ tập trung vào thần thái mắt, môi là chính. Để cho ra khoảnh khắc xinh đẹp, minh tinh chịu nhột khi có ong chui vào váy. Cô còn nhét dụng cụ vào mũi để tránh ong bay vào.
"Một con ở trong váy tôi suốt buổi chụp và khiến tôi nhột không tả nổi. Nó đậu trên đầu gối và chân tôi. Khi đó, tôi chỉ nghĩ mình sẽ bị đốt. Nó cứ bò quanh quẩn ở chân tôi mãi. Sau khi xong việc, tôi xua hết những con ong khác rồi vén váy lên để chú ong này bay đi".
Theo nguồn tin, bộ ảnh được lấy cảm hứng từ bức chân dung Người nuôi ong của nhiếp ảnh gia Richard Avedon hồi năm 1981.
Trả lời phỏng vấn trên National Geographic, vợ cũ Brad Pitt nói: "Thật đáng yêu khi được kết nối với những sinh vật này". Ong thường được xem là loài nguy hiểm và gây nhức cho con người, nhưng Jolie tin mình sẽ kết nối được với chúng.
"Trong nhà tôi có nhiều hoa dại và được vây quanh bởi lũ ong, trông chúng rất hạnh phúc. Chúng tôi đang cố gắng tìm nơi thích hợp để đặt tổ ong. Tôi nghĩ lý tưởng nhất sẽ là mái nhà", cô cho biết thêm.
(Theo Zing)
Gần 5 năm sau khi nộp đơn ly dị Brad Pitt, Angelina Jolie không hẹn hò với bất cứ ai. Con cái luôn là ưu tiên hàng đầu, đứng trên cả sự nghiệp của nữ diễn viên.
">Angelina Jolie chụp ảnh với ong
Truyện Trái Tim Rung Động
Xác định chỉ số chuyển đổi số các cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội
Sau nhiều lần được sốc điện, kết hợp với các thuốc chống loạn nhịp, tình trạng rối loạn nhịp của nữ bệnh nhân vẫn dai dẳng. Chị được đặt ống nội khí quản, dùng thuốc vận mạch, ép tim ngoài lồng ngực hỗ trợ.
Một cuộc hội chẩn diễn ra ngay tại giường bệnh với sự tham gia của 3 chuyên khoa Hồi sức Cấp cứu, Tim mạch và Phẫu thuật mạch máu. Người phụ nữ này được chẩn đoán viêm cơ tim có biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp thất. Các bác sĩ chỉ định làm ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo) cấp cứu để hỗ trợ tuần hoàn cho bệnh nhân.
Bốn ngày sau khi đặt ECMO, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân cải thiện. Sau đó, chị được cai dần và ngừng hệ thống ECMO an toàn. Ngày thứ 5, bệnh nhân được rút ống nội khí quản, chuyển sang thở oxy, sau đó chuyển sang khoa Tim mạch tiếp tục điều trị.
Theo các bác sĩ, thời tiết tại các tỉnh phía Bắc đang tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch bệnh như cúm mùa, sốt xuất huyết bùng phát. Vì vậy, người dân cần cảnh giác với viêm cơ tim - biến chứng nguy hiểm sau khi nhiễm virus, tỷ lệ tử vong và di chứng cao nếu không phát hiện và nhập viện kịp thời.
Khi gặp các triệu chứng như đau ngực, khó thở, mệt nhiều, da lạnh ẩm xanh xao, cảm giác hồi hộp trống ngực, tim đập không đều, đặc biệt mới xuất hiện sau nhiễm virus, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đến ngay cơ quan y tế để được kiểm tra, xử trí kịp thời.
">Người phụ nữ bị viêm cơ tim sau 2 ngày sốt virus
Năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng xác định đất nước tiến hành đổi mới, nền kinh tế khởi sắc kéo theo nhu cầu lao động là rất lớn. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm (tiền thân của Bộ Công nghiệp) đã ký quyết định số 25/CNTP-TCCB, nâng cấp thành Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nhằm đáp ứng việc đào tạo nhân lực kỹ thuật lành nghề về Công nghiệp Thực phẩm.
Đến năm 2001, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký quyết định số 18/QĐ-BGD&ĐT-TCCB, nâng cấp thành Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Từ ngày 23/02/2010 trường chính thức trở thành Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM theo quyết định số 284/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ.
Đổi tên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Bố mẹ hà khắc, con vẫn yêu 'quyết liệt'
Tranh cãi thất nghiệp là do hướng nghiệp nhầm
友情链接