Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Chưa trăm năm đã bạc rồi
Tóc pha sương nắng
Da ngời phù sa
Hành trang ta chỉ có ta
Mười hai bến nước chưa qua phận ngườiCha đan sợi khói trói trời
Chạnh niềm rơm rạ…
Con chơi đốt đồng
Quên ngày nắng trổ vào Đông
Xôn xao hương bưởi nở trong lòng chiềuTim mình người chiếm khi yêu
Đẹp trầu ai biết lắm điều đắng cay?
Cách nhau chỉ một đường cày
Vẫn là bên đó bên đây chưa cùngNíu con sóng bạc nghìn trùng
Thuyền ơi…đã đủ phong trần buồn vui
Ưu tư mắc lửng trăng trời
Bẵng quên thưởng nguyệt
Bồi hồi nhớ quêChiều nay con lại quay về
Y chừng đã hẹn đã thề với cha
“Cha ơi đừng gả con xa”
Mười hai bến nước biết qua bến nàoLÝ THỊ MINH CHÂU
" alt="Mười hai bến nước" />Tuy nhiên lời giải bài toán này không dễ do hầu hết thành phố đều đã phát triển hàng trăm năm, việc mở rộng đường gần như là bất khả thi do chi phí đền bù giải tỏa cực lớn. Lúc đó, các nhà quản lý thường khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng và hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân.
Ở Việt Nam, có nhiều tiếng nói tranh cãi cho rằng xe máy là nguyên nhân chính gây ra tắc đường vì các phương tiện này dừng và chuyển hướng vô tội vạ, không tuân thủ khoảng cách, làn đường và thậm chí đi ngược chiều. Ở một phía khác, có ý kiến cho rằng ôtô mới là nguyên nhân gây tắc đường do chiếm dụng diện tích mặt đường, bán kính quay đầu lớn không phù hợp với hạ tầng đô thị. Các tài xế ôtô đi lùi, đi ngược chiều, đỗ bất chấp cũng không hề ít. Bản thân tôi chứng kiến nhiều cãi vã, thậm chí là va chạm của chủ các loại phương tiện này. Ai cũng cho rằng đối phương là nguyên nhân gây tắc đường.
Có thể khẳng định rằng ý thức tham gia giao thông là một yếu tố quan trọng. Nhưng nếu bỏ đi yếu tố này, thì phương tiện nào tệ hơn từ góc nhìn quy hoạch giao thông? Câu trả lời không chỉ nằm ở diện tích đường chiếm dụng mà còn ở lưu tốc, tỷ lệ làn và khoảng cách an toàn.
Đối với các nước phương Tây, câu trả lời tương đối đơn giản. Do tốc độ di chuyển cao, các phương tiện vẫn phải giữ khoảng cách an toàn, nên xe máy vẫn chiếm nguyên một làn và chiếm dụng mặt đường giống như ôtô. Người dân thường luôn chọn ôtô vì lý do an toàn nếu xảy ra va chạm ở tốc độ cao. Bên cạnh đó, người dân thường di chuyển hàng chục km qua nhiều điều kiện giao thông khác nhau để đi làm. Thế nên tỉ lệ xe máy rất nhỏ, thường chỉ dành cho người có sở thích xe phân khối lớn, hoặc di chuyển quãng ngắn tại khu đông dân cư.
Ở Việt Nam câu trả lời có thể khác. Khi các phương tiện này di chuyển với tốc độ trung bình của phương tiện thì xe máy có ưu thế hơn khoảng 40%, mặc dù tốc độ của ôtô lớn hơn. Lợi thế này biến mất nếu ôtô chở đầy và xe máy cũng chở hai. Tuy nhiên thực tế ghi nhận của tôi, tỉ lệ trung bình người trên phương tiện của ôtô và xe máy không quá khác biệt, là 1,49 và 1,45. Khi có việc thì người cần phải đi vẫn đi, không vì có ôtô mà chia sẻ chuyến đi với thêm người.
Khi phải chia sẻ làn, các phương tiện sẽ di chuyển cùng tốc độ. Lúc này ôtô vẫn không có thêm lợi thế nào vì số lượng xe tăng lên nhưng lưu tốc giảm xuống. Nếu các xe đều di chuyển với tốc độ thông thoáng trong đô thị thì xe máy càng có lợi thế, với khả năng lưu thông gần gấp đôi ôtô. Và khi di chuyển chậm, ôtô thực sự là "chướng ngại vật" ngốn ít nhất bốn lần diện tích đường so với xe máy. Điều này có thể lý giải một phần vì sao Hà Nội cứ mưa là tắc đường khủng hoảng. Khi mưa, lượng ôtô trên đường tăng đột biến vì người dân gọi xe, hoặc lấy ôtô ra đi nếu có cả hai phương tiện. Thời tiết xấu làm giảm tầm nhìn, góc quan sát, tốc độ di chuyển và tăng khả năng tắc nghẽn. Có nhiều lái xe cho rằng, việc phải giảm tốc là do phải chia sẻ làn với xe máy. Nếu cấm xe máy, ôtô vẫn có thể có lưu tốc cao dù thời tiết xấu. Điều này chỉ đúng một phần vì thực trạng đô thị ở Việt Nam là vỉa hè nhỏ, nhà làm sát ra mặt đường. Vậy nên, khi thời tiết xấu, ôtô vẫn phải giảm tốc và quan sát.
Tôi đã thực hiện thử một số mô phỏng ở ngã tư có đèn giao thông trong điều kiện thông thoáng với 200 người và các loại phương tiện khác nhau. Trong khi xe máy cần trung bình khoảng 2:59 phút để lưu thông thì ôtô cần tới 8:08 phút. Với các trường hợp đường hẹp, góc cua nhỏ, phải giảm tốc như ở Việt Nam, ôtô sẽ còn tốn nhiều thời gian hơn nhiều lần. Việc thiếu chỗ đỗ xe làm ôtô đậu trên vỉa hè, lòng lề đường còn gây tình trạng tắc trầm trọng hơn. Khi một phương tiện vì lý do nào đó dừng lại trên đường hai làn, ôtô hình thành nút cổ chai gây chậm lưu thông gấp 11 lần xe máy. Như vậy, tôi cho rằng thủ phạm gây tắc đường nhiều hơn ở Việt Nam trong tình trạng hiện tại là ôtô, chứ không phải xe máy.
Tuy nhiên, các quốc gia đều ưu tiên phát triển quy hoạch cho ôtô vì đây là phương tiện được trang bị các thiết bị an toàn. Theo thống kê của bang Queensland Australia, mặc dù chỉ chiếm 2,6% số lượng xe đăng ký, xe máy chiếm tổng cộng 32% trường hợp nằm viện do tai nạn giao thông, đứng đầu nhóm các phương tiện (kể cả đường thủy và đi bộ). Ôtô cá nhân chiếm 60,5% số đăng ký nhưng chỉ chiếm 25% số tai nạn phải điều trị tại bệnh viện.
Mục đích của bài viết này không nhằm kêu gọi cấm ôtô hay xe máy, mà chỉ muốn làm rõ tính chất giao thông của từng loại phương tiện, từ đó mong muốn các lái xe ôtô hãy kiên nhẫn, trách nhiệm và tôn trọng người đi xe máy hơn. Các bạn được trang bị an toàn và đang sử dụng nhiều nguồn tài nguyên đường bộ hơn các loại phương tiện khác. Một xử lý sai của bạn, sẽ có thể gây ra tắc đường gấp 11 lần so với xe máy.
Tất nhiên, không có giải pháp hữu hiệu nào cho tình trạng tắc đường ở Việt Nam có thể bằng được việc nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, hạn chế xe cá nhân, phát triển hạ tầng giao thông công cộng tương ứng - những điều đều cần rất nhiều thời gian và tiền bạc.
Tô Thức
" alt="Ôtô hay xe máy?" />Lịch Thi Đấu Champions League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/04 06/04 02:00 Man City 1:0 Atlético Madrid Tứ kết 06/04 02:00 SL Benfica 1:3 Liverpool FC Tứ kết 07/04 07/04 02:00 Chelsea 1:3 Real Madrid Tứ kết FPT Play 07/04 02:00 Villarreal CF 1:0 Bayern München Tứ kết FPT Play Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 07/04 07/04 01:30 Burnley 3:2 Everton Vòng 19 K+Sport1 Lịch Thi Đấu Bundesliga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/04 06/04 23:30 FC Augsburg 2:1 Mainz 05 Vòng 26 Thiên Bình
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 6/4: Đại chiến Cup C1" />Đội tuyển UAE đang đóng quân tập luyện thể lực ở Thái Lan, trước khi bay sang Hà Nội để tham dự trận đấu với tuyển Việt Nam.
Trong quá trình chuẩn bị cho cuộc thư hùng với Việt Nam, một trong những điểm nhấn của UAE là cái tên Yousif Jaber (phiên âm khác: Yusuf Jabir).
Yousif Jaber trở lại đội tuyển UAE sau 8 năm Yousif Jaber vốn là cựu binh của UAE, nhưng anh không đá cho đội tuyển trong suốt 8 năm nay.
Màn trình diễn Yousif Jaber ấn tượng trong màu áo Shabab Al-Ahli gần đây giúp cầu thủ 34 tuổi này được HLV Bert van Marwijk triệu tập trở lại UAE.
"Đây là vinh dự lớn khi một lần nữa được đóng góp cho đội tuyển. Tôi muốn cảm ơn HLV và các thành viên BHL", Jaber phát biểu ở Thái Lan.
"Không chỉ bản thân tôi, mà mọi cầu thủ đều vinh dự và khao khát đóng góp cho đội tuyển.
Tôi hy vọng có thể thích ứng nhanh với yêu cầu của HLV trưởng, và đóng góp nhiều nhất cho đội".
Yousif Jaber thi đấu khá đa năng. Anh có sở trường hậu vệ trái, nhưng cũng chơi tốt ở hàng tiền vệ.
Vì thế, Yousif Jaber được xem như một giải pháp đa năng mà HLV Van Marwijk dành cho chuyến làm khách trước Việt Nam, trên sân Mỹ Đình.
"Cuôc chiến với Việt Nam rất quan trọng", Jaber nhấn mạnh. "UAE có nhiệm vụ phải giành chiến thắng ở Hà Nội.
Chiến thắng là bắt buộc với UAE, để cạnh tranh ngôi đầu bảng, và tiến vào vòng sau. Chúng tôi nhận thức được tránh nhiệm, và sẽ làm mọi thứ tốt nhất".
Thiên Thanh
" alt="Hậu vệ UAE, Yousif Jaber: UAE phải thắng Việt Nam" />Video U19 Việt Nam 0-0 U19 Nhật Bản:
Danh sách xuất phát
U19 Việt Nam: Y Eli Nie, Khắc Lương, Quang Thịnh, Tiến Long, Công Đến, Văn Tùng, Tấn Thành, Thành Khôi, Văn Tùng, Duy Triết, Tuấn Tài.
U19 Nhật Bản: Leobrian, Nishio, Nakamura, Matsumoto, Shibata, Ayukawa, Someno, Sakuragawa, Kato, Hayashida, Ishiura.
Vòng loại U19 châu Á 2020 có sự tham gia của 46 đội, gồm 25 đại diện Tây Á và 21 đội bóng thuộc Đông Á. Tại Tây Á, 25 đội được chia làm 6 bảng (5 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội), khu vực Đông Á được chia làm 5 bảng (4 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội).
U19 Việt Nam (áo trắng) đặt mục tiêu có được ít nhất 1 điểm trước U19 Nhật Bản. Ảnh: Mai Anh Sau khi vòng loại kết thúc, 11 đội nhất bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất sẽ giành vé tham dự VCK U19 châu Á 2020 tại Uzbekistan. Theo kết quả bốc thăm, U19 Việt Nam nằm ở bảng J cùng U19 Nhật Bản, U19 Mông Cổ và U19 Guam.
Việt Nam là quốc gia đăng cai vòng loại bảng J. Các trận đấu sẽ diễn ra trên SVĐ Thống Nhất. Đây là lợi thế rất lớn với thầy trò Philipper Troussier trong cuộc đua giành vé tham dự VCK.
Ở trận ra quân, U19 Việt Nam đánh bại U19 Mông Cổ với tỷ số 3-0, nhờ các pha ghi bàn của Thành Khôi, Văn Tùng và tình huống đá phản lưới nhà của cầu thủ U19 Mông Cổ.
Trong trận đấu với U19 Guam, U19 Việt Nam thi đấu khá vất vả và chỉ giành chiến thắng với tỷ số 4-1, qua đó không thể chiếm ngôi đầu của U19 Nhật Bản.
Để giành ngôi đầu bảng J và tấm vé trực tiếp dự VCK U19 châu Á 2020 thì buộc U19 Việt Nam phải đánh bại đội bóng đến từ xứ sở mặt trời mọc vào chiều 10/11, hoặc ít nhất có được 1 điểm để đảm bảo nằm trong top 4 đội nhì có thành tích tốt nhất giành vé vớt.
Video U19 Việt Nam 4-1 U19 Guam:
Xếp hạng bảng J Xếp hạng các đội nhì bảng Q.C
" alt="Link xem U19 Việt Nam vs U19 Nhật Bản, 19h ngày 10" />Chỉ vì đi học sớm hơn 15 phút, một học sinh tiểu học bị đội Sao Đỏ bắt đứng ngoài cổng trường giữa trời nắng. Đã thế, khi vào lớp em còn bị cô giáo gọi lên bục giảng, chụp hình rồi phê bình vào nhóm. Câu chuyện tưởng thật như đùa này xảy ở Hải Phòng.
Sẽ chẳng là gì nếu học sinh đi muộn bị cô phê bình, hay bị phạt đứng ngoài lớp học. Nhưng ở đây là sự ngược đời: Đi học sớm bị phạt.
Sau 3 tháng nghỉ vì dịch Covid-19, học sinh trên cả nước đã trở lại trường. Nhiều nhà giáo nói rằng nghỉ dịch họ mới thấm thía không có học sinh, trường không còn là trường, lớp không còn là lớp. Họ chờ đợi háo hức đi dạy và được gặp các em bởi vì rất nhớ.
Không lo được bán trú cho con, người mẹ chấp đưa con đi, đón về. Chị cũng ý thức rằng nếu con đến sớm trước giờ tỉnh giấc của các bạn sẽ làm phiền, nên đã dặn con đứng vào gốc cây ở trong sân trường, đợi các bạn thức thì mới vào lớp.
Thế nhưng, mọi quy định đã trở thành cứng nhắc. Chỉ vì quy định 1h30 mới là giờ chính thức mà cô giáo rập khuôn luôn cả cách phê bình phản cảm: Chụp ảnh các em đến sớm rồi đưa ra phê bình cho cả nhóm phụ huynh. Sự cứng nhắc của cô giáo đã làm nguội lạnh đi tố chất đầu tiên của người thầy, đó là tình yêu thương. Cái nắng đỉnh điểm của mùa hè của một năm học đầy vất vả đã không lay động được tình cảm của cô giáo. Học sinh đến trường học kiến thức, nhưng quý giá hơn nếu các em được học với những người thầy cô hết lòng yêu thương, bao dung.
Đọc câu chuyện này tôi chợt nhớ tới những người thầy ở miền núi đi vào rừng tìm học sinh trốn học. Hay hình ảnh thầy hiệu trưởng cưu mang một cậu học sinh bé tí. Em học sinh bị bệnh và thầy đã không quản ngại mang ra Hà Nội để chữa trị. Tôi cũng nhớ một giáo viên nói rằng, nghề giáo bên cạnh ý thức nâng cao chuyên môn, sống hết mình với những bài giảng thì cần thực hành những bài học giản dị về sự yêu thương. Học trò dù ở lứa tuổi nào các em cũng tinh tế để nhận ra tấm lòng của cô giáo.
Với nhà giáo còn gì quý hơn là tình yêu thương, sự trân trọng, tôn quý của học sinh với mình. Nếu không biết thương một đứa trẻ đứng nắng, làm sao dạy được học sinh?
Lê Huyền
HS lớp 1 bị đưa ra cổng trường giữa trưa nắng vì đến sớm
Đi học sớm hơn 15 phút, cháu bé bị bắt ra cổng trường đứng giữa trời nắng; cô giáo gọi lên bục giảng rồi chụp ảnh gửi hình phê bình trên nhóm Zalo.
" alt="Không thương trò đứng nắng, sao dạy được học sinh?" />
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- ·Khoản đầu tư du học
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/9
- ·Cô giáo Hải Phòng trần tình việc học sinh lớp 1 đứng ngoài cổng trường giữa trưa nắng
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 6
- ·Kết quả Chelsea 1
- ·Bộ Giáo dục không quy định học sinh đeo mũ chống giọt bắn đi học
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- ·Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam
Chạy vì trái tim là sự kiện chạy bộ từ thiện được diễn ra hàng năm nhằm gây quỹ phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh tại Việt Nam, giải do Gamuda Land Việt Nam phối hợp cùng Quỹ Nhịp Tim Việt Nam tổ chức.
Ngày 12/10/2019 ê-kíp thực hiện chương trình “Chạy vì trái tim 2019” cùng với đại diện Ban tổ chức - chị Lê Thị Bích Liên, Phó Tổng Giám đốc Gamuda Land đã có mặt tại xã Hữu Văn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội để đến thăm bé Nguyễn Tùng Lâm. Em là một trong số những em bé đang chiến đấu với căn bệnh tim bẩm sinh và đang chờ xin tài trợ phẫu thuật.
Bố em làm nghề sửa xe máy, mẹ làm ruộng, Tùng Lâm là con út trong gia đình có 3 anh chị em. Năm 2017 em đã phẫu thuật 1 lần. Tháng 9/2019 bé được hội chẩn bởi Bệnh viện Tim Hà Nội là cần phẫu thuật lần 2 để sửa van nhĩ thất - thắt azygos - thắt động mạch phổi. Chi phí dự kiến là 120 triệu đồng.
Đại diện Gamuda Land đã có một buổi trò chuyện thân mật với gia đình bé Lâm và tặng bé những món quà nho nhỏ. Nhìn nụ cười tươi sáng và vẻ hoạt bát của em, những người làm chương trình không khỏi xúc động.
Chị Thông, mẹ bé Tùng Lâm chia sẻ: “Gia đình mới chỉ dành dụm được 20 triệu, số còn lại mong nhận được sự giúp đỡ của chương trình”. Mong ước của chị cũng chính là mong muốn của những người làm chương trình “Chạy vì trái tim 2019”. Phó Tổng Giám đốc Gamuda Land cũng bày tỏ mong muốn chương trình năm nay sẽ tiếp nối thành công để có thể giúp đỡ nhiều hoàn cảnh như bé Tùng Lâm hơn nữa.
Với thông điệp “Nối nhịp tim, vươn”, Gamuda Land Việt Nam cùng quỹ Nhịp tim Việt Nam mong muốn góp sức mình hồi sinh những trái tim bé bỏng, để các em có thể sống hồn nhiên, khỏe mạnh và vươn đến một tương lai tươi sáng. Đối với chúng ta, chạy chỉ là một hoạt động đơn giản nhưng “Chạy Vì Trái Tim” sẽ mở ra những tia hy vọng về một cuộc sống mới cho tất cả các em.
Với mỗi 100.000 VNĐ ủng hộ, bạn sẽ nhận được 01 áo đồng phục của chương trình. Toàn bộ số tiền này sẽ được chuyển đến Quỹ Nhịp Tim Việt Nam để mổ tim miễn phí cho các trẻ em nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh.
Thời gian sự kiện: 7h sáng Chủ Nhật, ngày 10/11/2019.
Địa điểm: Công Viên Yên Sở
Hotline đăng kí: 089 958 1890
Fanpage: https://www.facebook.com/chayvitraitim.vn
Link đăng ký: http://bit.ly/2nzv4wB
Mọi tấm lòng hảo tâm quyên góp xin gửi về:
TK: Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam
Số TK: 119000187367 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) - Chi nhánh Hoàng Mai
Nội dung: CVTT2019/TÊN ĐĂNG KÝ/ SĐT
Ngọc Minh
" alt="Chạy vì trái tim 2019" />Theo đó, hai cầu thủ bị loại là tiền vệ Huy Hùng và trung vệ Hữu Tuấn. Đây đều là hai cầu thủ chưa được sử dụng ở chiến dịch vòng loại World Cup 2022, và việc bị loại không có gì bất ngờ.
Trước đó, ở trận gặp UAE, HLV Park Hang Seo đã loại 2 cầu thủ là Lê Văn Đại và Nguyễn Trọng Hùng. Như vậy, đây là bản danh sách cuối cùng của tuyển Việt Nam trong năm 2019, bởi sau trận Thái Lan, ĐTQG không còn một trận đấu nào khác.
Tuyển Việt Nam chốt danh sách 23 cầu thủ đấu Thái Lan. Ảnh S.N Phát biểu trước trận đấu, thầy Park nhấn mạnh: "Tôi biết ý nghĩa trận đấu này, cầu thủ cũng vậy. Cầu thủ nhận thức được là người dân chờ đợi như thế nào trận đấu này. Tôi thấy sự quyết tâm trong ánh mắt của họ. Chỉ sợ là áp lực mang lại sự căng thẳng. Tôi muốn các cầu thủ có sự tập trung, và đến hôm nay họ đã duy trì được mọi điều kiện tốt nhất”.
Từ khi dẫn dắt các đội tuyển Việt Nam, thầy Park đối đầu Thái Lan 4 lần ở cấp độ U23 và ĐTQG. HLV người Hàn Quốc có thành tích tốt với 3 chiến thắng và một hòa, trong đó có trận thắng 4-0 tại vòng loại U23 châu Á 2020.
Với những gì đã làm được, người hâm mộ Việt Nam rất kỳ vọng đoàn quân của HLV Park Hang Seo một lần nữa thắng Thái Lan để có cơ hội đi tiếp ở vòng loại World Cup 2022.
Danh sách 23 tuyển thủ Việt Nam đối đầu Thái Lan:
Thủ môn: Đặng Văn Lâm, Nguyễn Tuấn Mạnh, Phạm Văn Cường.
Hậu vệ: Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Thành Chung, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng, Đoàn Văn Hậu, Lê Văn Đại.
Tiền vệ: Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng, Phạm Đức Huy, Vũ Văn Thanh, Nguyễn Phong Hồng Duy, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Trọng Hùng.
Tiền đạo: Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Công Phượng, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tiến Linh, Hà Minh Tuấn.
Video HLV Park Hang Seo họp báo trước trận đấu:
Đại Nam
Video: Linh Trang - Xuân Quý
" alt="HLV Park Hang Seo loại 2 cầu thủ trước trận gặp Thái Lan" />Trước tin vui thầy Park chính thức gia hạn thêm 3 năm với bóng đá Việt Nam, truyền thông Hàn Quốc rầm rộ đưa tin, ‘phủ sóng’ khắp trên các mặt báo trong buổi chiều, tối 5/9.
HLV Park Hang Seo cùng bóng đá Việt Nam gặt những thành tích ấn tượng trong 2 năm qua Các nguồn, thông công ty đại diện của nhà cầm quân này, đều trích lại lời phát biểu của HLV Park Hang Seo với niềm hạnh phúc được tiếp tục gắn bóng cùng bóng đá Việt Nam, cũng như mục tiêu của ông sẽ đưa U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam lớn mạnh hơn nữa.
Và dù đến ngày 7/11, HLV Park Hang Seo cùng VFF mới họp báo công bố chính thức về bản hợp đồng mới, nhưng truyền thông xứ Kim chi đều chắc nịch: thầy Park được đối đãi tốt nhất trong các nhà cầm quân từng dẫn dắt tuyển Việt Nam.
Thầy Park tuyên bố sẽ đưa U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam lớn mạnh hơn nữa Tờ Joongang IIbo còn trích lời một quan chức VFF, khẳng định: lương HLV Park Hang Seo được nhận trong bản hợp đồng mới, cao nhất lịch sử bóng đá Việt Nam.
Cụ thể hơn, vị quan chức cho biết: “Lương của ông Park Hang Seo tăng cao hơn nhiều so với mức cũ – 20.000 USD/tháng. Tôi không thể tiết lộ con số cụ thể, nhưng đó là mức lương cao nhất dành cho HLV tuyển Việt Nam từ trước tới nay.
Đây như một sự ghi nhận của chúng tôi với ông Park vì những đóng góp đưa tuyển Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á”.
Trong 2 năm qua, HLV Park Hang Seo giúp bóng đá Việt Nam tiến một bước dài, từ U23 Việt Nam đến tuyển Việt Nam, ở các mặt trận U23 châu Á (á quân), Asiad 18 (vào đến bán kết), vô địch AFF Cup, vào đến tứ kết Asian Cup,...
Tuyển Việt Nam hiện đang phiêu lưu với giấc mơ World Cup, trong khi phía trước U22 Việt Nam là mục tiêu Vàng SEA Games trước khi bước tới những cột mốc xa hơn với đích nhắm chiếc vé dự TVH Tokyo 2020 qua chiến dịch U23 châu Á tới đây...
Mai Nguyễn
" alt="HLV Park Hang Seo nhận lương cao nhất lịch sử bóng đá Việt Nam" />Xem toàn bộ nội dung buổi toạ đàm: Giáo dục nghề nghiệp - Bước chuyển mạnh mẽ thu hút giới trẻ.
- Đào tạo đại học đang ngày càng phát triển về quy mô lẫn đa dạng các phương thức, nhiều đại học bây giờ còn tìm mọi cách để hút thí sinh. Liệu đây có phải là “cửa ải” khó vượt qua của các trường trung cấp, cao đẳng?
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội): Đây đúng cũng là một trong những vấn đề khó khăn đối với việc tuyển sinh của các trường cao đẳng, trung cấp.
Việt Nam là một quốc gia có tinh thần hiếu học, vì vậy mong muốn được học tập ở trình độ ĐH là hoàn toàn chính đáng của đại đa số người học khi rời ghế nhà trường phổ thông, do vậy phần lớn học sinh khi tốt nghiệp THPT đều nghĩ đến việc vào ĐH. Tuy nhiên có thể thấy để học tập ở trình độ đại học cần phải có một nền tảng kiến thức phổ thông tương đối vững chắc thì mới có kết quả học tập, nghiên cứu tốt.
Với tình trạng mở cửa hết mức trong tuyển sinh ĐH như hiện nay, những học sinh có kết quả học tập trung bình, thậm chí dưới trung bình vẫn có thể vào học đại học nếu như có nhu cầu (có những trường tuyển sinh chỉ cần đạt 12-15 điểm/3 môn đã trúng tuyển vào hệ đại học hoặc xét tuyển bằng học bạ theo tổ hợp môn).
Thời gian qua, quan niệm “trọng thầy hơn thợ” của các bậc phụ huynh và chính cả của học sinh đã gây trở ngại lớn trong việc thu hút thí sinh theo học giáo dục nghề nghiệp. Đây là khó khăn trong tuyển sinh đầu vào đối với các trường TC, CĐ khi mong muốn tuyển được những học sinh có kết quả học tập phổ thông ở mức khá, giỏi.
Đó cũng là lí do vì sao mà nhiều doanh nghiệp rất dễ tuyển người tốt nghiệp ĐH, nhưng lại gặp khó trong tuyển người có kỹ năng nghề do cung không đáp ứng được cầu. Chính vì thế, để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ, các học sinh cũng cần cân nhắc kỹ những lựa chọn trước ngưỡng cửa tương lai.
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Trong thời gian gần đây, do làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, người học và xã hội đã nhìn nhận lại và không còn nghĩ “đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp”. Đã có rất nhiều trường hợp ngay từ đầu đã lựa chọn học nghề tại các trường CĐ, thậm chí có nhiều em đang học ĐH nhưng bỏ dở để chuyển sang học nghề vì nhận thấy những hiệu quả rõ rệt trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí, nhanh chóng có việc làm, có thu nhập và khi có điều kiện, có nhu cầu vẫn có thể tiếp tục học liên thông lên ĐH hoặc các bậc học cao hơn.
Vấn đề mấu chốt là giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua đã khẳng định được vị thế trong xã hội cũng như thị trường lao động. Đó chính là chất lượng đào tạo, gắn kết rất chặt chẽ với các doanh nghiệp, gắn tuyển sinh với tuyển dụng và thông qua việc giải quyết việc làm cho học viên ngay sau khi tốt nghiệp, thậm chí khi đang ngồi trên ghế nhà trường đã có việc làm và thu nhập ổn định. Điều quan trọng là các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không ngừng sáng tạo, chủ động trong công tác tuyển sinh và quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo để thu hút sự quan tâm của người học, đồng thời thể hiện trách nhiệm của nhà trường với người học và với toàn xã hội.
- Những kênh thông tin tìm kiếm việc làm và một số ví dụ về cơ hội việc làm, mức thu nhập tốt ở một số ngành nghề mà thị trường đang thiếu nguồn nhân lực?
Ông Vũ Văn Hà: Hiện nay công tác thông tin và truyền thông phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng hóa các hình thức, công khai, minh bạch do đó các thí sinh có nhiều kênh thông tin để tìm kiếm cơ hội việc làm trong tương lai.
Thời gian qua, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã phối hợp với Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các trung tâm giới thiệu việc làm trên khắp các tỉnh thành để tổ chức các chương trình định hướng, tuyển sinh gắn với tuyển dụng. Thông qua các chương trình đó, thí sinh có được những thông tin chính thống về cơ hội việc làm. Thí sinh có thể theo dõi tại địa chỉ website Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp hay chính trên các trang thông tin điện tử của các trường.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng thành lập một tổ gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Qua đó nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp như thế nào sẽ được thông tin tới các thí sinh một cách tin cậy, sớm nhất. Tôi cho rằng đây là một cách thức hiệu quả trong thời gian vừa qua.
Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động: Những ngành nghề đang là xu hướng trên thị trường như cơ khí, công nghệ thông tin, marketing, quản lý du lịch, công nghệ thực phẩm,...
Trên thế giới hiện nay cũng có những nhu cầu về nhân lực giống như Việt Nam với lĩnh vực marketing bán hàng, kỹ sư, xây dựng và đặc biệt là chăm sóc sức khỏe. Ngoài ra những ngành nghề liên quan đến công nghiệp 4.0 như sản xuất tự động hóa, thương mại điện tử, IT, thanh toán online, công nghệ trong tài chính,... trong tương lai sẽ là nhu cầu lớn của thị trường lao động không chỉ Việt Nam mà toàn thế giới. Trong bối cảnh hội nhập nên các bạn trẻ phải hướng tới việc không chỉ làm việc ở Việt Nam mà có thể là ở quốc tế.
Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, đến 65% số các công việc mà thế hệ Z- tức là thế hệ trẻ hiện nay đang còn ở phía trước và chúng ta cũng chưa thể xác định được. Vì vậy nhiệm vụ của các bạn trẻ là nắm bắt những kiến thức cốt lõi, kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, phản biện,... Với những hành trang như vậy thì tương lai dù có thay đổi ra sao thì các em đều có thể vượt qua.
- Kinh nghiệm cho các bạn trẻ, đặc biệt là các học sinh phổ thông bước vào độ tuổi trưởng thành đi làm trong việc việc hướng nghiệp, chọn nghề, chọn trường?
Anh Trương Thế Diệu, nhân viên Công ty TNHH Denso Việt Nam, giành Huy chương Bạc kỳ thi Tay nghề thế giới năm 2019: Kinh nghiệm của tôi khi chọn nghề này là đầu tiên phải biết được điểm mạnh của bản thân mình ở đâu, tiếp theo là xem điểm mạnh đó phù hợp với những ngành nghề nào và cuối cùng là xã hội đang cần những ngành nghề nào.
Lúc học THPT, tôi nhận thấy điểm mạnh của mình trong việc tưởng tượng các mặt cắt 3D của các vật thể. Theo tìm hiểu và hỏi các anh chị đi trước, tôi nhận được tư vấn rằng bản thân phù hợp với những ngành như cơ khí (có thể thiết kế hoặc gia công). Vì vậy đến năm học lớp 12, biết khả năng của mình không thể theo học các trường đại học tốt hay có cơ sở vật chất đủ để đáp ứng đào tạo ngành nghề mà mình muốn theo học nên lúc ấy tôi đã quyết định chuyển hướng sang học nghề để có thể phát huy tốt những khả năng của mình.
Anh Trương Thế Diệu, nhân viên Công ty TNHH Denso Việt Nam, giành Huy chương Bạc kỳ thi Tay nghề thế giới năm 2019 - Gia đình em khó khăn nên em không muốn theo học Đại học vì thời gian học khá lâu. Em dự định sẽ chọn học cao đẳng rồi sau này liên thông lên đại học, nhưng nếu học cao đẳng thì em sợ lại không tìm được việc làm. Thầy/cô có thể cho em lời khuyên em có nên học cao đẳng hay không? Hoặc có thể giới thiệu cho em trường cao đẳng nào có thể hỗ trợ cho em vừa đi học, vừa đi làm được không ạ? (Học sinh Trần Quốc Kiên).
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM): Con đường đề liên thông từ cao đẳng lên đại học hiện nay rất nhiều. Tuy nhiên, học cao đẳng cũng có rất nhiều thuận lợi. Thứ nhất là thời gian học tập ngắn, đồng nghĩa với đó là chi phí giảm. Thứ hai sau khi tốt nghiệp rất dễ tìm kiếm được việc làm.
Ví dụ như tại Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp luôn lớn hơn số lượng học viên của trường tốt nghiệp hằng năm từ 5 đến 10 lần. Ví dụ trong mùa dịch Covid-19 này, số lượng doanh nghiệp đến đặt vấn đề với trường cũng vẫn rất nhiều. Do đó cơ hội việc làm đúng ngành nghề của trình độ cao đẳng cũng nhiều.
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM) Còn nếu em muốn tiếp tục học liên thông lên đại học, đối với những chương trình mà trường đạt chuẩn kiểm định, sau này có thể liên thông tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Tức nếu năm 2020 học xong CĐ có thể đi làm ngay hoặc có thể học tiếp thêm 1,5 năm nữa và tốt nghiệp tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ngoài ra, nếu khả năng tiếng Anh của em tốt thì có thể vừa đi học vừa đi làm tại các công ty đa quốc gia. Một số học viên của Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng hiện nay vẫn được các tập đoàn đa quốc gia vừa cho đi làm, vừa cho đi học như Unilever, Intel,... Chính vì vậy tôi nghĩ em nên mạnh dạn chọn vào các ngành nghề mà mình yêu thích, đăng ký xét tuyển vào hệ CĐ để có thể tốt nghiệp ra trường, đóng góp cho gia đình và xã hội sớm.
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP.HCM): Trước hết bạn phải xác định khả năng tài chính, khả năng học tập của bản thân để lựa chọn có thể học đại học được hay không?
Trường hợp học đại học thời điểm này là không khả thi đối với bạn thì học cao đẳng là lựa chọn hợp lý. Cơ hội việc làm cho người tốt nghiệp trình độ cao đẳng là rất lớn, thậm chí, nhiều trường cao đẳng còn cam kết 100% việc làm sau khi tốt nghiệp. Tất nhiên, một trọng những điều quan trọng là bạn phải cố gắng đạt kết quả học tập tốt để ghi điểm đối với nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp.
- Hiện nay con tôi đang học lớp 9, tôi có định hướng sau khi cháu tốt nghiệp sẽ cho cháu đi học nghề Kỹ thuật chế biến món ăn chứ không đi học THPT nữa. Thầy, cô có thể cho tôi biết cháu có thể học được hay không và có trường cao đẳng nào tuyển học sinh tốt nghiệp THCS ngành này không? Liệu học như thế sau này nếu cháu có hướng học lên cao đẳng, đại học có bị thiệt thòi gì không?
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP.HCM): Tuỳ thuộc vào trình độ đào tạo sẽ yêu cầu khác nhau. Sau khi tốt nghiệp THCS, cháu có thể đăng ký dự tuyển vào trình độ trung cấp.
Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định rất rõ về đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng, liên thông từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học. Vì vậy, cơ hội học tập lên trình độ cao hơn không bị hạn chế.
Hiện nay, có rất nhiều trường đào tạo ngành, nghề Kỹ thuật chế biến món ăn. Xin phép được đưa ra một vài gợi ý như sau:
- Hà Nội: Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại; CĐ Du lịch Hà Nội
- Hải Phòng: CĐ Du lịch Hải phòng
- Đà Nẵng: CĐN Đà Nẵng, CĐ Du lịch Đà Nẵng
- Huế: CĐ Du lịch Huế- Tp. Hồ Chí Minh: CĐ Viễn Đông; CĐ Du lịch Sài Gòn; CĐ Kỹ nghệ II.
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP.HCM) - Tôi có con trai hiện đang học lớp 12 tại Trường THPT Phạm Văn Sáng, Hóc Môn, TPHCM. Tôi đang tìm hiểu trường cho cháu để tham gia xét tuyển. Gia đình thấy cháu rất đam mê ngành CNTT, tuy nhiên học lực của cháu chỉ đạt loại khá nên tôi đang hướng cháu đi học cao đẳng. Tôi thấy Trường CĐ Viễn Đông nằm trong khu phần mềm Quang Trung, gần nhà nên tôi muốn biết nếu cháu học ngành này thì chất lượng thế nào, sau này ra trường có được hỗ trợ việc làm hay không và đặc biệt có được làm tại các doanh nghiệp trong khu phần mềm không? Nhà trường có những chế độ chính sách học bổng nào cho các cháu không? -(Phụ huynh Nguyễn Văn Nam)
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông (TP.HCM): Về khối ngành CNTT, nhà trường đã được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp để tuyển sinh 3 ngành, nghề (Tin học ứng dụng; Truyền thông và mạng máy tính; Thiết kế đồ họa).
Quý phụ huynh có thể tham khảo cho con em mình theo học ngành, nghề nêu trên.
Trong quá trình học, học viên sẽ được trường hỗ trợ giới thiệu ngay việc làm bán thời gian đúng chuyên ngành trực tiếp tại các đơn vị doanh nghiệp về ngành CNTT gần trường.
Trường ký hợp đồng cam kết đảm bảo 100% việc làm cho SV sau khi tốt nghiệp khối ngành CNTT nên phụ huynh và thí sinh có thể yên tâm.Những thông tin này được chia sẻ tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" do báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 7/5 vừa qua.
Thanh Hùng
Trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp - Bước chuyển mạnh mẽ thu hút giới trẻ
Các khách mời tại trường quay VietNamNet từ Hà Nội và TP.HCM đã sẵn sàng tham gia tọa đàm trực tuyến về các cơ hội nghề nghiệp cho giới trẻ.
" alt="Những nghề đang thiếu nhân lực, có thu nhập tốt mà bạn trẻ có thể theo học" />
- ·Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- ·Đình Trọng chạy đua với thời gian để dự SEA Games 30
- ·HLV Park Hang Seo chọn Hùng Dũng, Trọng Hoàng đá SEA Games 30
- ·Tiền bán Chelsea sẽ đi về đâu đã có câu trả lời
- ·Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- ·Tuyển Việt Nam tập bài lạ, sẵn sàng đấu UAE và Thái Lan
- ·Pep Guardiola ở Man City thêm 10 năm để đấu Klopp và Liverpool!
- ·Nắng nóng, “cò” bệnh viện được thể tung hoành
- ·Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- ·Tiết lộ thông tin khách hàng cho hãng bảo hiểm…