PhonGee đã bán iPhone 5, đặt trước giá từ 22,5 triệu
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Các bức tranh sơn dầu khổ lớn về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới. Theo chia sẻ của nhà văn, họa sĩ Trần Thị Trường, 10 bức họa được thực hiện dựa trên tình yêu của người vẽ dành cho âm nhạc, các danh nhân và sự gửi gắm từ phía nhà trường.
“Tôi nghĩ rằng, những bức tranh in thường chỉ có mấy chục nghìn cộng thêm chiếc khung. Đối với một trường nghèo, đấy cũng là sự cố gắng trong việc đem đến món ăn tinh thần cho học sinh, nhưng nếu nhà trường quan tâm và có điều kiện hơn, họ sẽ nhân lên gấp bội những giá trị học sinh được thụ hưởng. Các tác phẩm của chúng tôi được dựa trên những bức chân dung, hình ảnh được xây dựng sẵn của các họa sĩ sáng tác trước đó, người vẽ đã kế thừa và đưa thêm cảm xúc của mình vào tranh.
Tranh sơn dầu thường đem lại nhiều cảm xúc tích cực và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người thưởng ngoạn. Và tranh vẽ các nhà soạn nhạc đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng trong lịch sử sẽ hằn rất sâu trong trí nhớ của trẻ em”, nhà văn, họa sĩ Trần Thị Trường nói.
Chị Trần Hiền Anh - Giám đốc Âm nhạc, đồng thời phụ trách môn học Kịch nghệ bằng tiếng Anh cho rằng: “Giáo dục nghệ thuật là thành tố quan trọng của giáo dục toàn diện với tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhân cách và nhân sinh quan của các bạn học sinh ở mọi lứa tuổi. Bên cạnh phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu đặc biệt, việc triển khai hoạt động giáo dục nghệ thuật giúp nuôi dưỡng và phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng và vun đắp tâm hồn. Những bức tranh về các nhà soạn nhạc nổi tiếng của thế giới giúp học sinh được truyền cảm hứng, qua đó sẽ tiếp cận và phát triển năng lực sáng tạo”.
Em Phùng Phạm Minh Châu, học sinh lớp bày tỏ: “So với những tranh được in ra từ trên mạng, em thấy bức tranh được vẽ lại chân thật hơn vì người họa sĩ đặt cảm xúc của mình vào trong đó để có thể truyền tải nhiều thông điệp đến người xem. Khi nhìn vào mỗi bức chân dung này, em nghĩ tới những bản nhạc mình muốn chơi để phiêu theo từng thanh âm”.
Bức tranh hơn 150 năm tuổi gây sốt trên TikTokThời gian gần đây, cộng đồng chia sẻ video ngắn TikTok bỗng dưng dành nhiều sự quan tâm và bàn luận về biểu cảm khó chịu của cô gái trong bức tranh ra đời vào năm 1866." alt="Trao tặng 10 bức tranh về các nhà soạn nhạc nổi tiếng thế giới" />Trao tặng 10 bức tranh về các nhà soạn nhạc nổi tiếng thế giới- Theo ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm KHVH Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Từ 8h ngày thứ 5,14/5, di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám sẽ mở cửa đón khách tham quan. Ưu tiên hàng đầu trong việc mở cửa trở lại của Trung tâm là đảm bảo vấn đề phòng chống dịch bệnh, sau đó là chú trọng chất lượng phục vụ để thu hút khách du lịch.
Tại cổng vào, Trung tâm đã bố trí máy đo thân nhiệt và nước rửa tay diệt khuẩn phục vụ du khách. Tất cả du khách đến tham quan di tích đều được đo thân nhiệt, rửa tay bằng nước diệt khuẩn và được yêu cầu đeo khẩu trang trước khi vào di tích…
Văn Miếu Quốc Tử Giám Cũng vào sáng 14/5, các di tích khác của Hà Nội như đền Ngọc Sơn, di tích nhà tù Hỏa Lò… mở cửa đón khách trở lại. Tại Khu di tích nhà tù Hỏa Lò, hoạt động dấu ấn đầu tiên trong việc mở cửa trở lại sẽ là trưng bày chuyên đề “Khát vọng tự do”. Trưng bày kể câu chuyện về những chiến sĩ kiên trung, không chịu chết mòn nơi ngục tù thực dân, đế quốc, quyết tâm vượt ngục để trở về với cách mạng, với nhân dân. 3 nội dung trưng bày gồm: Xiềng xích; Tung cánh giữa màn đêm và Khúc ca hòa bình.
Trưởng Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội Nguyễn Doãn Văn cho biết: “Trong thời gian tạm đóng cửa, chúng tôi vẫn thường xuyên vệ sinh khử khuẩn toàn bộ di tích. Việc đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh cũng được Ban quản lý quan tâm, từ việc trang bị đồ phòng dịch cho nhân viên đến việc hướng dẫn du khách rửa tay, khử khuẩn… sẽ thường xuyên thực hiện”.
Trước đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đã có văn bản gửi Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, TP và chùa, cơ sở tự viện cả nước thực hiện các hoạt động, sinh hoạt tôn giáo trở lại bình thường.
Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đề nghị Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, TP và chùa, cơ sở tự viện tạm thời chưa thực hiện việc đón tiếp các đoàn khách quốc tế, các đoàn Phật tử Việt kiều, đặc biệt là các Việt kiều trở về từ các nơi được coi là vùng dịch. Các chùa tại vùng biên giới phải thực hiện thường xuyên việc kiểm tra và khai báo y tế với cơ sở y tế địa phương.
Các chùa, cơ sở tự viện đang quản lý, vận hành các Tuệ Tĩnh đường, phòng thuốc nam, cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở y tế Đông - Tây y, cơ sở bảo trợ xã hội tiếp tục hoạt động bình thường; phối hợp với cơ quan y tế địa phương làm tốt hơn nữa các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
Các chùa, cơ sở tự viện là di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh tăng cường sinh hoạt Phật sự, thúc đẩy hoạt động du lịch, góp phần phục hồi kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân. Tăng, ni, Phật tử trong cả nước tiếp tục chung tay cùng toàn xã hội trong công cuộc phục hồi, phát triển đất nước.
Tình Lê
Bảo tàng, di tích mở cửa nhưng không lơ là với dịch Covid-19
Cục Di sản văn hóa cũng đề nghị các bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tăng cường công tác quản lý, không lơ là với dịch bệnh.
" alt="Hà Nội nhiều di tích mở cửa trở lại" />Hà Nội nhiều di tích mở cửa trở lại Paju cách không xa thủ đô Seoul nhưng nhịp sống chậm rãi và yên bình hơn rất nhiều. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Học sinh Thủ đô thích thú trải nghiệm triển lãm sách dịp cuối tuầnTriển lãm sách ‘Lenofiato’ do Libreria Project tổ chức là điểm dừng chân lý tưởng cho những người yêu sách, góp phần lan tỏa lòng nhân ái và tri thức trong cộng đồng." alt="Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc" />Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Lấy cô gái kém 47 tuổi, ông lão tiếc nuối sau 10 năm chung sống
- Meta AI hỗ trợ tiếng Việt
- 7 quy tắc dạy con bất di bất dịch đáng để học hỏi của vợ cũ Tom Cruise
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- Cẩm nang chữa nói ngọng của MC Thanh Mai
- Người dân TPHCM đã có thể kết nối với chính quyền bằng App Công dân số
- Khánh Vân, Vũ Thu Phương hỗ trợ Thuý Vân trong MV đầu tay
-
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
Pha lê - 19/01/2025 19:53 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?
Xe buýt đâu chỉ dành cho người nghèo? Có lần, hẹn nhóm bạn ở công viên 30-4 trước Dinh Thống Nhất, thấy tôi vừa từ trên xe buýt bước xuống thì một người bạn liền nói: “Đại gia sao lại đi xe buýt?”
Một lần khác, tôi đi đám cưới, lúc gần tan tiệc, chuẩn bị ra về thì có một chị ngồi cùng bàn hỏi tôi: “Đi bằng xe gì?”, tôi trà lời: “Đi xe buýt” . Ngay lập tức, chị này tỏ vẻ ngạc nhiên rồi nói: “Xe hư hay sao mà lại đi xe buýt?”
Tôi đi đám cưới bằng xe buýt vì thuận tiện. Nhà tôi ở gần ngã tư Lão Tử - Châu Văn Liêm (Q.5), đám cưới ở nhà hàng Saphire trên đường Điện Biên Phủ gần ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh), tôi chỉ cần đi bộ 120m là đến điểm đón xe buýt số 150, đường Hồng Bàng.
Hay như cháu tôi đang là sinh viên năm thứ hai, hàng ngày đi học bằng xe buýt cũng có lần nói: “Xe buýt chỉ dành cho người ít tiền như tụi cháu thôi”. Khi nghe vậy, tôi vặn lại: “Sao cháu lại nghĩ thế?” thì nhận được câu trả lời “Đi xe buýt là dân lao động nghèo. Ít khi cháu thấy người giàu, cán bộ, công chức nhà nước đi xe buýt”.
Nhiều người Việt đang có tâm lý kỳ thị ấy.
Trong khi đó, thực sự, chiếc xe máy, ô tô hay xe buýt chỉ là một phương tiện di chuyển và cách mà chúng ta chọn nó để đi còn phải dựa vào điều kiện giao thông, hơn là cả nhu cầu hay sở thích cá nhân.
Em con cô tôi có ôtô nhưng vẫn ít khi sử dụng trong khung giờ cao điểm, thay vào đó là đi xe buýt kết hợp đi bộ, vừa không phải gửi xe, bớt mệt hơn khi gặp cảnh kẹt xe, đi tiệc cưới có uống bia xong chỉ việc lên xe buýt về nhà an toàn hơn tự lái ôtô vừa căng thẳng vừa lo bị phạt nặng.
Năm trước em sang Đài Loan, những đứa bạn dẫn đi chơi trong thành phố bằng xe buýt. Ở lãnh thổ này, nhiều nơi không cấm xe máy, người dân dù có ôtô nhưng đi làm phần lớn sử dụng phương tiện công cộng.
Trong giờ cao điểm, buổi sáng đi xe cá nhân vất vả hơn, chậm hơn và tìm chỗ gửi xe cũng không dễ vì vùng trung tâm không đủ chỗ trông giữ xe máy, ô tô. Ngoài ra, chính quyền có chủ trương hạn chế xe cá nhân vào trung tâm trong khung giờ cao điểm để ưu tiên và tăng cường hoạt động cho các loại hình giao thông công cộng, trong đó có xe buýt.
Đi xe máy ở Việt Nam quá vất vả Trước đây, khi còn làm công tác ngoại giao nhân dân, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Một đối tác nữ người Singapore đến Tp HCM, sau khi làm việc với tôi ở cơ quan trên đường Lê Duẩn (Q.1), hỏi thăm tuyến xe buýt về nhà người thân ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cạnh bến xe Miền Đông (Q.Bình Thạnh) và tôi đã hướng dẫn chị đi xe buýt số 26.
Lần sau gặp lại, chị nói “Trên xe buýt chiều hôm đó còn nhiều chỗ trống, hành khách chủ yếu là sinh viên, nhưng thấy dưới đường lại quá đông xe máy và ôtô. Ngược lại, ở nước mình (Singapore), ra đường thấy phần lớn là xe buýt vào giờ cao điểm và hành khách có nhiều người làm ở nơi cố định như nhân viên văn phòng”.
Ở những nước phát triển, cũng có nhiều xe cá nhân mà nhất là ôtô, giá còn rẻ hơn ở nước ta nhưng nhiều người vẫn thích sử dụng phương tiện công cộng hay xe buýt.
Như một anh bạn người Pháp đến TP.HCM đã kể cho tôi nghe câu chuyện đi lại ở Paris: “Nhiều người là doanh nhân hay lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dù có sẵn xe cá nhân nhưng vẫn đi làm bằng xe buýt vì xem đây là phương tiện văn minh, an toàn, góp phần giảm kẹt xe cho thành phố”.
Anh còn nói vui rằng, “Ở Pari, người dân đi lại bằng phương tiện công cộng là chính, xa thì sử dụng tàu điện, gần thì đi xe buýt, người nghèo cũng có ôtô, người giàu cũng đi xe buýt”.
Tôi nghĩ rằng, bỏ xe máy, bỏ ôtô để đi xe buýt, không hề khó. Nhưng muốn vậy, đầu tiên, tư duy, quan niệm trong xã hội về việc sử dụng phương tiện cá nhân phải thay đổi. Cách mà người giàu đi xe buýt, người nghèo có ô tô cũng đi xe buýt ở các nước rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Rõ ràng, nếu ai trong chúng ta cũng có thói quen hạn chế xe cá nhân, đi lại nhiều bằng xe buýt, sẽ góp phần làm phương tiện này phát triển theo hướng văn minh và tốt hơn, hạn chế tai nạn trên đường phố, giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường.
Tất nhiên, thực tế hiện nay vẫn còn những tồn tại rào cản cho người đi xe buýt như di chuyển khá chậm vào khung giờ cao điểm, tuyến xe chưa được phủ rộng khắp, hành khách đôi khi phải đi nhiều chuyến, vỉa hè nhiều nơi bị chiếm dụng nên gây khó cho người đi bộ...
Ngành giao thông sẽ cần phải khắc phục những nhược điểm này, tăng cường và nhân rộng mô hình xe buýt chất lượng cao. Cần đảm bảo thời gian giãn cách chuyến như thông tin công bố, đừng để hành khách chờ đợi quá lâu, tốt nhất nên có làn đường riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt.
Được vậy có lẽ nhiều người sẽ gạt bỏ tâm lý hoài nghi xe buýt chỉ dành cho người nghèo, thu nhập thấp, lớn tuổi, sinh viên, học sinh. Mà thay vào đó, xem xe buýt là phương tiện giao thông văn minh cho mọi đối tượng có nhu cầu vì sự thuận lợi, tiện ích, an toàn. Lúc đó, hành khách xe buýt sẽ tăng cao với những người đi làm, nhân viên văn phòng...
Khi đó, đề án "cấm xe máy, cấm ô tô của Hà Nội hay TP HCM cũng sẽ không gặp phải làn sóng phản ứng như hiện nay.
Bùi Thị Hồng Nhung (Công chức Sở Du lịch Tp HCM)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài tham gia Diễn đàn về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Ba năm giã từ xe máy đi xe buýt, tôi an nhàn, khỏe khoắn hơn
Chúng tôi, những người bạn quen nhau trên xe bus thường nói đùa một câu "đã đi xe bus rồi thì không thể quay lại sử dụng xe máy nữa”, “đã quen đi bus rồi, nghĩ lại trước đây hàng ngày đi xe máy, mà sợ".
" alt="Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?" /> ...[详细] -
Giữa trưa, nam thanh niên xông vào nhà cướp điện thoại của bé trai
Theo anh Vương, nam thanh niên đi cùng một người khác trên xe máy. Hai người này lượn qua lượn lại, thấy cháu bé ở nhà một mình nên đi thẳng vào khống chế bé.
"Ngay đầu clip có thể thấy 2 thanh niên đi trên chiếc xe máy qua cửa nhà. Tháng 12/2022, gia đình tôi cũng bị trộm vào nhà lấy tivi và điện thoại của bé. Gia đình mua cho bé chiếc điện thoại này chưa được 1 năm, giờ lại bị người lạ vào tận nhà cướp đi", anh Vương nói.
Gia đình anh Vương đã trình báo vụ việc lên công an xã Đức Lập Hạ.
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện công an xã cho biết đã tiếp nhận hồ sơ vụ việc và sẽ giải quyết theo quy định.
Clip: Nhân vật cung cấp
Đồng Nai: Giữa đêm 4 người lạ kéo đến ném 'bom xăng', đập phá ô tô
Đoạn clip do camera an ninh nhà dân ghi được hình ảnh 4 người lạ mặt ném bom xăng, đập phá chiếc xe tải lúc 2h49 ngày 7/5 tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, Đồng Nai." alt="Giữa trưa, nam thanh niên xông vào nhà cướp điện thoại của bé trai" /> ...[详细] -
'Hò hẹn một cô gái 38 tuổi, một tháng tôi đã hiểu vì sao cô ấy ế tới giờ'
Wang (sống tại Thiểm Tây, Trung Quốc) khi đó 35 tuổi, chưa từng gặp được người thích hợp để kết hôn. Lý do vì anh chàng quá bận rộn với sự nghiệp mà quên mất cả yêu đương tìm hiểu. Cho tới khi đã có đủ điều kiện tài chính, có nhà có xe và một khoản tiết kiệm kha khá, anh mới nghĩ đến việc lập gia đình.
Wang Qiang được giới thiệu với một cô gái 38 tuổi. Thấy Wang có điều kiện tốt, cô ấy cũng muốn hai người tiến tới, nhưng điều khiến Wang Qiang bận tâm là đối phương dường như quá đặt nặng vấn đề vật chất, khiến anh có cảm giác mình bị lợi dụng.
Khi hai người ở bên nhau, dù đến lần thứ n, cô ấy vẫn chưa từng chủ động trả tiền bất kỳ buổi hẹn hò nào. Yêu cầu của cô ấy đối với Wang Qiang ngày càng cao, đòi đám cưới to, sính lễ lớn, lại còn phải thêm tên cô ấy vào ngôi nhà mà Wang đã mua từ trước.
Wang Qiang cảm thấy rằng cô ấy quá thực dụng. Tuy điều kiện tầm thường nhưng tham vọng không hề nhỏ. Kết quả là sau một tháng tìm hiểu, hai người chia tay. Wang đã hiểu lý do cô ấy không thể kết hôn dù ở tuổi này.
Quá kén chọn, coi mình là trung tâm của vũ trụ
Sau 30 tuổi, những cô gái vẫn còn độc thân thường đặt nhiều kỳ vọng vào nửa kia, mong rằng anh ấy đủ hoàn hảo. Dù chỉ có thể gặp gỡ người khác giới thông qua các cuộc hẹn "coi mắt" nhưng họ luôn rất kén chọn đàn ông và chỉ sống trong thế giới của riêng mình.
Như cô gái hò hẹn với Wang, dù 38 tuổi nhưng khi kết thân với người khác giới cô ấy luôn tỏ ra kiêu ngạo, như thể đàn ông phải tập trung vào mình vậy.
Những người đàn ông muốn tiến tới hôn nhân không còn thể hiện tình cảm lãng mạn như thuở đôi mươi. Họ chỉ muốn tìm một người có tính cách phù hợp và dễ hòa đồng. Trong khi đó một số cô gái độc thân lại thích kiểm soát và yêu cầu cao ở đàn ông. Đối tượng mà họ để mắt có thể phải vừa dịu dàng lại vừa là người đàn ông xuất sắc. Nhưng những người đàn ông như vậy thường sẽ không chọn họ để kết hôn.
Muốn kết hôn thì cần dũng cảm, muốn duy trì hôn nhân thì cần sự thông minh. Một người phụ nữ khôn ngoan chắc chắn sẽ hiểu sâu sắc về bản thân mình khi chọn bạn đời, sẽ biết cách quản lý mối quan hệ của mình và không phải lúc nào cũng đặt kỳ vọng cao vào bạn đời của mình.
Đàn ông nói tới kết hôn không chỉ coi trọng ngoại hình mà còn xem xét tính cách của người mình sẽ lấy làm vợ, xem liệu hai người có thể sống với nhau thoải mái được hay không. Giữa một cô gái chưa từng kết hôn nhưng cao ngạo và một người phụ nữ đã từng kết hôn rồi ly hôn, đàn ông sẵn sàng ở bên người phụ nữ đã ly hôn nếu cô ấy không có những yêu cầu vô lý trong hôn nhân và không quá kén chọn bạn đời.
Theo Dân trí
Chú rể quỳ khóc trước mặt mẹ kế không chịu đứng dậy, lý do gây xúc động
Trong ngày trọng đại của đời mình, cô dâu chú rể quỳ rạp trước mặt người mẹ kế để cảm tạ công ơn dưỡng dục của bà khiến nhiều người xúc động.
" alt="'Hò hẹn một cô gái 38 tuổi, một tháng tôi đã hiểu vì sao cô ấy ế tới giờ'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bỏ công việc 'như mơ' ở thành phố, cô gái lên Đà Lạt làm lại từ đầu
Quyết định thay đổiCách đây 4 năm, chị Dương Khánh Huyền (28 tuổi, hiện sống tại TP. Đà Lạt) trở thành trợ lý giám đốc kiêm phó phòng marketing đối ngoại tại một công ty chuyên về du lịch và sự kiện. Bên cạnh những cơ hội lớn, chị cũng phải đối mặt với muôn vàn áp lực.
Hàng ngày đến văn phòng, chị phải gánh vác nhiều trọng trách nặng nề. Kèm theo đó là những ánh mắt đố kỵ, sự bất hợp tác của một số đồng nghiệp khi bỗng dưới quyền một cô gái nhỏ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề. Bên cạnh công việc chính, chị Huyền còn thức khuya dậy sớm “chạy” thêm các sự kiện truyền thông bên ngoài.
Cô gái trẻ quyết "bỏ phố lên rừng" Nhận về thu nhập cao chót vót nhưng chị lại nhận thấy bản thân như một cái máy khi chỉ suốt ngày xoay quanh sổ sách, giấy tờ và sự ganh đua. Thời gian đi cà phê với bạn bè, ăn một bữa cơm cùng cha mẹ cũng trở thành xa xỉ. Vì thế, chị Huyền tạm gác công việc lên Đà Lạt nghỉ ngơi, đồng thời giúp đỡ bạn trai, hiện là chồng, anh Nguyễn Công Chánh (38 tuổi) chăm sóc homestay.
Chị Huyền tâm sự: “Ban đầu, bố mẹ phản đối gay gắt việc mình lên Đà Lạt. Bố mẹ sợ mình sẽ mất trắng khi lần đầu kinh doanh, đến lúc ấy quay trở lại công việc văn phòng cũng trắc trở”. Nhưng sau cùng, chị vẫn kiên định với lựa chọn này.
“Ở Đà Lạt khoảng 1 tuần, mình thấy buồn vì nhịp sống chậm. Nhưng đến khi quay lại TP.HCM mình còn lạc lõng hơn. Mình nhận ra TP.HCM không có mình vẫn nhộn nhịp, không thiếu gì và cũng chẳng vắng ai. Những nhiệt huyết trước đây cũng chẳng còn. Bạn trai khuyên mình nên tính toán lại, anh hi vọng 2 đứa được ở gần nhau. Thế là mình quyết định theo anh về Đà Lạt”, chị Huyền chia sẻ.
Những ngày đầu nơi đất khách không dễ dàng. Những ngày đầu lập nghiệp nơi không dễ dàng. Vì muốn tiết kiệm chi phí, chị Huyền và chồng đều tự làm hết mọi việc.
Có những hôm tinh mơ khách đã đến check-in, anh chị lại chia nhau dậy sớm tiếp đón. Nhiều hôm khách đi chơi về muộn, hai người vẫn đợi cửa. Có lúc 2 giờ sáng khách đói bụng nhờ nấu mì, chị lại ra giúp đỡ. Thời điểm quá tải, anh chị đều tự dọn dẹp, thậm chí còn dựng lều ngủ ngoài trời để nhường phòng.
Vì quá vất vả, chị Huyền đã từng nghĩ đến chuyện bỏ cuộc, trở lại công việc văn phòng. Nhưng nhìn ông xã một mình xoay sở, chị lại không nỡ.
Vấp ngã vì tin người
Bình yên hôm nay nhận được là muôn vàn sóng gió mà chị và anh phải đối mặt trước đó. Chị Huyền nhớ lại, bắt đầu khởi nghiệp, hai người tích góp được một khoản vốn tương đối. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, các chi phí bị phát sinh, đội vốn lên bất ngờ. Tính anh Chánh hay tin tưởng bạn bè nên dù đang gặp khó khăn cũng không ngại cho vay mượn. Ít vài chục triệu mà nhiều cũng lên tới cả trăm. Rồi người trả lắt nhắt, có kẻ kì kèo rồi “quỵt” luôn.
“Mình vẫn nhớ năm đó về TP.HCM ăn Tết nhưng mùng 1 đã quay trở lại Đà Lạt cho nhân viên về nghỉ. Khi ấy trong túi 2 đứa chỉ còn đúng 2 triệu nhưng một cậu em hỏi mượn, anh cũng đưa ngay”, chị Huyền chia sẻ.
Các dự án nhận thầu công trình xây dựng và thiết kế quán xá, chị cũng vì cả nể mà bị người ta “quỵt” mất phần tiến độ giai đoạn cuối. Trong khi đó, mọi chi phí như lương thưởng nhân công, đi lại, điện nước, địa điểm… chị đều chi trả trước không thiếu một xu. Công việc mỗi lúc càng ngổn ngang. Lắm lúc công nhân đã về hết, anh chị vẫn ở lại với công trình đến khuya muộn. Vậy nên suốt 2 năm, hoạt động kinh doanh của chị Huyền và chồng dù có khách hàng thì vẫn không dư đồng nào.
Có thời điểm còn khó khăn đến nỗi nồi cơm trong nhà bị hỏng, anh chị chỉ biết nhìn nhau vì không có tiền mua chiếc mới. Thấy con gái vất vả, bố mẹ xót nên lên Đà Lạt phụ giúp. “Mình chẳng chu toàn được. Cơm canh bữa đực bữa cái nhưng sợ mình tủi thân, bố vẫn ăn ngon lành dù bị đau bao tử. Khi ấy mình không kìm nổi lòng, tự trách bản thân sao lại để bố mẹ vất vả như vậy”, chị bộc bạch.
Dù khó khăn chất chồng nhưng chị Huyền và chồng chưa từng bỏ cuộc. Anh chị tin rằng bản thân cứ chịu khó làm lụng, mỗi lần sai là một lần rút kinh nghiệm thì mọi thứ sẽ ổn.
Sau tất cả, chị Huyền thấy bản thân có cái nhìn thực tế, nghiêm túc và trầm ổn. 4 năm lên xứ lạ rồi cũng hóa quen, công việc của anh chị đã thuận lợi hơn. Nhiều du khách đến lần đầu rồi trở lại, còn giới thiệu đến bạn bè gần xa. Đôi lúc anh chị đi vắng, họ không ngại tự phục vụ hay giúp trông nhà.
Sau tất cả, chị Huyền thấy bản thân có cái nhìn thực tế, nghiêm túc và trầm ổn. Chị biết chọn lọc và sắp xếp công việc, trân trọng những gian nan đã trải qua. Ngoài công việc chính, chị vẫn không ngừng học hỏi thêm về lĩnh vực quản trị kinh doanh, marketing... Kinh tế của vợ chồng chị cũng ổn định và an toàn, có thể lo cho tổ ấm nhỏ và đỡ đần bố mẹ.
Chị Huyền bày tỏ, cuộc sống ở Đà Lạt còn bận rộn hơn so với hồi ở TP.HCM nhưng chị được thoải mái làm những điều mình thích. Chị hài lòng với cuộc sống hiện tại khi cuối cùng mọi nỗ lực đã được bù đắp xứng đáng. Chị không hề hối hận với quyết định năm xưa. Với chị, mọi thứ đang diễn ra tự nhiên, hài hòa và ổn định.
Thanh Thanh
(Ảnh: Nhân vật cung cấp)
Xưởng hương ở làng quê Việt được nhiều người nước ngoài tìm đến
Xưởng hương nằm ở vùng quê chiêm trũng nhưng nhiều đối tác nước ngoài vẫn tìm đến tận nơi để quan sát, đánh giá, ... không ít người trong số đó đã ăn ở tại xưởng nhiều ngày để hiểu rõ về cách làm việc của nơi này trước khi ký hợp đồng.
" alt="Bỏ công việc 'như mơ' ở thành phố, cô gái lên Đà Lạt làm lại từ đầu" /> ...[详细] -
Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Sau 5 tháng dịch bệnh, tài khoản tiết kiệm của Huyền Trang (30 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) gần như trở về con số 0.
Chỉ tính riêng năm nay, nữ nhân viên văn phòng đã 3 lần đổi chỗ làm, tình hình dịch bệnh phức tạp, các công ty phải cắt giảm nhân sự hoặc có chính sách đãi ngộ không phù hợp.
“Thú thực, giờ tôi không còn khoản tiết kiệm nào, phải cố đi làm để tích cóp từ đầu. Tôi vừa mới qua giai đoạn thử việc ở một công ty mới, nhưng có lẽ năm nay chưa được nhận thưởng Tết. Đi làm ròng rã, đến cuối năm, tôi vẫn không để ra được khoản tiền nào”, Trang thở dài, chia sẻ.
Gặp khó do dịch bệnh
Theo Trang, đợt dịch bệnh Covid-19 đầy khó khăn vừa qua tại Hà Nội chính lý do khiến cô không thể tích lũy như mọi năm.
Trang nhiều lần chuyển việc, thu nhập bất ổn do dịch bệnh.
Với khoản tiền lương hàng tháng hiện tại, Trang phải tính toán chi ly, chỉ tiêu pha cho những việc thực sự cần thiết.
Ngay cả việc sửa chữa điện thoại, cô cũng mất cả tháng để suy tính, chưa tính đến những món đồ cá nhân.
Trang cho biết cô vốn có một khoản tiết kiệm “tạm đủ giắt lưng” sau 7 năm đi làm. Tuy nhiên, sau khi kết hôn và chịu ảnh hưởng bởi dịch, khoản tiền này nhanh chóng cạn kiệt.
“2 năm dịch bệnh, công việc bấp bênh, tôi chưa dám mua gì đắt đỏ cho bản thân vì muốn tiết kiệm tiền cho gia đình. Tôi cũng muốn đổi laptop để làm việc, mua túi xách… nhưng mọi thứ giờ khó khăn quá. Cuối năm, nhiều thứ phải sắm sửa nên tôi càng thêm trăn trở”, Trang nói.
Chi tiêu quá tay
Đi làm từ đầu năm nay, song Thanh Trúc (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn gặp trục trặc về tiền bạc dịp cuối năm.
Chia sẻ với Zing, Trúc cho biết cô may mắn hơn nhiều người khi công việc không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng bởi đợt dịch vừa qua.
“Tôi bắt đầu làm nhân viên truyền thông cho một công ty từ tháng 3 năm nay. Đợt dịch, tôi vẫn duy trì làm việc online, dù mức lương bị giảm 20%. Tuy nhiên, tôi thấy như vậy đã quá may mắn. Nhiều bạn bè của tôi còn bị mất việc, cắt giảm lương sâu vì dịch”, Trúc kể lại.
Dù vậy, tới cuối năm, Trúc vẫn không thể tiết kiệm, dành dụm được khoản nào.
Ban đầu, nữ nhân viên văn phòng dự định dành ra 50% lương hàng tháng để tiết kiệm, thu vén chi phí sinh hoạt trong 50% còn lại. Tuy nhiên, cô chỉ duy trì như vậy được khoảng 4 tháng, sau đó bắt đầu “tiêu lẹm” vào khoản tiết kiệm của mình.
“Khi dịch bệnh căng thẳng, tôi mua dự trữ đồ như thuốc men, thực phẩm, đồ dùng cá nhân nhiều hơn . Làm việc ở nhà, cứ rảnh rang tôi lại lên mạng mua đồ ăn và những món đồ linh tinh. Dần dần, khoản tiết kiệm vốn đã ít ỏi của tôi lại càng nhỏ hơn”.
Nhiều người trẻ trong độ tuổi 20-30 cảm thấy căng thẳng, mất phương hướng sau 2 năm đại dịch. Ảnh: Thạch Thảo.
Chỉ khi nhìn lại thống kê chi tiêu dịp cuối năm, Trúc mới bàng hoàng nhận ra mình đã chi tiêu hoang phí vào những việc không cần thiết. Hiện tại, cô đang khá lo lắng, cố gắng để không dốc cạn ví tiền.
“Nghĩ tới cái Tết sắp tới, tôi lại bị áp lực. Năm nay là năm đầu tôi đi làm, còn phải biếu bố mẹ, lì xì các em… Nếu không có tiền tích trữ từ giờ, có khi tôi còn chẳng mua sắm gì mới cho bản thân được”, Trúc bày tỏ.
Nguồn thu không đều đặn
Những ngày cuối năm, Cao Ngọc Thảo (22 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chút buồn bã khi phải tính toán chi li, không dám mua sắm nhiều cho bản thân vì khoản tiết kiệm đã cạn kiệt.
Ngọc Thảo khó để dành bởi nguồn thu nhập bấp bênh.
5 tháng qua, Thảo vừa làm freelance, vừa thực tập toàn thời gian tại một công ty theo hình thức work from home.
Công việc không đều đặn, thường bị trì hoãn do dịch bệnh khiến nguồn thu bất ổn, cô rơi vào tình trạng khó có thể quản lý chi tiêu. Cuối năm, thu nhập tiếp tục giảm sâu khiến Thảo rất lo lắng.
“Suốt giai đoạn giãn cách xã hội, tôi làm việc tại nhà với tâm trạng căng thẳng, nảy sinh tâm lý muốn ‘chiều chuộng’ bản thân hơn nên hay chi tiêu thiếu tính toán. Tôi cũng chưa thể kiếm việc ổn định nên đành phải bám vào công việc freelance để trả tiền thuê nhà. Năm nay, tôi gần như không thể dành ra khoản tiết kiệm nào”, cô tâm sự.
Thảo cho biết để mua sắm quà Tết cho bố mẹ, chi trả sinh hoạt phí ở thủ đô, cô đành chấp nhận “thắt lưng buộc bụng”.
“Gần Tết, tôi nghĩ ai cũng có tâm lý muốn sắm sửa đồ mới, có nhiều thứ muốn mua. Nhưng năm nay không còn tiền tiết kiệm, tôi đành bỏ qua sở thích cá nhân để mua quà tặng gia đình”.
Đối phó ra sao?
Câu chuyện của Huyền Trang, Thanh Trúc hay Ngọc Thảo không phải vấn đề hiếm gặp đối với người lao động trẻ tuổi tại Việt Nam.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, càng có nhiều người trẻ gặp rủi ro trong công việc, không đủ điều kiện tài chính để xoay xở cuộc sống, tích trữ cho dịp cuối năm.
Theo ông Lâm Minh Chánh, chuyên gia tài chính, Giám đốc Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, để tránh rơi vào tình trạng nêu trên, điều quan trọng hàng đầu là người trẻ cần có giải pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.
“Theo tôi, mỗi cá nhân đều cần cần đảm bảo những nguyên tắc tài chính sau: kiếm tiền với công suất cao nhất; tiết kiệm trước khi sử dụng tiền, sử dụng tiền khôn ngoan; giữ được tiền, không để mất tiền; và đầu tư để tiền sinh ra tiền.
Làm được những điều này, chúng ta mới có thể có quỹ tài chính ổn định, là chỗ dựa giúp vượt qua những những rủi ro như dịch Covid-19 hoặc có tiền tiêu dùng vào những dịp quan trọng cuối năm”, ông Chánh trao đổi.
Chuyên gia cho biết việc quản lý tài chính cá nhân là rất quan trọng nếu người trẻ muốn có khoản tiền tiết kiệm cuối năm. Ảnh: Nam Khánh.
Về việc kiếm tiền, theo ông Chánh, người trẻ nên đặt mục tiêu kiềm tiền nhiều nhất có thể khi còn sức lao động và trí óc minh mẫn. Việc hài lòng với thu nhập hiện tại có thể kéo lùi khả năng bứt phá trong công việc của mỗi người.
“Tôi nghĩ các bạn trẻ có thể kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiền. Kiếm được nhiều tiền hơn tiêu dùng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quản lý tài chính cá nhân, gia đình”, ông nói.
Ngoài ra, ông Chánh cho biết có một yếu tố mà nhiều người trẻ còn hạn chế đó là việc sử dụng tiền một cách khôn khoan.
“Mỗi cá nhân nên chia thu nhập của mình thành các quỹ như quỹ thiết yếu, quỹ tiện nghi sinh hoạt, quỹ hưởng thụ, quỹ giáo dục, quỹ mua sắm, quỹ tài chính cá nhân…để quản lý chặt chẽ tiền tiêu dùng.
Đặc biệt, chúng ta phải biết tiết kiệm trước khi chi tiêu. Kinh nghiệm của rất nhiều người là trích ra một khoản để tiết kiệm ngay sau khi nhận lương”, ông chia sẻ.
Cuối cùng, theo ông Chánh, điều rất quan trọng là người trẻ cần biết bảo vệ đồng tiền của mình, có hiểu biết để né tránh rủi ro khi vay mượn có lãi suất, bị lừa đảo trong đầu tư.
“Nhiều bạn trẻ ngày nay tham gia đầu tư để tiền sinh ra tiền. Tuy nhiên, các bạn phải nắm chắc những nguyên tắc và rủi ro trong đầu tư, đồng thời phải hiểu rõ những công cụ mà mình đầu tư. Nếu bỏ tiền đầu tư mà không hiểu biết, nhiều người sẽ gặp thua lỗ, thậm chí trắng tay”, ông nói thêm.
Theo Zing
2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ
Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân là một ông cụ 70 tuổi.
" alt="Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào" /> ...[详细] -
Pha lê - 19/01/2025 20:09 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn
30.000đ cho 2 bữa ăn của một gia đình 5 miệng ăn trong thời buổi này là điều không tưởng. Vậy mà hết ngày này qua ngày khác, cả gia đình ông Nguyễn Văn Hùng vẫn cố sống.Chiếc xích lô dựng trong con hẻm cụt trước căn nhà trọ. Xe đã cũ, bụi bám đầy. Mui xe xếp lại. Nệm ngồi bị lấy mất. Dường như lâu lắm rồi, chiếc xe chưa hề được lăn bánh...
Những đứa con bệnh tật
Chủ của chiếc xe và cũng là người sử dụng nó là thành viên trong căn nhà trọ cuối con hẻm trên đường Tạ Quang Bửu (P5, Q.8, TPHCM). Ông là Nguyễn Văn Hùng 61 tuổi. Ông có dáng người cao, nước da ngăm đen và khuôn mặt rắn rỏi.
Bước đi của ông khập khiễng. Ông cho biết, ông đã có nhiều năm đạp xích lô nuôi sống cả gia đình. Ông không vợ con nhưng còn mẹ và 3 em. Đứa em út đã mất chỉ còn lại 2.
Chiếc xích lô trước cửa nhà Mấy năm gần đây ông bị viêm khớp. Chân ông sưng vù. Không còn khả năng lao động nhưng gánh nặng mưu sinh đè trên vai buộc ông phải tiếp tục. Hàng ngày ông đạp xe đạp đến các lò bánh mì tìm mua lại những bao đựng bột không còn sử dụng. Cứ 100 bao mua về, ông bán lại được lời 20.000đ. Hôm nào may mắn thì kiếm được 70 - 80.000đ, cũng có lúc về tay không.
Tuổi đã cao, bệnh tật dày vò nhưng ông không dám đi khám bệnh. Thu nhập chỉ có thế thì lấy tiền đâu mua thuốc. Thôi thì, nếu đau quá ra tiệm thuốc mua vài viên giảm đau cho qua cơn bệnh...
Căn nhà trọ không quá chật và có thêm gác gỗ. Trong nhà, đồ đạc ngổn ngang nhưng không có thứ gì có giá trị cao. Chiếc TV đời cũ thật to được đặt cạnh bàn thờ. Một bé trai chừng 6 tuổi đang chơi những món đồ chơi đã cũ.
"Thằng em út tôi có vợ và 3 con gái. Sau khi nó mất, vợ nó dắt 2 đứa đi và để lại một đứa ở với mẹ tôi là bà nội nó. Thằng bé này là con của nó. Nó đi giúp việc cho một gia đình ở khá xa nên chỉ một tháng mới về thăm bà, thăm con một lần". Ông Hùng trải lòng với chúng tôi ...
Cả 5 người trong gia đình bà Liên. Hai người đàn ông bước vào nhà. Người già hơn là Nguyễn Phước Khánh, 51 tuổi, dáng to cao. Người trẻ là Nguyễn Thanh Bình, 43 tuổi, thấp và yếu hơn. Cả hai là đều là em ruột của ông Hùng, họ có chung một gương mặt, ngơ ngác đến mức ngây ngô.
Ông Khánh và ông Bình bị bệnh tâm thần dạng nhẹ. Trước đây cả 2 ông đều bình thường khỏe mạnh nhưng từ 5 năm nay cả 2 người tự dưng đổ bệnh. Hai ông hiện đi bán vé số từ sáng sớm đến 10g. Mỗi ngày cả 2 người chỉ bán 75 tờ. Bà con chung quanh ai cũng cảm thông nên đã nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có lúc gặp những kẻ bất lương lấy vé số rồi móc cả tiền trong túi của 2 người.
Cũng như anh mình, 2 ông đều không vợ con. Cả 3 mặc dù bệnh tật đau yếu nhưng cũng đã cùng nhau góp sức để tự nuôi sống bản thân và chăm sóc mẹ già.
Nuôi mẹ già, cháu nhỏ
Bà Phạm Thị Liên 78 tuổi cùng các con thuê căn nhà này từ hơn 10 năm nay. Những năm đầu bà đi bán củi dầu (cây ngo để nhóm lửa), giờ rảnh bà nhặt thêm ve chai.
Bà kể lại: "Hồi đó tôi còn làm ăn được, đứa con đầu còn đạp xích lô có đồng ra đồng vào, bữa cơm được tươm tất hơn. Mấy năm gần đây, chân tôi đau quá không lết đi được đành phải ngồi một chỗ. Tất cả mọi việc đều phải nhờ vào 3 đứa con và đứa cháu cố này".
Nhà nhiều đồ đạc nhưng không có món đồ nào đáng giá. Hiện nay, tiền nhà 1,2 triệu/tháng anh Hùng phải gánh vác. Anh Khánh và anh Bình góp vào 30.000đ/ngày để có 2 bữa ăn cho cả nhà. Thêm vào đó, mẹ đứa bé phụ thêm mỗi tháng 500.000 đồng để nuôi cháu.
30.000đ cho 2 bữa ăn của một gia đình 5 miệng ăn trong thời buổi này là điều không tưởng. Vậy mà hết ngày này qua ngày khác, cả gia đình vẫn cố sống. Nhiều người ở gần đó kể lại, bữa ăn của họ chỉ có rau luộc, canh và nước tương. Cứ 2 ngày là hết 1 chai nước tương vì đây là thức ăn chính của cả nhà.
Bà Liên cho biết, trước đây cả nhà bà đều được cấp miễn phí bảo hiểm y tế. Gần đây, chỉ còn lại 2 người bị bệnh tâm thần được cấp. Bà và ông Hùng có bệnh cũng không dám đi khám vì không có tiền. Bà nói: Tuy không còn làm được nhưng tôi vẫn là người phụ nữ duy nhất trong nhà. Mọi việc từ miếng ăn, giấc ngủ của các con đều một tay tôi lo liệu. Con tôi, đứa nào cũng bệnh tật - nhất là 2 đứa tâm thần - lỡ một mai tôi mất đi thì lấy ai lo cho chúng ?".
Hai anh em bị bệnh tâm thần. Trước nỗi lo của bà, chúng tôi đã đến UBND phường 5 để tìm hiểu thêm. Bà Võ Thị Bích Tuyền, cán bộ phụ trách xóa đói giảm nghèo thừa nhận gia đình bà Liên thuộc diện gia đình nghèo, nhiều khó khăn. Bà có hộ khẩu thường trú ở P.9 nhưng về đây tạm trú đã được phường cũng như bà con chung quanh hết sức quan tâm hổ trợ mới có thể tạm ổn qua ngày.
Không tính đến đứa bé, cả 4 người trong gia đình đều sức cùng lực kiệt. Chúng tôi vẫn chưa hình dung ra, nều có một sự cố gì xảy ra, gia đình bà Liên rồi sẽ ra sao?
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Hùng, địa chỉ: 911/38/4 Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ ông Nguyễn Văn Hùng, MS 2018.114
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account:VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Tiếng nổ sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim
Tiếng nổ vang lên, khói bao trùm sân khấu. Quả bom đã cướp đi sinh mạng của 3 người. Nghệ sĩ Thiên Kim bị thương và mang những ám ảnh đó đi suốt quãng đời còn lại.
" alt="Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn" /> ...[详细]
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Đông Nhi bị chỉ trích vì thái độ với fan
Đông Nhi gây tranh cãi khi thu hồi quyền truy cập kênh của fan.
Nữ ca sĩ ám chỉ N.M.H cố tình gây chia rẽ nội bộ fan và công ty. Đó là lý do nữ ca sĩ quyết định thu hồi quyền truy cập kênh.
“Với những gì bạn đã đóng góp để phát triển kênh, dành tình cảm cho chị, chị luôn ghi nhận và cảm ơn. Nhưng cách bạn đang làm vô tình gây ra những hiểu lầm nghiêm trọng không đáng có và chị nghĩ bạn thể hiện sai cách. Đó là lý do phía công ty không muốn nhận bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía bạn nữa”, Đông Nhi nhấn mạnh.
“Đừng nghĩ chị thay đổi, chính các bạn đã làm chị sợ hãi khi phải đối diện. Những gương mặt vừa cười nói với mình sau đó lại đăng lời lẽ xúc phạm trên mạng xã hội”, Đông Nhi cho hay.
Cô đồng thời thể hiện sự không hài lòng khi người hâm mộ công kích và tấn công các thành viên trong ê-kíp.
Bài viết lên tiếng của Đông Nhi tiếp tục gây tranh cãi. Hầu hết người hâm mộ tỏ ra thất vọng trước cách xử lý của Đông Nhi và ê-kíp. Nhiều fan thậm chí tuyên bố từ bỏ việc ủng hộ và yêu thích nữ ca sĩ.
Theo khán giả, N.M.H tuy không lập kênh và có quyền sở hữu nhưng đã điều hành bằng tâm huyết, thực hiện nhiều sản phẩm chất lượng giúp FC Đông Nhi ngày càng phát triển. Do đó, việc Đông Nhi lấy quyền truy cập của N.M.H mà không giải thích là vô tình và không trân trọng những gì người này bỏ ra suốt những năm qua.
Trước đó, một tài khoản có tên N.M.H bức xúc khi bị ê-kíp của Đông Nhi lấy mất quyền truy cập kênh YouTube FC Đông Nhi mà không có giải thích rõ ràng. N.M.H cho biết anh xây dựng kênh FC Đông Nhi từ ngày đầu hoạt động. Thậm chí, N.M.H từng bỏ tiền túi mua băng đĩa để lấy file tiết mục của thần tượng đăng lên kênh kể trên. Người này cũng thực hiện nhiều fancam, video chất lượng. Nhờ đó, kênh FC Đông Nhi ngày càng lớn mạnh.
Khi đặt câu hỏi với ê-kíp Đông Nhi về việc bị thu hồi quyền truy cập, N.M.H kể anh được giải thích kênh FC có những điều bên lề không tích cực và vấn đề bản quyền. Cụ thể, điều bên lề không hay là kênh FC làm quá tốt nên kênh chính thức bị tấn công.
Theo Zing
" alt="Đông Nhi bị chỉ trích vì thái độ với fan" />
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý
- Trục vớt con tàu chứa 4.200 xe ô tô bị chìm dưới đáy biển
- Cách làm ghẹ hấp bia, sả
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- Xe cũ giá rẻ sở hữu biển số đẹp khiến ai cũng thèm
- Món ngon: Cách nấu canh bún cua đồng như người miền Nam