Nhận định, soi kèo SC Villa vs Gadaffi, 20h00 ngày 13/12
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/5c792219.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Steam Network là hãng đầu tiên phá vỡ được rào cản này, giúp các chủ sở hữu PC và Mac chơi game cùng nhau bất kể hệ điều hành không tương thích. Một nhà phát triển game di động là Social Gaming Network (SGN) cũng làm được “trò” tương tự với game "Skies of Glory."
"Skies of Glory" được đánh giá rất cao khi phiên bản cho iPhone được tung ra vào cuối năm 2009. Trang web Pocket Gamer chuyên dành cho dân chơi game trên di động đã đánh giá điểm 9/10 cho game này, trong khi Slide to Play cũng xếp hạng 3/4.
Nhà phát triển này cũng vừa tung ra phiên bản Android có chế độ multiplayer chạy tốt cả trên các máy di động iPhone và Android qua 3G, Wifi hoặc Bluetooth.
">Chơi game chéo giữa điện thoại iPhone và Android
Không chỉ nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, những người yêu ảnh hẳn không còn xa lạ với loại máy DSLR. Đây là loại máy ảnh thông dụng cho ra những bức ảnh đẹp đầy tính nghệ thuật. Với giá thành không còn quá cao như trước đây, nhiều người yêu ảnh đã có khả năng mua được một chiếc máy DSLR.
Song để việc đầu tư là xứng đáng và hiệu quả, bạn cần biết một số điều về loại máy ảnh này.
Tại sao lại là máy DSLR?
Bạn quyết định mua một chiếc máy ảnh kỹ thuật số mới và xác định là máy DSLR. Nhưng chắc hẳn vô số dòng máy với những chức năng khó hiểu sẽ khiến bạn bối rối khi lựa chọn. Đừng hoảng sợ, bài viết này sẽ giúp bạn chọn một chiếc máy ảnh DSLR phù hợp, dù cho bạn là người đã từng chụp ảnh hay mới lần đầu tiên tìm hiểu về loại máy này.
Trước khi đề cập vào vấn đền chính, ta dừng lại một chút cho câu hỏi nhỏ mà quan trọng: tại sao bạn lại thích máy DSLR trong khi một chiếc máy kỹ thuật số thông dụng nhỏ gọn hơn nhiều mà giá thành rẻ? Câu trả lời có thể được gói gọn trong 2 cụm từ: tính đa năng và chất lượng ảnh.
Tính đa năng không chỉ là bạn có thể thay đổi ống kính và gắn vào các loại phụ kiện – từ những thứ căn bản như flashgun và thiết bị điều khiển từ xa cho đến những phụ kiện chuyên dụng cho phép máy SLR bắt được tất cả mọi vật, từ những con côn trùng bé tin hin cho đến những vì sao xa tít tắp. Tính đa năng còn là sự linh hoạt tiện dụng khi chụp ảnh có được nhờ vào điều khiển cao cấp và các chi tiết chất lượng vượt bậc.
Từ đó nảy sinh cụm từ thứ 2: chất lượng ảnh. Trong một ngày ánh sáng đẹp thì sự chênh lệch giữa một chiếc máy ảnh compact tốt và một chiếc DSLR là không đáng kể; cả hai đều cho ra những bức ảnh sắc nét, màu sắc rạng rỡ mà không cần quá nhiều kỹ năng chụp. Nhưng khi độ khó tăng lên một chút, như chụp ảnh trong ánh sáng yếu, chụp những cử động nhanh trong các môn thể thao hoặc động vật hoang dã, hay là khi bạn muốn thử nghiệm với độ sâu của anh thì rõ ràng máy DSLR với bộ cảm biến rộng và nhạy hơn có ưu thế hơn hẳn.
Hiện tại giá máy đã giảm đi khá nhiều nên việc sở hữu loại máy “cao cấp” này không còn quá khó nữa.
Máy SLR là gì?
Thiết kế kỹ thuật cơ bản của SLR về căn bản là không thay đổi qua nửa thế kỷ nay. “Single Lens Reflex” (phản xạ một ống kính) để chỉ tấm gương di chuyển được, đặt giữa ống kính và phim/sensor để chiếu hình ảnh thấy được qua ống kính lên màn ảnh mờ để người chụp lấy nét.
Như lược đồ trên, tấm gương bên trong SLR phản chiếu hình ảnh tạo thành bởi ống kính (lens) lên ống ngắm (qua màn ảnh và lăng kính). Khi bức ảnh được chụp, tấm kính hạ xuống để ánh sáng đi trực tiếp vào sensor/phim. Tấm kính sẽ được nhấc lên để ngắm.
Bạn cần gì?
Đứng trước rất nhiều dòng máy DSLR với đủ loại mức giá, bạn cần suy nghĩ nghiêm túc về việc mình thực sự cần gì ở một chiếc máy ảnh. Bạn muốn sự đơn giản dễ dùng giống như máy compact hay bạn thuộc loại nhiếp ảnh gia muốn tận dụng tất cả các chức năng của chiếc máy ảnh. Có nhiều dòng máy DLSR có các chế độ chụp nhanh trong khi các dòng khác thì không. Bạn có hay chụp ảnh thể thao hay thiên nhiên không? Nếu có thì bạn cần chiếc máy ảnh có tốc độ chụp nhanh và có thể là với khổ sensor nhỏ hơn.
Nếu bạn phải chụp trong ánh sáng rất yếu bạn sẽ cần tìm chiếc máy ảnh có thông số ISO cao và dễ ổn định. Nếu bạn thường xuyên chụp ảnh studio, chân dung hoặc macro, tốt hơn hết là chiếc máy có chức năng ngắm ảnh sống “live view” chất lượng.
Cuối cùng, có rất nhiều băn khoăn rất thực tế, thân máy có khả năng chống mưa chống nắng không? Kích thước và trọng lượng của máy có quan trọng đối với bạn? Bạn có cần các loại ống kính chuyên dụng và các loại phụ kiện khác? Không phải hệ thống máy ảnh nào cũng sử dụng chung một loại ống kính và không phải máy ảnh nào cũng tương thích với các loại phụ tùng chuyên dụng.
Cũng đừng quên rằng hầu hết các máy DSLR chấp nhận được nhiều loại ống kính và phụ kiện được thiết kế dành cho máy phim SLR (từ cùng một nhà sản xuất), vì thế nếu bạn có ý định đầu tư nghiêm túc vào một dòng máy phim, bạn cũng có thể tái sử dụng các loại phụ kiện đi kèm khi chuyển sang dùng máy kỹ thuật số.
Kích thước của bộ cảm biến
Trước hết là kích thước của bộ cảm biến (sensor) CCD hay CMOS được dùng để chụp ảnh. Mặc dù sự khác nhau là không nhiều, trên thực tế tất cả các sensor của DSLR đều vừa với 3 loại kích thước (thứ tự thấp dần): Full Frame, APS-C và Four-Thirds. Kích thước sensor không quan trọng như nhiều người nghĩ, nhưng cũng có một số điều cần lưu ý. Thứ nhất là “crop factor” (hệ số cúp nhỏ). Như lược đồ bên dưới, khi sensor nhỏ hơn thì khu vực nó chụp được cũng nhỏ hơn, kết quả là bức ảnh trông như được chụp với độ dài tiêu cự dài (hơn 1.5 hay 1.6 lần với APS-C, hơn 2 lần với Four-Thirds).
Hệ số cúp nhỏ không phải là vấn đề lớn đối với hầu hết người dùng, trừ một số trường hợp. Nếu bạn mua máy DSLR để thay thế cho dòng máy phim bởi bạn đã có rất nhiều loại ống kính, bạn cần chú ý rằng trừ phi bạn mua máy full frame, tất cả các loại ống kính sẽ cho ra kết quả rất khác nhau trên chiếc máy mới.
Với ảnh chụp từ xa, ống kính sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Mặc khác, hệ số cúp nhỏ cũng làm cho ống kính góc rộng không còn có vẻ gì là cho ra góc rộng. Tuy nhiên, có rất nhiên dòng ống kính dành riêng cho máy kỹ thuật số với sensor nhỏ hơn.
3 loại kích cỡ sensor thông dụng nhất: full frame, APS-C và Four-thirdes. Sensor nhỏ hơn sẽ “cúp” cảnh và làm cho ống kính giống như là có tiêu cự dài hơn. |
Vậy thì loại nào phù hợp với bạn? Mỗi loại có một ưu điểm và khuyết điểm riêng. Và nếu bạn định xây dựng cả một hệ thống DLSR từ con số không thì bạn không cần phải quá quan trọng vấn đề này.
Trong chụp ảnh thể thao và thiên nhiên, sensor càng nhỏ thì zoom lại càng lớn. |
Khổ DSLR lớn nhất (và cũng đắt nhất) là full frame (được gọi như vậy vì sensor có cùng kích thước với khổ phim 35mm). DSLR với sensor full frame có ống ngắm lớn nhất, sáng nhất vì không có hệ số cúp nhỏ nên thường được chọn bởi các nhiếp ảnh gia nâng cấp từ máy phim SLR và đã có sẵn các loại ống kính góc rộng đắt tiền.
Với các điều kiện tương đồng, sensor càng lớn thì càng cho ra những bức ảnh đẹp trong điều kiện sáng yếu và nhạy cảm. Mặt khác, máy ảnh full frame lại khá to và đắt tiền, vì thế ta chỉ có thể lựa chọn được từ một vài dòng máy. Bạn cũng có thể không có độ dài tiêu cự giống như máy ảnh với sensor nhỏ hơn khi chụp ảnh từ xa.
Sensor càng lớn thì càng dễ làm nhỏ độ sâu trường ảnh. Nói chung, sensor lớn cho phép bạn điều chỉnh độ sâu trường ảnh mong muốn. |
APS-C hiện tại là khổ thường được dùng nhất, các dòng máy Canon, Nikon, Pentax và Sony đều dùng loại này. Với hệ số cúp nhỏ 1.5x hay 1.6x bạn cần sử dụng ống kính chuyên dụng để có hiệu ứng góc rộng đúng, nhưng nhìn chung thì khổ sensor này sẵn có và rẻ hơn so với full frame. Bộ ống kính dùng cho máy ảnh APS-C tương đối tốt, cho phép zoom xa gần và chụp góc rộng.
Sự khác nhau về kích thước, trọng lượng của Nikon D3 (full frame, trái) và Nikon D60 (phải). |
Four-thirds là khổ sensor “hoàn toàn kỹ thuật số” được phát triển bởi Olympus và hiện tại được sử dụng trong máy
Không giống các hệ thống khác, Four-thirds không dựa trên nền tảng máy phim SLR mà sử dụng một loại lens hoàn toàn mới, vì thế tất cả ống kính trong hệ thống đều được thiết kế cho máy kỹ thuật số, làm cho hệ số cúp nhỏ được nhắc đến ở trên không còn hoàn toàn đúng trong trường hợp này. Với khổ sensor nhỏ nhất, Four-thirds khiến cho máy ảnh và ống kính trở nên tiện dụng hơn. Mặc dù sensor nhỏ trên lý thuyết sẽ làm cho ảnh có nhiều noise (hạt) hơn khi chụp trong điều kiện thiếu sáng và nhạy cảm, trong nhiều trường hợp sự khác biệt không lớn.
">Những điều cần biết khi mua máy DSLR
Canon tung ra 7 máy quay kỹ thuật số dùng bộ nhớ flash có mức giá giao động từ 8,5 - 40 triệu đồng. Theo Canon, bộ nhớ flash ghi dữ liệu nhanh, êm và tiêu thụ ít điện năng, tuổi thọ kéo dài hơn. Trong khi đó, bộ sưu tập máy quay 2010 của Sony hội đủ cả máy quay dùng thẻ nhớ và máy quay dùng ổ đĩa cứng.
LEGRIA FS306
Với mức giá bán lẻ 10.250.000 VND, LEGRIA FS306 là sản phẩm sử dụng bộ nhớ Flash độ phân giải tiêu chuẩn (SD). LEGRIA FS 306 có tính năng ghi phim ngắn lên thẻ nhớ flash SD hoặc SDHC. Với thẻ nhớ dung lượng 32GB, máy có thể quay được 7 giờ 20 phút ở chế độ nét nhất, và quay được 20 giờ 50 phút ở độ nét thấp nhất. Nặng 225g, chiếc máy này có thể xách tay khá dễ dàng.
Máy có zoom quang học 37x và zoom tăng cường 41x, giúp quay những vật ở xa rõ ràng hơn. Với chức năng sạc pin nhanh, người dùng chỉ mất 20 phút sạc lại để đủ dùng trong 1 giờ quay tiếp theo.
Sản phẩm có mức giá rẻ nhất trong loạt sản phẩm mới ra mắt của Canon là LEGRIA FS305 với giá 8.490.000 VND. Theo Canon, đây là máy quay phim KTS mỏng và nhẹ nhất hiện nay.
HDR-CX150E
Đây là dòng máy khả năng quay video Full HD 1920x1280 sử dụng thẻ nhớ mới nhất của Sony với hai màu đen, đỏ. Kích thước khá gọn ghẽ, HDR-CX150E có bộ nhớ trong 16GB, ngoài ra còn hỗ trợ thẻ nhớ Memory Stick TM và SD Memory Card với dung lượng lên tới 32 GB.
Những công nghệ mới của Sony đều có mặt trong dòng máy này, như bộ cảm biến 1/4 Exmor R CMOS giúp quay phim trong điều kiện ánh sáng yếu, Bộ xử lý ảnh BIONZ, Ống kính Carl Zeiss Vario Tessar (30mm) - Zoom quang học 25x/ KTS 300x giúp quay được những chủ thể ở xa dễ dàng hơn, Steadyshot (New Active mode) - hệ thống giảm rung ảnh khi quay trong lúc bước đi; iAuto tự động điều chỉnh chế độ quay với 60 cảnh khác nhau và Face Detection và Smile Shutter giúp nắm bắt nụ cười rạng rỡ...
HDR-CX150E có màn hình LCD Slim 2.7 inch. Các tính năng như nhận diện khuôn mặt, nhận diện nụ cười, chế độ tự động thông minh… đều hội đủ trên chiếc máy quay công nghệ cao này. Sản phẩm có cổng HDMI, cổng USB 2.0 tốc độ cao. Đây cũng là dòng máy quay Full HD sử dụng thẻ nhớ có mức giá cao nhất của Sony hiện nay, 13.990.000 VNĐ. Một sản phẩm khác cùng dòng với HDR-CX150E song có dung lượng bộ nhớ trong chỉ 8GB có giá 12.990.000, rẻ hơn 1 triệu đồng. Hiện nay, dòng máy quay kỹ thuật số có độ nét tiêu chuẩn SD dùng thẻ nhớ mà Sony mới tung ra có mức giá thấp nhất theo hãng là khoảng 7,5 triệu đồng.
LEGRIA HF S21
">Những máy quay phim mới cho mùa Hè
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
Vỏ máy được thiết kế hoa văn chìm màu đen cùng kiểu dáng ôm gọn tạo cảm giác mỏng tối đa. Các cổng kết nối phân định theo khoảng cách xa dễ sử dụng kết hợp nhiều thiết bị đi kèm mà không cần sử dụng dây nối USB. Mặt trong G460 được mạ crom. Bàn phím máy vẫn giữ nét truyền thống của dòng Ideapad, nhưng cải tiến hơn với mousepad rộng.
G460 hỗ trợ phiên bản i3 với hai tốc độ 330 M (2,13 GHz), 350 M (2,26 GHz). Bộ nhớ máy được trang bị công nghệ DDRAM3 cho tốc độ cao với 2 GB, có thể nâng cấp tới 8 GB. Chiếc laptop này hỗ trợ nhiều tiện ích thông dụng như Webcam, đầu đọc thẻ nhớ, HDD dung lượng cao... Pin đi kèm G460 dung lượng 2200 mAh cho thời gian sử dụng 4h với nhu cầu thông thường. Thời gian sử dụng sản phẩm được cải tiến lên tới 30.000h cùng công nghệ Battery Health giúp kéo dài tuổi thọ sử dụng pin.
Lenovo G460 cho tốc độ xử lý nhanh hơn. |
Người dùng phổ thông có 2 sự lựa chọn là model 1840 (giá bán 11.894.000 đồng) với cấu hình Core i3 Processor 330 M, Ram 2G, HDD 320G, DVD-R, Intel HD Graphic hoặc model 3323 (giá bán 13.079.000 đồng) với Core i3 Processor 350 M cho tốc độ xử lý cao hơn.
">Laptop cấu hình cao Lenovo Idepad G460
Model VT25 của Panasonic đang chứng tỏ Plasma là loại màn hình thích hợp hơn LCD cho việc trình diễn phim ảnh 3D tại gia. Mẫu HDTV 3D thứ hai của Panasonic có khả năng trình diễn cả nội dung 2D lẫn 3D một cách hoàn hảo, màn hình đạt độ tương phản cao, dải màu đen sâu và chi tiết, màu sắc tái hiện chính xác với chế độ THX, ngoài ra, màn hình chống phản xạ sáng của VT25 cũng hoạt động hiệu quả hơn nhiều model Plasma thông thường khác.
Tuy nhiên, sử dụng công nghệ Plasma cũng khiến cho VT25 gặp yếu điểm là tiêu tốn quá nhiều điện năng trong khi sử dụng.
Nhưng thật tiếc là người tiêu dùng trong nước lại chưa có cơ hội để sở hữu VT25 bởi Panasonic mới chỉ có kế hoạch phát hành mẫu Plasma 3D duy nhất tại Việt Nam là model VT20.
Samsung LED C8000
Model này của Samsung là mẫu HDTV 3D duy nhất hiện đang có mặt tại các cửa hàng trong nước với các model 46, 55 và 65 inch với giá bán lần lượt 55,9; 77,9 và 107,9 triệu đồng.
C8000 là mẫu HDTV 3D cao cấp của hãng điện tử tới Hàn Quốc, chỉ chịu xếp sau C9000 "siêu mỏng" đầu bảng về giá và độ mỏng, còn về tính năng thì gần như tương đương với màn hình LCD LED mỏng manh, độ phân giải Full HD với công nghệ 3D HyperReal Engine, tính năng quét hình 200 Hz với Clear Motion Rate 50 x 16 mới nhất đi kèm âm thanh tiêu chuẩn Dolby Digital Plus, SRS TheaterSound.
Samsung Plasma C8000
">5 mẫu HDTV 3D tốt nhất hiện nay
Điện thoại của công ty Parkoz Hardware biến hình như robot khi có tin nhắn hoặc cuộc gọi.
Thiết bị của trang The Design Blog có thể trượt ra từ 2 phía để lộ ra màn hình cảm ứng.
Sản phẩm của công ty Product Visionaires có thể quấn quanh cổ tay dành cho những chủ nhân hay bị mất điện thoại.
Tác giả Tao Ma, người Trung Quốc đưa ra ý tưởng smartphone sử dụng màn hình OLED dẻo giúp máy cuộn lại dễ dàng.
10 ý tưởng điện thoại 'độc nhất vô nhị'
友情链接