Thể thao

Nghệ sĩ Trịnh Việt Cường hát để vơi nỗi lòng xa xứ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-20 22:07:09 我要评论(0)

Ca sĩ – nhạc sĩ Trịnh Việt Cường cho biết, anh và gia đình cố nhạc sĩ Bắc Sơn có mối giao tình sâu n lịch bóng đá ngày mailịch bóng đá ngày mai、、

Ca sĩ – nhạc sĩ Trịnh Việt Cường cho biết,ệsĩTrịnhViệtCườnghátđểvơinỗilòngxaxứlịch bóng đá ngày mai anh và gia đình cố nhạc sĩ Bắc Sơn có mối giao tình sâu nặng. Cách đây mấy ngày, khi gọi điện về cho Bích Lan – diễn viên kịch của Đoàn Kim Cương trước đây và là 1 trong 5 người con gái của nhạc sĩ Bắc Sơn, anh mới biết Thái Dũng đã qua đời đã 3 năm. "Tôi nghẹn ngào không cầm được nước mắt. Bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về…", anh bày tỏ.

{ keywords}
Ca sĩ – nhạc sĩ Trịnh Việt Cường.

Cảm xúc dâng trào trong lòng Trịnh Việt Cường, khiến thôi thúc anh thể hiện ca khúc Em đi trên cỏ non nổi tiếng của nhạc sĩ Bắc Sơn. "Đây là bài hát mang âm hưởng dân ca Nam bộ mượt mà, tha thiết mà tôi rất thích. Tôi hát để tri ân, để tưởng nhớ người chú kính yêu và người anh thân thiết mà mình không bao giờ có cơ hội gặp lại nữa. Đây cũng là một cách để tôi làm dịu bớt nỗi nhớ thương trong lòng mình, nhất là khi Tết đang cận kề", anh bộc bạch.

Cũng như bao người con đất Việt, Tết luôn là thời điểm quan trọng, thiêng liêng đối với nghệ sĩ Trịnh Việt Cường. Sống xa xứ sở, mỗi khi Tết đến Xuân về anh lại càng nhớ quê hương, nhớ những cái Tết quê nhà hơn bao giờ hết. Đặc biệt, khi những lời ca của Em đi trên cỏ non như nói hộ tiếng lòng của người con tha hương.

Nghệ sĩ Trịnh Việt Cường chia sẻ thêm, dù Em đi trên cỏ non đã được nhiều ca sĩ thể hiện rất thành công, nhưng anh không cảm thấy áp lực. Theo anh, mỗi người có một cái riêng, anh luôn mong và tin mình sẽ được khán giả yêu thương ủng hộ. Anh cũng cho biết, anh luôn mong được về Việt Nam sinh sống và biểu diễn.

Bước sang năm mới 2021, tôi mong tình hình dịch bệnh sẽ được kiểm soát, mang lại cuộc sống bình thường cho mọi người và tôi có thể thực hiện được ước nguyện của mình là hát ở nơi mình sinh ra", anh nói.

Nghệ sĩ Trịnh Việt Cường trước đây là ca sĩ của Đoàn Ca nhạc kịch Bông Hồng với nghệ danh là Quốc Cường. Khi sang định cư ở hải ngoại, anh đổi nghệ danh. Anh sáng tác nhiều thể loại, từ những bài hát quê hương đến những ca khúc về tình yêu đôi lứa như: Thương mẹ Việt Nam, Tiếng nhạn kêu sương, Đường về quê xưa, Tình nhạt phai, Vẫn là em hôm qua, Nhật ký cho con, Con tàu cuối sân ga...

Nghệ sĩ Việt Cường hát "Em đi trên cỏ non":

Tình Lê

Những ca khúc đón Xuân Tân Sửu 2021 đáng nghe nhất

Những ca khúc đón Xuân Tân Sửu 2021 đáng nghe nhất

Trong không khí Tết đang đến rất gần, VietNamNet gợi ý độc giả một vài giai điệu xuân để mỗi người đều tận hưởng quãng thời gian đặc biệt này một cách trọn vẹn nhất.     

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-thi-truong-cloud-vietnam-1-1.jpg
Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên phát biểu tại phiên hội thảo về trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây chiều ngày 22/11.

Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom, Phó Chủ nhiệm VNCDC, cho biết năm nay là lần thứ 2 Câu lạc bộ thực hiện báo cáo về thị trường dịch vụ Data Center và Cloud, với mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích cho các tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn những bước đi thích hợp để thúc đẩy doanh nghiệp nội địa cung cấp dịch vụ tốt nhất cho người dùng.

Báo cáo năm nay được lập trên cơ sở dữ liệu thu thập từ các doanh nghiệp thành viên của VNCDC, với biểu mẫu dữ liệu tham khảo theo mẫu báo cáo hàng tháng gửi Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) về doanh thu dịch vụ Cloud, Data Center.

Ngoài ra, báo cáo có tham khảo, trích dẫn các nguồn dữ liệu từ các công ty tư vấn, khảo sát thị trường trên thế giới và dữ liệu thị trường từ các doanh nghiệp trong Câu lạc bộ.

Báo cáo mới chỉ ra rằng, nhu cầu sử dụng dịch vụ Cloud tại Việt Nam đã tăng trưởng đột biến trong năm 2022, khi quy mô thị trường tăng lên 9.700 tỷ đồng, gấp đôi so với năm 2021.

Dịch Covid-19 đã đóng góp vào sự chuyển đổi số nhanh chóng của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề như du lịch và thương mại điện tử.

Năm 2022, sau khi giãn cách xã hội được dỡ bỏ, các tổ chức và doanh nghiệp đã đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ số để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ Cloud trong nước.

Tuy nhiên, sang năm 2023, tăng trưởng của thị trường Cloud đã chậm lại, phần lớn đến từ suy thoái kinh tế dẫn tới áp lực cắt giảm, tối ưu chi phí.

Sự tăng trưởng chậm lại được thấy rõ trong việc đo lường hiệu quả tiêu dùng dịch vụ đám mây và sự điều chỉnh của người tiêu dùng về lợi ích của đám mây.

Mặc dù tăng trưởng giảm, thị trường Cloud Việt Nam ước tính vẫn tăng trưởng 24,2% trong năm nay.

W-thi-truong-cloud-vietnam-2-1.jpg
Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom, đại diện VNCDC trình bày báo cáo về Data Center và Cloud năm 2023.

Nghiên cứu của VNCDC cũng chỉ ra rằng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cloud nội địa đã đáp ứng kịp thời nhu cầu gia tăng, đưa mức doanh thu đạt được từ 900 tỷ đồng vào năm 2021 lên 2.362 tỷ đồng vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 37,4%.

Phân tích của bộ phận soạn thảo báo cáo thị trường Cloud Việt Nam năm 2023 dự đoán rằng thời gian từ nay đến năm 2025, thị trường sẽ không có biến động lớn.

Tốc độ phát triển kép giai đoạn 2023 - 2025 đạt từ 20% đến 23%. Đến năm 2025, quy mô thị trường Cloud Việt Nam sẽ đạt khoảng 768 triệu USD (18.432 tỷ đồng).

Đưa ra nhận định về khả năng phát triển của thị trường Cloud Việt Nam trong 2 năm 2024 và 2025, có tới 54,5% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này dự báo thị trường sẽ phát triển rất nhanh, và 45,5% số doanh nghiệp đánh giá thị trường sẽ có tốc độ phát triển nhanh.

Đáng chú ý, mặc dù có sự tiến bộ rõ ràng tại các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT, CMC và FPT, song nghiên cứu mới của VNCDC cho thấy, đến nay các nhà cung cấp dịch vụ đám mây quốc tế vẫn giữ ưu thế trên thị trường.

Cụ thể, ông Đặng Tùng Sơn cho biết, trong báo cáo thực hiện năm 2021 của VNCDC, tỷ lệ thị phần dịch vụ Cloud giữa doanh nghiệp ngoại và doanh nghiệp trong nước là 80% và 20%, với phần lớn thuộc về các nền tảng Cloud toàn cầu.

Sau 2 năm, thị phần của các doanh nghiệp trong nước đã ‘nhỉnh’ hơn so với trước, đạt 22,2% và tỷ lệ thị phần của doanh nghiệp nước ngoài còn 77,8%.

“Con số hơn 2% là nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cloud nội”, ông Đặng Tùng Sơn nhận xét.

W-trung-tam-du-lieu-1-1.jpg
Trong bối cảnh chuyển đổi số được đẩy nhanh, các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây nội địa đang có cơ hội lớn để tăng tốc và bứt phá. (Ảnh minh họa: M.Quyết)

Trước đó, trao đổi với VietNamNetvề câu chuyện phát triển hạ tầng Cloud Việt Nam, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam đã phân tích những lý do chính khiến cho các doanh nghiệp hạ tầng trong nước vẫn chiếm thị phần nhỏ bé trước các ông lớn công nghệ nước ngoài.

Theo ông Vũ Thế Bình, nhìn từ góc độ khách quan thì các nền tảng Cloud toàn cầu có nhiều lợi thế về nghiên cứu phát triển và sáng tạo, đi đầu và dẫn dắt xu thế, lợi thế về quy mô, sự hình thành đa dạng tiện ích cho khách hàng như một hệ sinh thái cùng chiến lược cạnh tranh hiệu quả.

Thực tế, không chỉ ở Việt Nam, tại nhiều nước, thị phần Cloud phần lớn thuộc về các nền tảng toàn cầu.

“Ở góc độ chủ quan, chúng ta cũng thấy điều hiển nhiên là Cloud Việt Nam thất thế hơn các nền tảng toàn cầu về khía cạnh công nghệ, quy mô và có thể cả ở chiến lược cạnh tranh.

Một điểm dễ nhận thấy nữa là các doanh nghiệp Việt Nam đã chần chừ trong một thời gian khá lâu trước khi thực sự dấn thân vào thị trường Cloud.

Chúng ta xuất phát sau, lại yếu hơn các 'vận động viên chuyên nghiệp', thì bị bỏ xa cũng là chuyện bình thường”,ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.

Đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cũng nhận xét, gần đây, các doanh nghiệp trong nước đã đẩy rất mạnh các nỗ lực nghiên cứu phát triển, tạo ra các sản phẩm dịch vụ Cloud, cũng như truyền thông mạnh mẽ để thu hút sự quan tâm của công chúng và khách hàng về Cloud.

“Chúng tôi tin rằng mỗi doanh nghiệp sẽ có một chiến lược phù hợp để từng bước chiếm lĩnh thị phần, và ít nhiều cạnh tranh với các nền tảng toàn cầu”, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam chia sẻ.

" alt="Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cloud trong nước chiếm hơn 22% thị phần" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Cloud trong nước chiếm hơn 22% thị phần

Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2Dương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Phiên đấu giá 25 lô đất tại huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) diễn ra vào sáng 16/11 không còn cảnh đông đúc. Nhà đầu tư dự đoán giá trúng cao nhất khoảng 60 triệu đồng/m2.

Sau gần 2 tháng tạm dừng, phiên đấu giá 25 lô đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) diễn ra vào sáng nay (ngày 16/11).

Diện tích các thửa đất được mang ra đấu giá từ gần 84m2 đến hơn 143m2, giá khởi điểm là 5,3 triệu đồng/m2, tương ứng tiền cọc 88-151 triệu đồng/lô. Cuộc đấu giá sẽ phải qua tối thiểu 6 vòng bắt buộc, với bước giá 5 triệu đồng/m2. Như vậy, người tham gia phải bỏ ra tối thiểu 30,3 triệu đồng một m2 để trúng đấu giá tại phiên này.

Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2 - 1

Khu vực tổ chức phiên đấu giá 25 lô đất tại huyện Thanh Oai (Ảnh: Dương Tâm).

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, số lượng người tham gia đấu giá hôm nay khoảng hơn 100 người. Trong khi đó, phiên đấu giá trước đó ngày 10/8 với gần 1.500 người tham gia.

Theo danh sách được niêm yết bên ngoài khu vực tổ chức, phiên đấu giá đất hôm nay có 13 người không đủ điều kiện tham gia do không nộp/nộp thiếu tiền đặt trước, không nộp hồ sơ. Bên cạnh những người ở các huyện Thanh Oai, Ứng Hòa, Phúc Thọ... (Hà Nội) thì trong số này còn có cả những nhà đầu tư ngoại tỉnh ở Bắc Giang, Nghệ An. 

Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2 - 2

Một số người chờ đợi kết quả phiên đấu giá tại khu vực bên ngoài (Ảnh: Dương Tâm).

Anh Thanh Tùng - nhà đầu tư bất động sản tại địa phương - cho biết, hôm nay nhóm anh tham gia đấu giá 10 lô đất, với mục tiêu trúng khoảng 3 lô, giá 40-45 triệu đồng/m2. So với phiên đấu giá hồi tháng 8, lượng người tham dự ở phiên này đã giảm rất nhiều nên tính cạnh tranh không còn cao.

Anh dự đoán, mặc dù 25 lô đất đấu giá lần này nằm ở vị trí đẹp hơn nhưng mức giá trúng sẽ thấp hơn rất nhiều, cao nhất khoảng 60 triệu đồng/m2. Bởi, phiên đấu giá trước đó những lô đất nộp tiền cao nhất giá chỉ 55 triệu đồng/m2. Những lô đất có giá cao từ 90 triệu đồng đến 100 triệu đồng/m2 đều bỏ cọc nên không xác lập được mức giá thị trường khu vực.

Chị L. - nhà đầu tư tại huyện Mỹ Đức (TP Hà Nội) cho biết, hôm nay chị đưa người nhà đi đấu giá 5 lô đất. Chị lo ngại với việc đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng đối với từng thửa đất sẽ khiến phiên đấu giá kéo dài cả ngày.

Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2 - 3

Bên ngoài khu vực đấu giá, từng nhóm đang bàn luận về mức giá trúng hôm nay (Ảnh: Dương Tâm).

Chị kể, phiên đấu giá hồi tháng 8 chị có tham gia và trúng một lô nằm ở vị trí áp góc với giá 4 tỷ đồng. Vì xác định mua để đầu tư lâu dài nên chị đã nộp đủ tiền. Chị cho rằng, vị trí khu đất tại xã Thanh Cao gần làng nghề dệt nên nếu để lâu sẽ có tiềm năng tăng giá.

Trước đó, ngày 10/8, huyện Thanh Oai đã tổ chức phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao. Các lô đất có diện tích từ 60m2 đến 85m2, với giá khởi điểm từ 8,6 triệu đồng/m2 đến 12,5 triệu đồng/m2. Phiên đấu giá thu hút 4.600 hồ sơ nộp tham gia, nhưng chỉ có 4.201 hồ sơ đủ điều kiện của 1.545 người.

Đáng chú ý, lô góc có giá trúng cao nhất là gần 100,5 triệu đồng/m2, gấp 8 lần so với giá khởi điểm. Các lô thường có giá trúng từ 63 triệu đồng/m2 đến 80 triệu đồng/m2, gấp 5 đến 6,4 lần so với giá khởi điểm. Tuy nhiên, sau đó có 55 lô bị bỏ cọc, bao gồm cả lô đất giá cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2. Trong tổng số 13 lô nộp đủ tiền, lô cao nhất có giá 55 triệu đồng/m2.

" alt="Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2" width="90" height="59"/>

Đang đấu giá đất huyện Thanh Oai: Dự đoán giá cao nhất 60 triệu đồng/m2

Nga nghi phương Tây hậu thuẫn nhóm phiến quân nổi loạn ở SyriaĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Nga nghi ngờ về vai trò của phương Tây trong việc hỗ trợ HTS, nhóm phiến quân đang tấn công lực lượng chính phủ Syria ở miền bắc quốc gia Trung Đông.

Nga nghi phương Tây hậu thuẫn nhóm phiến quân nổi loạn ở Syria - 1

Lực lượng phiến quân di chuyển trên đường phố Aleppo (Ảnh: Reuters).

Nga có thông tin rằng Mỹ và Anh có thể liên quan tới việc hỗ trợ nhóm HTS đang tấn công lực lượng chính phủ Syria, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết.

HTS đã phát động một cuộc tấn công bất ngờ từ Idlib vào tuần trước và kể từ đó đã giành được quyền kiểm soát Aleppo và Hama từ tay quân đội Syria.

Nhà báo Mỹ Tucker Carlson đã hỏi ông Lavrov rằng bên nào đang hỗ trợ cho HTS ở Syria. Ông Lavrov đã đề cập tới Mỹ và Anh, cho rằng Nga có những thông tin liên quan tới 2 nước này.

"Đó là một trò chơi phức tạp. Có nhiều bên tham gia", nhà ngoại giao Nga nói thêm, nhưng chưa đưa ra bằng chứng cụ thể.

Ông Lavrov cho biết Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đã làm trung gian cho lệnh ngừng bắn ở Syria vào năm 2017 và một lần nữa vào năm 2020, gọi Mô hình Astana này là "sự kết hợp hữu ích của các bên tham gia" nhằm giúp người Syria có thể thỏa thuận với nhau và ngăn chặn nguy cơ ly khai.

Ông cho biết Nga muốn thảo luận với tất cả các đối tác trong tiến trình này về cách cắt đứt các kênh tài trợ và cung cấp vũ khí cho HTS.

Ông Lavrov đã trao đổi với người đồng cấp từ Thổ Nhĩ Kỳ và Iran và dự kiến sẽ gặp họ ở Qatar trong tuần này. Nga sẽ thúc đẩy "thực hiện nghiêm ngặt" thỏa thuận liên quan đến Idlib vì tỉnh này của Syria là nơi HTS triển khai cuộc tấn công.

"Các thỏa thuận đạt được vào năm 2019 và 2020 đã tạo điều kiện cho Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát tình hình tại khu vực giảm leo thang Idlib và tách HTS khỏi phe đối lập hợp tác với Thổ Nhĩ Kỳ và không phải là khủng bố", ông Lavrov cho biết.

Trong khi đó, nhóm vũ trang Hezbollah của người Li Băng tuyên bố sẽ giúp chính phủ Syria chống lại HTS và kêu gọi các nước Ả-rập ủng hộ Damascus trong cuộc chiến này.

Quyền thủ lĩnh Hezbollah Naim Qassem cáo buộc Mỹ và Israel hỗ trợ HTS trong cuộc tấn công, nhưng không nêu bằng chứng cho tuyên bố này.

Syria đã rơi vào cuộc nội chiến từ năm 2011 tới nay, khi nhiều nhóm đối lập tìm cách lật đổ chính phủ của Tổng thống Bashar Assad.

Với sự giúp sức của các đồng minh, lực lượng quân đội Syria của chính quyền ông Assad đã giành lại quyền kiểm soát hầu hết đất nước, trừ một số nơi, bao gồm cả tỉnh Idlib gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.

Trước đó, tại Washington, Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng (NSC) cho biết họ đang theo dõi chặt chẽ tình hình.

Người phát ngôn của NSC Sean Savett nhận định việc Syria từ chối tham gia vào một tiến trình chính trị và sự phụ thuộc của nước này vào Nga và Iran đã "tạo ra các điều kiện đang diễn ra hiện nay".

Quan chức Savett cho hay Mỹ không liên quan gì đến cuộc tấn công do "một tổ chức khủng bố được chỉ định" cầm đầu và "kêu gọi giảm leo thang và hướng tới một tiến trình chính trị nghiêm túc và đáng tin cậy" theo Nghị quyết 2254 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc năm 2015.

Hayat Tahrir al-Sham, hay HTS, trước đây được gọi là Mặt trận Nusra, bị Mỹ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và một số quốc gia khác coi là một nhóm khủng bố. 

Theo RT, Reuters" alt="Nga nghi phương Tây hậu thuẫn nhóm phiến quân nổi loạn ở Syria" width="90" height="59"/>

Nga nghi phương Tây hậu thuẫn nhóm phiến quân nổi loạn ở Syria