您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
Bóng đá9411人已围观
简介 Pha lê - 15/04/2025 08:25 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng
Bóng đáChiểu Sương - 18/04/2025 08:00 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Những sinh viên “méo mặt” vì tình
Bóng đá- “Chắc học xong mấy năm ratrường mình chỉ còn bộ xương khô mất. Giơ bàn tay ra đếm các ngày kỉ niệm đểtặng quà cho người yêu có khi còn thiếu, phải cả bàn chân nữa mới đủ mất. "Thọ"được đến bây giờ là cả một kì tích rồi, may mà chưa phải nhập viện vì thiếu dinhdưỡng”.
“Không yêu thì không khổ”
Thói đời cứ nắng lắm rồi mưa, sướng mãi rồi cũng đến lúc khổ. Trong khi khốingười cứ ung dung, nhàn hạ thì đến những dịp lễ tết nhiều nam sinh viên có số“may mắn” trong tình yêu lại phải lao đao, khổ cực tìm cách chứng minh tình yêucủa mình với đối phương.
“Không yêu thì không khổ” đó là câu chốt hạ trong cuộc thảo luận bàn tròn củamấy người bạn cùng phòng KTX dành cho T.Tùng (sv năm 3, ĐH Bách khoa Hà Nội).
">Để có được một nụ cười ấm áp, vui vẻ của bạn gái thì có nhiều bạn trai mang tiếng khờ khạo, “dại gái”. Tiền chi cho quà cáp lần trước chưa trả nợ hết lại lo đến vụ ngày mai, tháng sau…. Nhưng, như thế mới là tình yêu thời sinh viên - Ảnh minh họa: Nguồn Internet. ...
【Bóng đá】
阅读更多Thị trấn Nhật thưởng tiền khuyến khích dân đẻ
Bóng đáNagi, một thị trấn nông nghiệp yên bình ở miền nam Nhật, đang mạnh tay chi tiền thưởng để khuyến khích cư dân địa phương đẻ càng nhiều con càng tốt. Gọi cảnh sát 'xử' ông già Noel vì quà Giáng sinh không như ý
Chính phủ đóng cửa, quân đội Mỹ vẫn tiếp tục "theo dõi" ông già Noel
Trong khi nhiều nước trên thế giới đang đau đầu lo kiểm soát sự bùng nổ dân số, thì Nhật lại đối mặt với vấn đề ngược lại. Đất nước mặt trời mọc đã rơi vào tình trạng suy giảm dân số liên tục kể từ những năm 1970.
Tỉ lệ sinh ở Nhật đang suy giảm nghiêm trọng. Ảnh: CNN Theo Bộ Y tế và Lao động Nhật, vào năm 2017, chỉ có 950.000 đứa trẻ được sinh ra ở nước này, trong khi số trường hợp tử vong lên tới 1,3 triệu người, tức là ở mức cao thời hậu chiến.
Tổng số dân của Nhật hiện là 127 triệu người với 12,3% là trẻ em, thấp hơn so với tỉ lệ trẻ em ở Mỹ (18,9%), Trung Quốc (16,8%) và Ấn Độ (30,8%). Nhà chức trách Nhật dự đoán, đến năm 2065, dân số của nước này dự kiến sẽ giảm xuống chỉ còn 88 triệu người.
Chính phủ trung ương và các địa phương của Nhật đã cố gắng tìm mọi cách đảo ngược tình trạng già hóa dân số. Thị trấn Nagi đã trở thành một điển hình thành công cho những nỗ lực cải thiện tỉ lệ sinh đang suy giảm ở đất nước này.
Là thị trấn nông nghiệp chỉ có khoảng 6.000 dân, Nagi tạo cảm giác là một thế giới hoàn toàn khác xa các đô thị sầm uất, hiện đại của Nhật như Tokyo hay Nagoya. Cư dân địa phương coi sự thiếu vắng các đường phố đông đúc, những đám đông ồn ã là lí do khiến nơi đây trở thành môi trường lí tưởng để nuôi dưỡng trẻ nhỏ.
Nagi là một thị trấn nông nghiệp yên bình ở miền nam Nhật. Ảnh: CNN Hơn thế nữa, Nagi còn thưởng tiền khuyến khích các cặp vợ chồng cư trú tại thị trấn sinh con. Các gia đình sẽ nhận được 100.000 Yen (879USD) cho đứa con thứ nhất của họ, 150.000 Yen (1.335USD) cho đứa con thứ hai và tới 400.000 Yen (3.518USD) cho đứa con thứ năm chào đời. Chính sách "khuyến sinh" này đã được áp dụng từ năm 2004.
Ngoài ra, thị trấn cũng triển khai nhiều đặc quyền khác dành cho các cặp vợ chồng sinh con như trợ cấp nhà ở, tiêm chủng miễn phí, trợ cấp học hành và giảm phí nhà trẻ... Tất cả dường như đang phát huy hiệu quả tốt.
Một cặp vợ chồng sinh 4 con ở Nagi. Ảnh: CNN Ở Nagi, hầu hết các cặp vợ chồng đều có 2 - 3 con, thậm chí nhiều hơn nữa vì họ có thể và muốn điều đó. Thực tế khiến thị trấn đối lập hoàn toàn với phần lớn các khu vực còn lại ở Nhật.
Trong giai đoạn 2005 - 2014, tỉ lệ sinh của Nagi (số con trung bình do một phụ nữ sinh ra trong suốt cuộc đời) đã tăng gấp đôi từ 1,4 lên 2,8. Về sau, tỉ lệ sinh của thị trấn đã giảm xuống đôi chút, còn 2,39 nhưng vẫn cao hơn rất nhiều tỉ lệ sinh trung bình của cả nước, vốn chỉ đạt 1,46.
Tuấn Anh
Bị Mỹ "cấm cửa" vĩnh viễn vì khai nhầm là khủng bố
Một người đàn ông Scotland đã tự đẩy mình vào rắc rối lớn khi vô tình khai nhầm bản thân là khủng bố trên mẫu đơn trực tuyến xin cấp visa Mỹ.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pyunik vs Ararat
- Vụ bệnh nhân gãy đốt sống khoan nhầm vào cẳng chân, bệnh viện nói gì?
- Ivy League 2022: Harvard có tỉ lệ trúng tuyển thấp nhất lịch sử
- 86 trường đại học phía Nam sẽ công bố điểm chuẩn từ ngày 5/8
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs La Equidad, 4h10 ngày 17/4: Khó có bất ngờ
- Nóng rực cảnh nữ sinh nhảy sexy trong KTX
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4
-
Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN cho hay, hiện có khoảng 20 công ty Trung Quốc đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam.
Cho đến thời điểm này, chưa có một con số thống kê chính xác các doanh nghiệp của Trung Quốc núp bóng người Việt cho vay online với mức lãi suất “cắt cổ” tại thị trường Việt Nam. Theo ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết, hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online.
Tuy nhiên, ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, có khoảng 20 doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này nhưng đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.
Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.
CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.
CEO của FIIN cho rằng, nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc đang hoành hành tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các công ty Fintech tại Việt Nam đang hoạt động theo mô hình P2P. Đồng thời làm cho người dân có hiểu nhầm cứ app cho vay online là tín dụng đen, là cho vay nặng lãi nên sẽ không sử dụng dịch vụ nữa. Như vậy, khách hàng sẽ có tâm lý e ngại, lo sợ khi tiếp cận dịch vụ tài chính số.
Bên cạnh đó, các công ty của Trung Quốc đang núp bóng doanh nghiệp Việt sẽ gây nhiễu loạn thông tin. Hậu quả là các cơ quan quản lý nhà nước sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo thật sự trong lĩnh vực Fintech, kìm hãm sự phát triển của các mô hình dịch vụ tài chính mới trên mạng Internet như P2P.
Cũng theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.
Các công ty Fintech của Việt Nam cũng cho rằng, một trong những yếu tố rất quan trọng đó chính là vai trò của truyền thông thông tin để người dân có thể tự phân biệt được các dấu hiệu nhận biết các công ty Trung Quốc núp bóng app cho vay online. Qua đó, người dân có thể dễ dàng phân biệt những hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi với các công ty công nghệ tài chính của Việt Nam đang hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
Thái Khang
Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam
Chủ tịch Nexttech Nguyễn Hòa Bình cho biết, hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online với lãi suất "cắt cổ".
" alt="CEO FIIN: “DN tín dụng đen Trung Quốc chiếm hơn 60% giao dịch cho vay qua app tại Việt Nam”">CEO FIIN: “DN tín dụng đen Trung Quốc chiếm hơn 60% giao dịch cho vay qua app tại Việt Nam”
-
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Ảnh minh họa)
Trong công văn cảnh báo gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Sở TT&TT; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tài chính và hệ thống các đơn vị chuyên trách an toàn thông tin ngày 5/5/2020, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cho biết: Cục phát hiện thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, các nhóm APT vẫn bắt đầu cuộc tấn công bằng thủ đoạn đính kèm mã khai thác điểm yếu, lỗ hổng vào các tập tin tài liệu và phát tán tập tin này qua thư điện tử. Tuy nhiên, tài liệu lợi dụng để phát tán mã độc thường ở mỗi thời điểm được lựa chọn kỹ lưỡng, thường là tài liệu được được nhiều người qua tâm hoặc người dùng mục tiêu quan tâm như: văn bản, tài liệu của các cơ quan tổ chức, gần đây là các tài liệu liên quan đến phòng chống dịch bệnh.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đề nghị đơn vị kiểm tra, rà soát và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trên tất cả các hệ thống, bao gồm cả các máy tính cán bộ nhân viên sử dụng để làm việc. Cục cũng đặc biệt lưu ý các lỗ hổng đã và đang bị lợi dụng để khai thác cài cắm mã độc vào máy tính người dùng.
Các cơ quan, đơn vị cũng được đề nghị cập nhật dấu hiệu cho các giải pháp bảo mật để giám sát, phát hiện và ngăn chặn sớm các nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm. Trong công văn cảnh báo mới gửi các cơ quan đơn vị, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng gửi kèm các thông tin kỹ thuật liên quan đến các nhóm APT để các đơn vị tham khảo.
Cùng với đó, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị tấn công liên quan đến các nhóm APT. Trường hợp cần thiết, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục để được hỗ trợ.
APT (Advanced Persistent Threat) là hình thức tấn công mạng có mục tiêu cụ thể do tin tặc sử dụng các công nghệ tiên tiến và kỹ thuật lừa đảo để đột nhập mạng mục tiêu và dai dẳng tập trung vào mục tiêu đó trong thời gian dài, cho đến khi cuộc tấn công diễn ra thành công (hoặc bị chặn đứng).
Hậu quả của các cuộc tấn công APT là vô cùng nặng nề: tài sản trí tuệ bị đánh cắp (bí mật thương mại hoặc bằng sáng chế…); thông tin nhạy cảm bị xâm nhập (dữ liệu cá nhân, hồ sơ nhân viên…); cơ sở hạ tầng quan trọng của tổ chức bị phá hủy (cơ sở dữ liệu, máy chủ quản trị…) hay toàn bộ tên miền của tổ chức bị chiếm đoạt.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tấn công APT tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ tinh vi. Vài năm trở lại đây, các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam đã phát hiện được nhiều chiến dịch tấn công mạnh mẽ nhắm vào các ngân hàng, tổ chức tài chính cũng như nhiều cơ quan khối Chính phủ.
M.T
" alt="Cục ATTT cảnh báo nguy cơ tấn công có chủ đích vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam">Cục ATTT cảnh báo nguy cơ tấn công có chủ đích vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam
-
Malaysia đang chủ động ứng phó với các thách thức an ninh mạng trong kỷ nguyên 5G. Sự ra đời của công nghệ 5Gmang lại tốc độ kết nối nhanh hơn, nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm độ phức tạp cho các quy trình bảo mật.
Trong quá trình chuyển đổi số, Malaysia chắc chắn sẽ phải đối mặt với các mối đe dọa mạng đang phát triển với tốc độ chưa từng có.
Vào năm 2022, hai vụ tấn công mạng nghiêm trọng đã xảy ra ở Malaysia. Vụ vi phạm dữ liệu của Air Asia liên quan đến một cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã khiến thông tin cá nhân của nhân viên và hành khách bị đánh cắp.
Vụ thứ hai liên quan đến việc tin tặc tấn công kho dữ liệu của Cục Đăng ký Quốc gia Malaysia và rao bán cơ sở dữ liệu chứa thông tin cá nhân của 22,5 triệu công dân Malaysia.
Vì vậy, Chính phủ Malaysia đứng trước áp lực phải quản lý chặt chẽ lĩnh vực an ninh mạng còn nhiều kẽ hở, đảm bảo quá trình chuyển đổi số quốc gia được diễn ra một cách an toàn và linh hoạt.
Một chiến lược an ninh mạng tổng thể không chỉ bao gồm các giải pháp công nghệ, mà còn cả khung pháp lý, sáng kiến giáo dục và chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề an ninh mạng trong kỷ nguyên kỹ thuật số.
Ủy ban An ninh Quốc gia Malaysia (NSC) đã thông qua Sắc lệnh số 26, đề ra các ưu tiên quốc gia nhằm bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng (CNII), củng cố khả năng phòng thủ không gian mạng của Malaysia trong bối cảnh ứng dụng công nghệ 5G toàn diện.
Điều đó được coi là giải pháp an ninh mạng mạnh mẽ và chủ động ngay từ đầu, đảm bảo nền tảng an toàn cho bước nhảy vọt kỹ thuật số.
Cốt lõi của Sắc lệnh số 26 do NSC đưa ra là tạo khuôn khổ phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, doanh nghiệp và các trung tâm an ninh mạng.
Chính phủ, với khả năng quản lý và hoạch định chính sách, có thể đặt ra các tiêu chuẩn an ninh quốc gia và cung cấp khuôn khổ pháp lý cần thiết.
Các doanh nghiệp, với chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và triển khai các công nghệ an ninh mạng tiên tiến.
Các trung tâm an ninh mạng đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu và phát triển, góp phần đổi mới các phương pháp an ninh mạng và đào tạo thế hệ chuyên gia an ninh mạng tiếp theo.
Ba trụ cột này tạo thành một cơ chế phòng thủ năng động và toàn diện trước các mối đe dọa an ninh mạng, tận dụng thế mạnh của từng lĩnh vực để tạo ra môi trường kỹ thuật số an toàn hơn.
Mô hình hợp tác này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ tài nguyên, mà còn thúc đẩy văn hóa học hỏi và thích ứng liên tục, điều rất cần thiết trong điều kiện công nghệ kỹ thuật số và an ninh mạng phát triển nhanh chóng.
Sắc lệnh số 26 cũng đề ra một chiến lược toàn diện và chủ động nhằm giảm thiểu rủi ro mạng liên quan đến công nghệ 5G và đảm bảo khả năng phục hồi của cơ sở hạ tầng kỹ thuật số quốc gia.
Chiến lược sẽ giúp thiết lập một cơ cấu quản trị độc lập và chuyên trách, dành riêng cho việc giám sát và duy trì các tiêu chuẩn an ninh mạng 5G trên khắp Malaysia.
Một cơ quan kiểm toán cũng sẽ được thành lập mới để giám sát, thực thi và duy trì các tiêu chuẩn an ninh mạng 5G.
Với những điều chỉnh chiến lược mới, Malaysia đang kỳ vọng có thể biến các thách thức an ninh thành cơ hội tiến bộ, đảm bảo rằng việc triển khai công nghệ 5G ở Malaysia sẽ trở thành tín hiệu cho sự đổi mới, an ninh và khả năng phục hồi cho các thế hệ tương lai.
(theo NCS)
Những thách thức chủ yếu của công nghệ 5G đến vấn đề an ninh mạng
Một trong những tiến bộ công nghệ đáng kể nhất gần đây là sự ra đời của 5G, hứa hẹn nhiều triển vọng, tuy nhiên, cũng đặt ra những thách thức mới cho cộng đồng an ninh mạng." alt="Tiếp cận chiến lược của Malaysia với an ninh mạng trong kỷ nguyên 5G">Tiếp cận chiến lược của Malaysia với an ninh mạng trong kỷ nguyên 5G
-
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Sao Paulo, 4h30 ngày 17/4: Nối mạch bất bại
-
Hóa đơn giả mạo do các đối tượng lừa đảo tạo lập. (Ảnh: Bộ Công an) Theo Bộ Công an, trong thời gian qua, lực lượng công an đã phát hiện thủ đoạn mới của các đối tượng phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản. Đối tượng nhắm đến là những người bán hàng online và các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh vừa và nhỏ.
Bộ Công an cho biết: các đối tượng lừa đảo này đóng giả là người Việt Nam tại nước ngoài mua hàng trực tuyến với số lượng hàng hóa lớn, giá trị tài sản cao từ những người kinh doanh trong nước. Đồng thời, gợi ý chuyển tiền trả trước cho người bán hàng trực tuyến (bán hàng online) thông qua dịch vụ chuyển tiền quốc tế Western Union.
Để tạo dựng niềm tin, các đối tượng giả lập một hóa đơn, chứng từ tiếp nhận tiền của dịch vụ chuyển tiền quốc tế Western Union; chụp ảnh hóa đơn, chứng từ này rồi gửi tin nhắn hình ảnh để nạn nhân tưởng phía bên mua hàng đã thực hiện lệnh chuyển tiền.
Các đối tượng sẽ gửi tin nhắn đường link giả mạo website của dịch vụ chuyển tiền quốc tế Western Union qua điện thoại di động hoặc mạng xã hội (Facebook, Zalo…), dẫn dắt người bán tiến hành các bước đăng nhập vào đường link này nhằm rút tiền vì tin rằng các đối tượng đã trả thanh toán mua hàng.
Khi người bán hàng nhấp vào đường link trong tin nhắn, sẽ được chuyển đến một trang web giả mạo có hiển thị giống như website chính thức của Western Union. Lúc này, người bán sẽ phải khai báo các thông tin như tên, tuổi, địa chỉ, mã số thẻ ngân hàng... trên website giả mạo để làm thủ tục rút tiền.
Sau khi có được thông tin tài khoản, các đối tượng sẽ thực hiện giao dịch chuyển tiền từ tài khoản của bị hại vào tài khoản của các đối tượng. Tuy nhiên, để hoàn tất việc rút tiền từ tài khoản của bị hại, các đối tượng phải có mã OTP, do vậy chúng sẽ giả mạo tin nhắn của Western Union với nội dung: “Quý khách đang thực hiện giao dịch nạp tiền điện tử trên hệ thống ibanking với số tiền nhận là xxx triệu đồng. Mã OTP sẽ được xác nhận để hoàn tất giao dịch”.
Đường link website giả mạo. (Ảnh: Bộ Công an) Đồng thời, trên trang web giả mạo cũng hiện lên dòng chữ “Thủ tục nhận tiền: Quý khách vui lòng xác thực mã OTP cá nhân để nhận tiền”.
Lúc này, do các đối tượng lừa đảo đang thực hiện thao tác rút tiền trong tài khoản của người bị hại nên ngân hàng trong nước sẽ gửi mã OTP vào điện thoại của bị hại. Khi người bán điền mã OTP này để hoàn tất thủ tục nhận tiền trên website giả mạo, đồng nghĩa với việc, giao dịch chuyển tiền, chiếm đoạt tài sản của các đối tượng phạm tội đã trót lọt.
Bộ Công an cảnh báo: Người bán hàng online, đặc biệt là các cá nhân kinh doanh chưa từng giao dịch qua hệ thống chuyển tiền quốc tế cần thận trọng, xác minh kỹ thông tin khi thực hiện giao dịch chuyển tiền.
Người bán chỉ thực hiện giao dịch trên các website chính thức, công khai của các tổ chức tài chính, ngân hàng. Đồng thời, tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho người khác. Hạn chế việc công khai ngày sinh, số căn cước công dân, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng trên không gian mạng.
Đối với các tài khoản công khai, dùng để giao dịch online cần hạn chế số tiền dư quá lớn, tránh để các đối tượng lợi dụng chiếm đoạt tài sản.
Duy Vũ
Nhóm hacker đáng sợ nhất thế giới đang trở lại từ bóng tối
Sau nhiều năm im lặng, nhóm hacker Anonymous vừa có những động thái đầu tiên, họ hứa hẹn sẽ phơi bày "nhiều tội ác" của cảnh sát Mỹ ra ánh sáng.
" alt="Chiêu trò lừa đảo người bán hàng online khi giao dịch qua mạng xã hội">Chiêu trò lừa đảo người bán hàng online khi giao dịch qua mạng xã hội