当前位置:首页 > Công nghệ > Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Theo đó, trưa ngày 16/12, sau giờ tan học buổi sáng, B.T.P và P.V.D (đều là học sinh lớp 11M, Trường THPT Nho Quan B) đã xô xát tại một quán nước ven quốc lộ 12B (đoạn qua địa bàn phố Tân Nhất, thị trấn Nho Quan, Ninh Bình).
Vị này cho hay, theo báo cáo của nhà trường, em P. đã dùng kéo đâm vào người em D.
“Sự việc diễn ra trên đường các cháu đi học về và ngoài khu vực nhà trường nên rất đau xót... Qua nắm bắt, 2 em có mâu thuẫn từ lâu, nhưng mâu thuẫn cụ thể về việc gì để dẫn đến sự việc thì cơ quan công an đang điều tra làm rõ”, đại diện Sở GD-ĐT Ninh Bình nói.
Thanh Hùng
Ngay trong quá trình được triệu tập để hòa giải, 2 học sinh lớp 11 Trường THPT Mỹ Đức C (xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã cầm dao và dây xích sắt đuổi đánh học sinh lớp 10 trong sân trường.
" alt="Nam sinh Ninh Bình bị bạn cùng lớp đâm tử vong"/>“Tôi không thể tin được mình đã trúng giải độc đắc ‘Quả bóng vàng’ với tờ vé số đầu tiên”, cô nói thêm.
Theo cô Lamour, bản thân đã quên việc đi mua vé số cho tới khi một đồng nghiệp nhắc tới tờ vé trúng giải đặc biệt được bán ở thành phố Sault Ste. Marie. Khi kiểm tra kết quả trúng giải trên điện thoại, Lamour nhận ra rằng cô đã trở thành một triệu phú. “Khi đồng nghiệp của tôi kiểm tra tờ vé số, anh ấy đã hét lớn và khuỵu xuống vì không thể tin nổi điều anh chứng kiến”, cô Lamour kể lại.
Lamour cho hay, trong thời gian tới cô sẽ tiếp tục quá trình học đại học, sau đó lên kế hoạch tổ chức một số cuộc phiêu lưu trong mùa hè.
Một người đàn ông ở Michigan, Mỹ đã trúng giải xổ số độc đắc 18 triệu USD nhờ kiên trì mua một dãy số trong suốt 30 năm qua.
" alt="Mua vé số lần đầu 'cho vui', nữ sinh Canada bất ngờ trở thành triệu phú"/>Mua vé số lần đầu 'cho vui', nữ sinh Canada bất ngờ trở thành triệu phú
Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Bộ chủ trương gửi đi đào tạo tiến sĩ ở tất cả các nước tiên tiến trên thế giới và tại những cơ sở đào tạo nước ngoài đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ.
Số lượng 1.300 chỉ tiêu dự kiến được phân bổ như sau: Anh (80), Ô-xtơ-rây-li-a (100), Niu Di-lân (50), Hoa Kỳ (100), Ca-na-đa (40), Pháp (190), Đức (190), Bỉ (45), Nga (30), Nhật Bản (130), Trung Quốc (100), Xin-ga-po (40), Hàn Quốc (30), các nước khác (175).
Các ngành học theo nhu cầu đào tạo giảng viên của các trường và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, Bộ ưu tiên gần 1/3 chỉ tiêu đào tạo cho các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ. Ngành khoa học tự nhiên chiếm gần 1/5 chỉ tiêu. Còn lại là các ngành nông nghiệp và một số ngành khoa học xã hội và nhân văn.
![]() |
Dự kiến số lượng người cử đi đào tạo theo các nhóm ngành của Đề án 911 năm 2016 |
Đối tượng dự tuyển là giảng viên biên chế, giảng viên hợp đồng làm việc xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn theo quy định của Nhà nước tại các trường.
Sinh viên mới tốt nghiệp đại học, học viên mới tốt nghiệp thạc sĩ trong vòng 12 tháng tính đến ngày dự tuyển và từ khi tốt nghiệp đại học đến nay chưa có quyết định tuyển dụng, hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động tại cơ quan nào, có nguyện vọng và cam kết đi học để về làm giảng viên đại học, cao đẳng.
Người trúng tuyển phải cam kết hoàn thành chương trình đào tạo, về nước trước ngày 1/1/2021 để phục vụ tại cơ sở giáo dục đại học đã cử đi học. Cá nhân nào vi phạm cam kết sẽ phải bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo theo quy định hiện hành.
Thời hạn nộp hồ sơ trước ngày 31/3/2016. Xem thêm thông tin chi tiết tại www.moet.gov.vn và www.vied.vn.
Bộ GD-ĐT cũng thông báo tuyển sinh đi học đại học và thạc sĩ ở nước ngoài theo Đề án 599. Trong đó, trình độ đại học có 43 chỉ tiêu gồm: Anh (5), Ca-na-đa (3), Ô-xtơ-rây-li-a (3), Hoa Kỳ (6), Pháp (6), Đức (10), Nhật Bản (5), các nước khác (5). Trình độ thạc sĩ có 253 chỉ tiêu gồm: Anh (27), Ca-na-đa (15), Đức (30), Hoa Kỳ (27), Ô-xtơ-rây-li-a (27), Niu Di-lân (15), Nhật Bản (27), Pháp (27), Hà Lan (15), Hàn Quốc (10), Liên bang Nga (5), Trung Quốc (15) (gồm cả Đài Loan và Hồng Công) và một số nước khác (13). Hồ sơ phải nộp trước ngày 31/3/2016 (tính theo dấu bưu điện chuyển hồ sơ đến Cục Đào tạo với nước ngoài và thời gian hoàn thành đăng ký online). |
Ngân Anh
" alt="Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016"/>Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016
NSND, đạo diễn Trần Lực sinh năm 1963 tại Hà Nội, có bố là cố NSND Trần Bảng, mẹ là NSƯT Trần Thị Xuân.
Trần Lực được biết đến nhiều với vai trò diễn viên dù sau này chuyển hướng sang làm đạo diễn.
NSND Trần Lực ghi dấu ấn trong lòng khán giả truyền hình qua những vai diễn trong các phim như: "Chuyện tình bên dòng sông", "Hoa ban đỏ", "Mẹ chồng tôi", "Chuyện nhà Mộc", "Tivi về làng", "Tết này ai đến xông nhà"...
Gần đây, Trần Lực vào vai nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong phim "Em và Trịnh" của đạo diễn Phan Gia Nhật Linh và họa sĩ già trong "Đào, Phở và Piano" của Phi Tiến Sơn.
![]() | ![]() |
Những ngày qua, hòa chung không khí kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, NSND Trần Lực cũng chia sẻ hình ảnh về chuyến thăm Điện Biên với khán giả.
Trần Lực đã tới thăm các địa điểm nổi tiếng trong chiến dịch Điện Biên Phủ như Mường Phăng - nơi đặt cơ quan đầu não của mặt trận Điện Biên Phủ, xem tập duyệt binh…
"Điện Biên nắng nóng vào buổi trưa, tối mát mẻ, đêm lạnh. Thời tiết cực dễ chịu", đạo diễn Trần Lực miêu tả không khí tại Điện Biên.
Nhân dịp này, Trần Lực chia sẻ hình ảnh của Tiểu đoàn trưởng Phương mà anh thủ vai trong phim "Hoa ban đỏ" của đạo diễn Bạch Diệp. Phim ra mắt năm 1994 nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. "Mọi người có nhận ra anh bộ đội đẹp trai đứng cạnh tôi là ai không?", đạo diễn Trần Lực viết.
Ở tuổi 61, NSND Trần Lực có cuộc sống bình yên bên gia đình. Anh kín tiếng nên thường không chia sẻ gì hôn nhân với báo chí hay trên trang cá nhân mà chỉ lặng lẽ làm những dự án nghệ thuật.
Diễn xuất của Trần Lực trong "Hoa ban đỏ":
Mỹ Hà
Mặc dù UBND phường đã treo thông báo công khai tại khu nhà, vận động, tuyên truyền để người dân tự giác tháo dỡ phần cơi nới vi phạm nhưng vì lí do nguy hiểm cho công trình nên nhiều người dân vẫn chưa biết nên tháo dỡ như thế nào.
![]() |
Bảng thông báo được treo lên tại các cửa ra vào đơn nguyên 1 và 2 khu tập thể Thành Công từ đầu năm 2017. |
Khu nhà G6A tập thể Thành Công nằm trên mặt đường Nguyên Hồng (phường Thành Công, Ba Đình, Hà Nội) được đưa vào sử dụng từ năm 1987. Toàn bộ khu tập thể hiện xuống cấp trầm trọng, mức độ nguy hiểm báo động ở cấp độ D. UBND phường Thành Công đã phải gắn biển thông báo ở đơn nguyên 1 và 2, yêu cầu các hộ dân không cơi nới trái phép và chủ động tháo dỡ các phần đã cơi nới để bảo đảm khả năng chịu lực của tòa nhà.
Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, theo quan sát của PV Báo điện tử Infonet, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.
![]() |
Tập thể Thành Công xuống cấp nghiêm trọng, cơ quan chức năng đã xếp loại công trình nguy hiểm cấp cao nhất (cấp độ D) và phải di dời người dân khẩn cấp.
Hai đơn nguyên tách rời, cách nhau hàng chục cen-ti-met.
Theo ông Chi (cư dân khu nhà G6A, tập thể Thành Công), từ năm 1987 khi người dân chuyển đến khe nứt này đã tồn tại. Ông Chi cho rằng để tiết kiệm chi phí đào móng, chủ đầu tư đã xây chung cư dựa trên 2 nền móng không bằng phẳng nên đã tạo ra khe hở ngay từ đầu. |
Tòa nhà cao 5 tầng, các bức tường bị rạn nứt và bị lún nghiêm trọng. Phần tiếp giáp giữa các phòng cũng xuất hiện vết nứt khá lớn, một số người dân đã gia cố bằng cách trám xi măng.
Đặc biệt tại khu vực cửa số 2 của tòa nhà, phần nóc tầng 1 đã bị bong tróc bê tông, để lộ ra những khung sắt hoen rỉ. Phía trong, các bức tường bong tróc nham nhở.
![]() |
Các mảng tường bị bong tróc nham nhở, trơ cả gạch. |
Theo ghi nhận của PV, hầu như các hộ dân tại khu nhà G6A tập thể Thành Công đều đồng tình với chủ trương của thành phố về việc cần phải xây dựng lại các nhà chung cư cũ xuống cấp bởi họ ý thức được mức độ nguy hiểm của tòa nhà mình đang ở.
Nhiều người dân sinh sống tại khu nhà cho biết, họ đã động viên các hộ gia đình tháo dỡ phần cơi nới để giảm áp lực cho tòa nhà. Tuy nhiên, theo ý kiến của cư dân, việc để các hộ tự giác tháo dỡ phần "chuồng cọp" rất nguy hiểm, cần có biện pháp đảm bảo an toàn con người và cả công trình.
![]() |
Hệ thống "chuồng cọp" - phần không gian cơi nới dày đặc ảnh hưởng lớn đến khả năng chịu lực của toàn khu nhà. |
Anh Tuấn (cư dân khu nhà G6A tập thể Thành Công) cho biết: “Bản thân tôi cũng như nhiều người ý thức được mức độ nguy hiểm của khu nhà và cả những phần cơi nới. Tuy nhiên, không gian cơi nới thêm đã được xây dựng từ rất lâu, ăn chặt vào cốt nhà, vì thế bảo người dân tự tháo dỡ là rất khó”.
Cùng quan điểm với anh Tuấn, bà Nguyễn Trúc Loan (cư dân khu nhà G6A) chia sẻ: “Gia đình chúng tôi sinh sống ở đây đã hơn 20 năm, phần không gian cơi nới cũng tồn tại với thời gian tương tự. Với những phần cơi nới mới làm chỉ bằng sắt thép thì không sao chứ những không gian mở rộng có từ lâu, gắn với nhà rồi thì tháo dỡ ra rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới cả căn hộ. Bây giờ người dân cũng ý thức được nhưng vấn đề là tháo dỡ như thế nào”.
![]() |
Những phần cơi nới bằng thép và diện tích nhỏ có thể dễ dàng tháo dỡ.
Nhưng việc tháo dỡ những khối không gian cơi nới có diện tích lớn hơn đã tồn tại hàng chục năm sẽ rất khó khăn và có thể gây nguy hiểm cho cả tòa nhà. |
Bà Nguyễn Minh Tâm (Tổ trưởng tổ dân phố ) cho biết, tấm bảng thông báo công khai vận động người dân đã được treo từ đầu năm 2017. Theo đó, người dân cũng biết và ủng hộ chủ trương của chính quyền. Trước đó, UBND Phường Thành Công đã có cuộc họp với 49 hộ dân sinh sống tại khu nhà G6A để thông báo về mức độ nguy hiểm của khu nhà, việc di dời dân cư, đồng thời vận động người dân chủ động tháo dỡ phần cơi nới.
![]() |
![]() Bảng thông báo đã được treo lên tại 2 cửa ra vào của đơn nguyên 1 và 2 khu nhà G6A từ đầu năm 2017. |
"Việc tạm cư cho người dân bố trí tại các quỹ nhà gồm: Lô E Khu đô thị (KĐT) Yên Hòa (quận Cầu Giấy), nhà A1 - A2 - X2 Phú Thượng (quận Tây Hồ), nhà CT1 KĐT thành phố Giao Lưu (quận Bắc Từ Liêm). Chính quyền các phường có nhà nguy hiểm đã tổ chức đưa người dân đi tham quan các địa điểm tạm cư và lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân. Trong số đó, chỉ có một số ít trên tổng số 49 hộ dân nhà G6A Thành Công đồng ý nhận phương án tạm cư. Tuy nhiên, đến nay tất cả những người dân đã đồng ý phương án tạm cư cũng như chưa đồng ý vẫn đang sinh sống bình thường tại các khu nhà tập thể nguy hiểm này bởi vì đa phần người dân đều hoang mang không biết đi thì khi nào được về, hay không có cơ hội để về" – bà Tâm cho biết.
Bà Tâm cũng bày tỏ băn khoăn của hầu hết các hộ dân về việc tháo dỡ phần "chuồng cọp" theo thông báo của UBND phường Thành Công: “Cả nhà và phần cơi nới là một khối từ lâu rồi, nếu bây giờ bỏ đi thì cả căn nhà sẽ như thế nào? Chúng tôi ủng hộ việc này, tuy nhiên bảo người dân tự tháo thì chúng tôi chẳng biết phải làm như thế nào? Để nguyên có thể không sao nhưng tháo phần cơi nới ra có thể sẽ nguy hiểm do nhà cũng đã xuống cấp lâu rồi".
![]() |
Phần lớn người dân khi được hỏi đều cho biết rất mơ hồ về cách thức tháo dỡ các phần cơi nới. |
Người dân ở đây mong muốn sớm được gặp cơ quan chức năng để có một cuộc đánh giá công khai mức độ nguy hiểm của khu nhà một cách khách quan và được giải đáp thắc mắc, hướng dẫn cách thức tháo dỡ các phần cơi nới. Bên cạnh đó, người dân cũng muốn được biết cụ thể, chính xác các vấn đề chính sách, quyền lợi của người dân trong việc di dời, tạm cư và tái định cư khi xây dựng lại khu tập thể.
PV Báo điện tử Infonet đã liên hệ làm việc với UBND phường Thành Công để đưa những băn khoăn và thắc mắc này của người dân lên phường giải đáp. Infonet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này ngay sau khi có câu trả lời của UBND phường Thành Công.
Theo Infonet
Nằm trong danh sách công trình cấp độ D, khu nhà G6A Thành Công được đánh giá là khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội.
" alt="Khu tập thể Thành Công 'oằn mình' gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập"/>Khu tập thể Thành Công 'oằn mình' gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập