Tại sự kiện Ferrari World Finals được tổ chức tại trường đua Mugello,áxeFerrariPModificatamạnhmãlựchơntriệbảng xếp hang v league Ferrari đã chính thức ra mắt mẫu xe đua bản giới hạn 499P Modificata. Chiếc xe được phát triển trên nền tảng mẫu 499P, vốn giành được chiến thắng chung cuộc của giải đua danh giá 24 Hours of Le Mans 2023. Với mẫu xe này, Ferrari cũng ra mắt chương trình Sport Prototipi Clienti, cho phép những khách hàng VIP của thương hiệu được cầm lái những mẫu xe đua, song song với chương trình F1 Clienti.
Giá xe Ferrari 499P Modificata mạnh 870 mã lực hơn 5,4 triệu USD
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi -
Ngày 30/8, nữ diễn viên Goo Hye Sun khiến fan bất ngờ khi đăng tải rên Instagram cá nhân hình ảnh cô đang nằm viện điều trị. Goo Hye Sun nhập viện sau ồn ào ly hôn Ahn Jae HyunGoo Hye Sun bất ngờ thông báo cô phải nhập viện để làm phẫu thuật. Nữ diễn viên cũng để lại dòng trạng thái thông báo cô phải nhập viện gấp để chuẩn bị phẫu thuật. Điều này đồng nghĩa với việc cô phải hủy lịch trình tham gia Liên hoan phim ngắn quốc tế Seoul lần thứ 11 diễn ra từ ngày 3-8/9/2019.
Theo đó, phim ngắn Mistery Pink do Goo Hye Sun làm đạo diễn là một trong các đề cử tại liên hoan phim lần này. Tuy nhiên, do phải tiến hành điều trị tại bệnh viện nên cô phải vắng mặt tại sự kiện.
Nữ diễn viên chia sẻ: "Tôi phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ polyp (một dạng tổn thương nhỏ lành tính có hình dạng như khối u. Phần lớn các polyp ở dạng lành tính. Nhưng trong một số trường hợp chúng phát triển thành ác tính gây bệnh ung thư)".
"Hiện tại, tôi đang phải nằm viện vì còn phải tiến hành nhiều đợt kiểm tra nữa, vì thế tôi không thể tham gia liên hoan phim. Tôi xin lỗi. Tôi sẽ cổ vũ hết mình cho liên hoan phim", cô viết.
Ngay sau khi dòng trạng thái được đăng tải, nhiều fan đã rất lo lắng cho tình trạng sức khỏe của Goo Hye Sun, gửi lời hỏi thăm và động viên nữ thần tượng. Một số fan thậm chí cho rằng nỗi muộn phiền chuyện ly hôn gây bão dư luận thời gian qua khiến cho nữ chính Vườn sao băng gặp phải vấn đề về sức khỏe.
Nhiều fan lo lắng cho sức khỏe của người đẹp 35 tuổi vì vừa trải qua ồn ào ly hôn. Trước đó, vào ngày 18/8, 'nàng cỏ' khiến cộng đồng fan trong nước và quốc tế, cũng như những người hâm mộ chuyện tình đẹp giữa cô và chồng cũ kém 3 tuổi - Ahn Jae Hyun phải bàng hoàng khi thông báo chuyện ly hôn sau 3 năm chung sống. Kể từ đó, cặp đôi liên tiếp đổ lỗi lẫn nhau trước truyền thông xung quanh lùm xùm "đường ai nấy đi" này.
Goo Hye Sun tố chồng cũ thiếu quan tâm vợ, có quan hệ không trong sáng với nhiều cô gái, chê ngực của vợ không gợi cảm. Ngược lại, phía nam diễn viên sinh năm 1987 lại tố ngược vợ cũ bóp méo sự thật và anh phải điều trị tâm lý sau kết hôn vì bị trầm cảm.
Công Nguyễn
Việt Hương khoe thành tích học tập 'khủng' của con gái tại Mỹ
- Nghệ sĩ Việt Hương và ông xã - nhạc sĩ Hoài Phương hào hứng chia sẻ kết quả học tập cao của con gái tại Mỹ.
"> -
Báo cáo mới cho thấy người dùng ngày càng dành ít thời gian hơn cho FacebookNgười dùng đã bắt đầu dành ít thời gian hơn cho Facebook.
Cụ thể hơn, có khoảng 500.000 người dùng đã quyết định dành ít thời gian hơn, hoặc từ bỏ hoàn toàn Facebook. 1 số chuyên gia cho rằng nền tảng mạng xã hội này đã phát triển đến mức bão hòa sản phẩm trên toàn cầu, với số lượng người dùng đạt đến đỉnh điểm và không thể tăng thêm được nữa.
Mặt khác, trong những năm gần đây, Facebook, ứng dụng cốt lõi của Meta, đang phải chịu sức ép cực lớn trước nhiều đối thủ cạnh tranh khác. Trong đó, nổi trội nhất có lẽ phải kể đến TikTok, nền tảng chuyên dành cho những video ngắn với nhiều công cụ chỉnh sửa mạnh mẽ, đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Đó là lý do vì sao Facebook đã phải thêm vào tính năng tương tự có tên Reels để bắt kịp đối thủ và kéo người dùng lại về phía mình.
Trong cuộc họp với các nhà đầu tư vào cuối tháng 2 vừa qua, Mark Zuckerberg, “cha đẻ” của Facebook và giám đốc của Meta, cho biết: “Người dùng có rất nhiều lựa chọn trong việc sử dụng thời gian của họ, và những ứng dụng như TikTok thì đang phát triển rất mạnh. Đó là vì sao việc đầu tư cho Reels là cực kỳ quan trọng về lâu về dài”.
“Do sự cạnh tranh, sự thay đổi sang các dạng nội dung video ngắn cũng như việc chúng tôi đang tập trung vào nhóm khách hàng trẻ tuổi và tối ưu hóa hơn mức độ tương tác tổng thể, chắc chắn Facebook sẽ phải tiếp tục đối mặt với với rất nhiều áp lực trong việc thu hút và gây ấn tượng với người dùng trong tương lai gần”.
Ngạc nhiên thay, BuzzFeed, vốn tập trung vào mảng thương mại với phần lớn người xem nội dung của họ đến từ Facebook, lại không phải chịu nhiều ảnh hưởng quá nhiều từ vấn đề này. Felicia hy vọng xu hướng đó sẽ tiếp tục kéo dài trong tương lai: “Chúng tôi tận dụng mọi nền tảng để mở rộng hoạt động kinh doanh thương mại của mình, và sẽ “lấn” sang những nền tảng có tốc độ phát triển nhanh hơn. Điều này sẽ giúp chúng tôi giảm độ phục thuộc vào bất kỳ 1 nền tảng cụ thể nào trong vài năm tới”.
Cụ thể hơn, doanh thu năm 2021 của BuzzFeed là 398 triệu USD, tăng đến 24% so với năm 2020. Mới đây, công ty này cũng đã công bố các kế hoạch mới để “tăng tốc lợi nhuận”, trong đó bao gồm cả việc cắt giảm nhân sự. Cổ phiếu của BuzzFeed cũng đã tăng 2% sau phiên giao dịch sáng ngày 23/3.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, CNBC)
Facebook vừa lập tài khoản… TikTok: Màn ‘quỳ sụp' nhận thua ê chề hay chiêu trò lôi kéo người dùng của Mark Zuckerberg?
Tài khoản này đã được xác minh bởi cả TikTok và chính chủ Facebook.
"> -
Không gian mạng, mặt trận không tiếng súng(Ảnh minh họa: Foreign Policy) Mặt trận không tiếng súng
Chiến tranh mạng thường được định nghĩa là một hay nhiều cuộc tấn công nhằm vào một quốc gia. Nó có khả năng tàn phá cơ sở hạ tầng dân sự và chính phủ, làm gián đoạn hệ thống quan trọng, gây thiệt hại cho nhà nước và thậm chí khiến người khác thiệt mạng.
Tuy vậy, các chuyên gia an ninh mạng chưa đồng thuận về loại hoạt động cấu thành chiến tranh mạng. Bộ Quốc phòng Mỹ nhận thức được mối đe dọa với an ninh quốc gia khi sử dụng Internet với mục đích xấu nhưng không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số xem chiến tranh mạng là một cuộc tấn công mạng gây thương vong.
Chiến tranh mạng thường liên quan đến việc một quốc gia tiến hành tấn công mạng quốc gia khác. Song cũng có những trường hợp, thủ phạm lại là tổ chức khủng bố hay tư nhân. Đã có những ví dụ về chiến tranh mạng trong lịch sử nhưng chưa có định nghĩa chính thức.
Theo hãng bảo mật Imperva, có 7 loại tấn công chủ yếu trong chiến tranh mạng, đó là gián điệp, phá hoại, DdoS, tấn công lưới điện, tuyên truyền, gián đoạn kinh tế, tấn công bất ngờ.
Mục tiêu của gián điệp là theo dõi nhằm đánh cắp bí mật của quốc gia đối thủ. Thủ phạm sử dụng botnet hay lừa đảo (phishing) để xâm nhập hệ thống máy tính nhạy cảm trước khi trích xuất thông tin. Không dừng lại ở đánh cắp, tin tặc có thể phá hủy thông tin hoặc phối hợp với gián điệp nhằm tấn công một quốc gia.
Tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) quen thuộc hơn, nó ngăn người dùng truy cập vào một trang web bằng cách gửi số lượng lớn yêu cầu truy cập giả mạo và buộc trang web phải xử lý các yêu cầu này. DDoS thường được dùng làm gián đoạn hệ thống trọng yếu và truy cập trang web quan trọng mà dân thường, quân đội, nhân viên an ninh hay cơ quan nghiên cứu thường vào.
Tấn công vào lưới điện cho phép tin tặc vô hiệu hóa hệ thống thiết yếu, gián đoạn hạ tầng và gây nguy hiểm tới tính mạng mọi người. Nó cũng làm đứt quãng dịch vụ liên lạc như nhắn tin, truyền thông. Đối với tấn công tuyên truyền, thủ phạm muốn kiểm soát tâm trí của mọi người bằng cách tiết lộ những sự thực gây sốc, truyền bá sự dối trá để người dân mất lòng tin vào quốc gia, về phe quân địch.
Hầu hết chính phủ các nước đều sử dụng máy tính. Kẻ tấn công có thể nhằm vào một mạng lưới máy tính của các cơ sở kinh tế như thị trường chứng khoán, hệ thống thanh toán, ngân hàng để đánh cắp tiền hay chặn người dùng truy cập các nguồn vốn cần thiết. Cuối cùng, tấn công bất ngờ liên quan đến tổ chức một cuộc tấn công lớn mà đối phương không đề phòng, làm suy yếu hệ thống quốc phòng, là bàn đạp cho cuộc tấn công vũ trang.
Những cuộc tấn công mạng “khét tiếng”
Stuxnet là một “sâu” máy tính, ban đầu nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sau đó biến đổi và lây lan sang các cơ sở sản xuất năng lượng và công nghiệp khác. Nó thu hút sự chú ý của truyền thông sau khi được phát hiện vào năm 2010 do đây là loại virus đầu tiên có khả năng làm tê liệt phần cứng. Theo báo cáo, Stuxnet đã phá hủy nhiều máy ly tâm trong cơ sở làm giàu uranium Nâtnz của Iran, khiến chúng tự bốc cháy. Theo thời gian, các tổ chức khác đã sửa đổi virus nhằm vào những cơ sở khác như nhà máy xử lý nước, điện, khí đốt. Stuxnet bị nghi ngờ là sản phẩm của Mỹ và Israel.
Cuối năm 2014, nhóm tin tặc “Guardans of Peace” (GoP) rò rỉ hàng loạt dữ liệu tuyệt mật của hãng phim Sony Pictures. Dữ liệu bao gồm thông tin cá nhân về nhân viên và gia đình của họ, email trao đổi giữa nhân viên, thông tin về mức lương của lãnh đạo, bản sao các bộ phim Sony chưa công chiếu, kế hoạch tương lai, kịch bản vài bộ phim… Chúng còn dùng biến thể của mã độc Shamoom để phá hủy dữ liệu Sony.
Trong suốt vụ tấn công, tin tặc yêu cầu Sony rút bộ phim The Interviewsắp phát hành. The Interviewlà bộ phim hài nói về kế hoạch ám sát lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Thậm chí, chúng còn đe dọa tấn công khủng bố các rạp chiếu phim. Cuối cùng, Sony chọn phương án hủy chiếu tại rạp mà chỉ phát hành trên mạng.
Sau khi xem xét phần mềm, thuật toán và cơ chế xóa dữ liệu, FBI tìm thấy điểm tương đồng với các cuộc tấn công mã độc khác của Triều Tiên. Tuy nhiên, Triều Tiên phủ nhận mọi trách nhiệm.
Một chiến dịch tấn công mạng khác không thể không nhắc đến là của Fancy Bear (hay APT 28). Hãng bảo mật CrowdStrike tố cáo nhóm tội phạm mạng Fancy Bear đã nhằm vào các lực lượng tên lửa, pháo binh của Ukraine từ năm 2014 đến 2016. Phần mềm độc hại được phát tán qua một ứng dụng Android mà đơn vị pháo D-30 Howitzer sử dụng để quản lý dữ liệu. Các quan chức Ukraine đều dùng ứng dụng này mà không biết nó chứa phần mềm gián điệp X-Agent.
X-Agent có thể lấy thông tin liên lạc và dữ liệu định vị từ các thiết bị nhiễm độc. Thông tin tình báo được sử dụng để tấn công pháo binh tại miền Đông Ukraine. Quan chức Mỹ tin rằng Fancy Bear có quan hệ với tình báo Nga song Nga liên tục phủ nhận.
Ukraine còn là nạn nhân của một chiến dịch tấn công mạng khác vào năm 2017. Ngày 27/6/2017, sân bay lớn nhất Ukraine cùng cơ quan năng lượng và ngân hàng quốc gia nước này hứng chịu cuộc tấn công mạng thảm khốc. Trong vòng vài giờ, virus NotPetya đã lan khắp thế giới, làm tê liệt một số doanh nghiệp lớn. Tốc độ và quy mô lây lan của mã độc khiến bất kỳ ai cũng phải kinh ngạc.
NotPetya gây hỗn loạn trong công ty quảng cáo WPP, hãng dược Merck và “ông lớn” vận tải Maersk, FedEx. Mỹ và Anh tố cáo Nga đứng sau vụ tấn công nhưng Nga kiên quyết bác bỏ. Năm 2018, Bộ Tư pháp Mỹ buộc tội 6 nhân viên tình báo Nga vì “tiến hành hàng loạt cuộc tấn công máy tính phá hoại bậc nhất lịch sử, bao gồm “tháo xích” mã độc NotPetya”.
Cựu chuyên gia an ninh mạng của Bộ An ninh nội địa Mỹ ước tính thiệt hại do NotPetya gây ra lên tới 10 tỷ USD. Hãng dược Merck tổn thất 870 triệu USD, còn Maersk mất khoảng 250 đến 300 triệu USD. Gần như ngay lập tức, mọi thiết bị kết nối Internet của Maersk bị nhiễm mã độc bao gồm 45.000 trạm làm việc, 4.000 máy chủ, bộ định tuyến, điện thoại VoIP… 200 nhân sự công ty cùng 400 nhân sự của đối tác Deloitte phải làm việc 24/7 trong 10 ngày để tái thiết mạng lưới và cần hàng tháng trời cho phần mềm hoạt động bình thường.
Quay trở lại cuộc chiến Nga - Ukraine hiện tại, các chuyên gia lo ngại những cuộc tấn công mạng giữa hai bên có thể lan sang những nước khác, trở thành một cuộc chiến tranh mạng toàn diện. Nga khẳng định “chưa bao giờ tiến hành và sẽ không tiến hành bất kỳ hành động nguy hại nào trên không gian mạng”. Bất chấp điều đó,chính quyền phương Tây vẫn cảnh báo doanh nghiệp phải thận trọng. Thủ tướng Estonia Kaja Kallas cho rằng EU nên “để ý đến tình hình an ninh mạng tại nước mình”.
Du Lam
Cuộc chiến Nga - Ukraine: Khi không gian mạng trở thành mặt trận không tiếng súng
Các cuộc tấn công mạng tuy không có tiếng súng nhưng vẫn sở hữu mức độ “sát thương” cao trên diện rộng trong cuộc chiến Nga - Ukraine.
">