- Từ tháng 10/2013 đến hết tháng 7/2014 - Hội đồng giám sát thu chi trường học sẽđược tiến hành thí điểm tại 5 trường công lập tại Hà Nội. Đề án "Hội đồng giám sátcộng đồng trường học” do Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội soạn thảo đã nhận được đồng tìnhcủa Sở GD-ĐT Hà Nội.
Thí điểm chuyện phụ huynh quyết định thu chi trong trường
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà -
Diễn biến bất thường của bé gái tử vong sau ăn bánh đêm Trung thuĐoàn công tác Sở Y tế TP.HCM làm việc với Bệnh viện Lê Văn Thịnh ngày 3/10. Ảnh: SYT. Lần đầu nhập viện, bé ngồi yên, không quấy khóc
Cơ sở y tế tiếp nhận khám cho bé P.N.Q (6 tuổi), trường hợp tử vong nghi sau ăn bánh đêm Trung thu là Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Bệnh viện này hiện điều trị cho 3 trẻ (nhập viện trong ngày 1 và 2/10) và một người lớn. Các bé nhập viện trong tình trạng sốt, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy liên tục, được chẩn đoán nhiễm trùng đường ruột.
Báo cáo mới nhất của Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã nêu chi tiết về thời điểm bé Q. đến khám vào buổi chiều và cấp cứu vào đêm 1/10.
Theo đó, ba và mẹ bé cho biết tối ngày 30/9, bé ói nhiều lần (không rõ số lần) kèm tiêu chảy 3 lần, ở nhà không xử trí gì. Chiều ngày 1/10, lúc 17h15, ba mẹ và bé vào phòng khám Nhi của Bệnh viện Lê Văn Thịnh.
Bác sĩ thăm khám với tình trạng bệnh nhân tỉnh, bé ngồi trên ghế cho bác sĩ khám và hỏi bệnh. Người mẹ cho biết bé sốt từ sáng, sốt cao không rõ nhiệt độ do ở nhà không có nhiệt kế, ói 2 lần từ sáng, dịch ói không ghi nhận bất thường, tiêu chảy 3 lần phân nhầy tanh, không lẫn máu, than đau bụng ít.
Báo cáo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng nêu: "Bác sĩ hỏi có khám bệnh uống thuốc gì chưa nhưng bệnh nhân không trả lời. Bác sĩ hỏi có ăn uống gì lạ không, người nhà trả lời không biết. Bác sĩ có đo nhiệt độ, bé sốt 38 độ C. Cho thuốc hạ sốt Sara 120ng/5ml cho bệnh nhân uống 10ml, bé uống được, không ói. Quá trình khám, bé ngồi yên, không quấy khóc, không than đau khi khám bụng".
Bệnh viện Lê Văn Thịnh, nơi tiếp nhận nhiều trường hợp nhiễm trùng tiêu hoá sau đêm Trung thu. Ảnh: GL. Ghi nhận tình trạng lúc khám của bé cho thấy môi hồng, chi ấm, mạch rõ, nhiệt độ 38 độ C. Tim đều, phổi trong, bụng mềm, ấn bụng không đau. Bác sĩ chẩn đoán bé nhiễm trùng đường ruột, kê toa thuốc ra về gồm kháng sinh, giảm đau, men tiêu hóa.
Bệnh nhi tử vong ngoại viện, chưa rõ nguyên nhân
Đến 21h cùng ngày (1/10) bé tím môi, mạch tăng dần kèm bứt rứt. Đến 23h giờ, gọi bé không phản ứng, người nhà đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh lúc 23h46.
Tại Khoa Cấp cứu, bé hôn mê sâu, GCS 3 điểm, mạch đùi không bắt được, nhịp tim không nghe được, huyết áp không đo được, da lạnh, tím tái toàn thân, không nghe được nhịp tự thở, đồng tử 2 bên 5mm, phản xạ ánh sáng âm tính, mất hết các phản xạ toàn thân.
Bệnh nhân được hồi sinh tim phổi nhưng không thành công, chẩn đoán tử vong trước nhập viện chưa rõ nguyên nhân.
Sau khi giám định pháp y, gia đình đã đưa bé Q. về quê nhà Cà Mau lo hậu sự. Hiện tại, mẹ và anh trai của bé cũng đang được theo dõi tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau trong tình trạng ổn, than nhức đầu, buồn nôn và nôn.
Những ngày qua, các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn tại TP.HCM đang tiến hành xác minh, tìm nguyên nhân vụ việc. Các bệnh viện đang tích cực điều trị cho người bệnh, Sở Y tế TP họp khẩn để đánh giá nguyên nhân ngộ độc.
Trong khi đó, ngày 3/10, Ban quản lý An toàn thực phẩm, Cơ quan công an các địa phương đã phối hợp kiểm tra cửa hàng bán bánh, cơ sở sản xuất bánh su kem (loại bánh được phát trong đêm Trung thu, các bệnh nhân đều ăn và có triệu chứng). Thời điểm kiểm tra, chưa ghi nhận sai phạm.
Sức khỏe các bệnh nhân nghi ngộ độc ổn định
Từ đêm 1/10 đến nay, ngoài Bệnh viện Lê Văn Thịnh, một số cơ sở y tế khác như Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng tiếp nhận bệnh nhi nhập viện. Các bé hiện đều tỉnh táo, sinh hiệu ổn định và đang được theo dõi sát.
Trong đó, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, có 8 trẻ nhập viện với biểu hiện cấp tính từ 1-3 ngày, gồm sốt ói tiêu chảy đau bụng, tiêu lỏng. Xét nghiệm ghi nhận CRP tăng cao, siêu âm bụng đa số ghi nhận quai ruột nhiều dịch, một số có dày thành ruột vùng hố chậu phải, chưa có kết quả soi cấy phân. 4/8 ca được truyền kháng sinh đường tĩnh mạch.
Tóm tắt vụ nghi ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu tại TP.HCMNgày 29/9, chung cư Palm Heights (TP Thủ Đức) tổ chức Trung thu cho các cháu là con của cư dân và nhân viên sinh sống tại chung cư. Một hộ kinh doanh tại chung cư đã tài trợ 210 phần bánh su kem cho chương trình. Ban quản lý chung cư phát cho khoảng 200 người, còn dư khoảng 10 bánh phát cho nhân viên.
Tại chương trình đêm Trung thu, bà Phan Thị Út (quê Cà Mau, tạm trú tại TP.HCM) là nhân viên vệ sinh của chung cư, nhận phần quà gồm 5 bánh su kem.
Khoảng 16h ngày 30/9, bà Út mang bánh về nhà trọ ăn cùng hai con. Sáng sớm ngày 1/10, bà Út cùng 2 con (trong đó có bé P.N.Q) bị nôn ói, tiêu chảy. Trong ngày 1/10, chồng bà Út đưa con đi khám tại một phòng khám tư, được chẩn đoán theo dõi nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa và được kê đơn thuốc về điều trị tại nhà.
Tuy nhiên, tình trạng của bé P.N.Q không giảm. Khoảng 17h45 cùng ngày, bé Q. được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh khám. Bác sĩ cho đơn thuốc về nhà theo dõi. Đêm cùng ngày, bé được chuyển vào cấp cứu với tình trạng tím tái toàn thân, xác định đã tử vong ngoài viện.
Cùng thời điểm, các hộ dân trong chung cư cũng phản ánh tình trạng một số trẻ nhỏ và người lớn bị ói, tiêu chảy, sốt nghi do ăn bánh su kem. Khoảng 50 người có triệu chứng, 19 trường hợp phải nhập viện trong những ngày qua.
">
-
7 lý do biếng ăn thường gặp Chuyên gia tiêu hóa tư vấn khắc phục chứng biếng ăn ở trẻ- Như thế nào gọi là biếng ăn và sự ảnh hưởng của tình trạng này đến sức khỏe như thế nào thưa Giáo sư?
Biếng ăn là tình trạng trẻ ăn ít hơn 60% nhu cầu và kéo dài từ một tháng trở lên. Biếng ăn kéo dài làm cho cơ thể không nhận đủ dinh dưỡng, khiến trẻ chậm tăng cân dần dần gây suy dinh dưỡng.
Trẻ biếng ăn trong 2 năm đầu đời có nguy cơ nhẹ cân nhiều hơn 3 lần, thậm chí thua kém từ 6 - 22% chỉ số cân nặng lý tưởng so với trẻ ăn uống tốt. Biếng ăn, cơ thể thiếu dưỡng chất ảnh hưởng đến phát triển trí não và hệ miễn dịch.
Theo thống kê, trẻ biếng ăn sẽ có số ngày bị bệnh nhiều hơn 29% và nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp trên nhiều hơn 45% trẻ có thói quen ăn uống tốt.
Trẻ biếng ăn là nỗi lo lắng lớn của nhiều bậc phụ huynh - Giáo sư vui lòng chia sẻ về các nguyên nhân khiến trẻ mắc chứng biếng ăn?
Có nhiều nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ, dưới đây là 7 nguyên nhân thường gặp:
Trẻ biếng ăn do rối loạn tiêu hóa: Đầy bụng, chướng bụng, đau bụng, táo bón, tiêu chảy, hấp thu dưỡng chất kém,... khiến bé không có cảm giác ăn ngon miệng và không còn hứng thú ăn.
Trẻ biếng ăn do xây dựng bữa ăn không phù hợp: Khẩu phần ăn quá nhiều; khẩu phần ăn đơn điệu hay chỉ tập trung vào một số loại thực phẩm, quá nhiều đạm, thiếu chất xơ; hoặc quá nhiều loại thực phẩm trong một bữa ăn; chế biến không phù hợp khẩu vị của trẻ,...
Trẻ biếng ăn do có những thay đổi trong giai đoạn phát triển: lẫy, bò, đi, mọc răng,… có thể gây biếng ăn, nhưng thường không kéo dài
Trẻ biếng ăn do có những vấn đề về răng miệng: sâu răng, viêm loét miệng hoặc các bệnh (ốm sốt, viêm mũi họng, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiêu hóa, …) làm trẻ mất cảm giác ngon miệng, ăn kém.
Trẻ biếng ăn do dùng kháng sinh kéo dài, làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, gây khó tiêu, ăn không ngon miệng và ăn kém.
Trẻ biếng ăn do tâm lý: trẻ biếng ăn khi có cảm giác bị ép ăn.
Trẻ biếng ăn do bị dị ứng thức ăn: có một số trẻ bị dị ứng sữa hay một số loại thực phẩm làm trẻ không hấp thu được, gây rối loạn tiêu hóa.
Với trẻ dùng sữa công thức nên chú ý đến thành phần để giúp trẻ hạn chế tình trạng biếng ăn. (Khách hàng mua sữa PureLac tại hệ thống Mẹ và bé Jim Tồ, Thanh Hoá) Chế độ dinh dưỡng với từng trường hợp biếng ăn
- Phòng tránh và khắc phục biếng ăn ở trẻ bằng cách nào thưa Giáo sư?
Trước hết cần tìm hiểu nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ. Từ nguyên nhân biếng ăn, sẽ tìm các biện pháp khắc phục phù hợp cho từng trường hợp.
Với trẻ biếng ăn do rối loạn tiêu hóa hoặc mắc các bệnh khác thì cần điều trị các bệnh đó để trẻ khỏe mạnh thì sẽ hết biếng ăn.
Với trẻ biếng ăn do chế độ ăn không phù hợp thì phải điều chỉnh lại chế độ ăn. Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng và kéo dài đến 2 tuổi, chỉ ăn dặm khi vào tháng thứ 6, chế biến thức ăn đa dạng, phù hợp với khẩu vị.
Nếu nguyên nhân biếng ăn do chuyển giai đoạn phát triển: những lúc này cần giảm bớt khẩu phần, chế biến sao cho hấp dẫn, phù hợp và dễ tiêu hóa.
Nếu trẻ biếng ăn do dùng kháng sinh kéo dài làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cần bổ sung thêm lợi khuẩn để giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
Không nên ép ăn, cần tạo cho trẻ có cảm giác được an toàn, quan tâm và yêu thương. Nếu trẻ biếng ăn do dị ứng sữa công thức hay thực phẩm thì phải thay đổi loại sữa và thực phẩm phù hợp. Đồng thời cũng phải thông báo cho những người cùng chăm sóc trẻ biết và đề phòng.
- Trong những biện pháp hạn chế biếng ăn của trẻ bác sĩ có chỉ ra là nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng. Vậy với trường hợp mẹ không đủ sữa mẹ thì làm thế nào thưa Giáo sư?
Trong 6 tháng đầu đời, hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu, sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng phù hợp nhất nên WHO đã khuyến cáo nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong thời gian này. Trong trường hợp không thể cho trẻ bú mẹ hoặc sữa mẹ không đủ có thể thay thế bằng sữa công thức và không nên cho ăn dặm hoặc ăn các thực phẩm khác ngoài sữa để tránh gây rối loạn tiêu hóa.
Bà mẹ nên chọn dòng sữa phù hợp với bé từ 0-6 tháng tuổi, ưu tiên lựa chọn sữa có thành phần chất béo OPO (giúp trẻ dễ hấp thu, tránh đầy bụng, nôn trớ, rối loạn tiêu hóa); Synbiotics (vừa bổ sung lợi khuẩn vừa bổ sung các chất xơ là thức ăn cho lợi khuẩn , sẽ giúp trẻ tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt, tránh rối loạn tiêu hóa và nhiễm khuẩn đường ruột) và Lactoferrin (là kháng thể miễn dịch giúp giảm các bệnh viêm đường hô hấp, viêm tai, …).
Đây là những dưỡng chất giúp trẻ tiêu hóa tốt, hấp thu tốt, tăng sức đề kháng, ngăn chặn những nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ, tạo điều kiện để hạn chế tình trạng biếng ăn ở trẻ.
- Xin cảm ơn Giáo sư!
Sản phẩm dinh dưỡng PureLac nhập khẩu nguyên hộp từ New Zealand với các dưỡng chất “vàng” giúp trẻ phát triển toàn diện: Chất béo cấu trúc OPO giúp hấp thu tối đa canxi và các dưỡng chất từ đó giúp trẻ tăng chiều cao, cân nặng, không táo bón; Lợi khuẩn Bifidobacterium giúp trẻ ăn ngon, không đầy hơi, nôn trớ, cải thiện rõ nét tình trạng biếng ăn; DHA giúp trẻ phát triển trí não. PureLac đang được nhiều bà mẹ trên thế giới lựa chọn.
Xem thêm tại website: https://purelacmall.vn
Thúy Ngà (thực hiện)
"> -
Kinh tế số đóng góp bao nhiêu trong nền kinh tế TP.HCM?Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM, phát biểu tại toạ đàm. (Ảnh: TTBC TP.HCM)
Trước đó, phát biểu khai mạc toạ đàm, Giám đốc Sở TT&TT Lâm Đình Thắng nhấn mạnh, kinh tế số làm gia tăng quy mô và thúc đẩy tăng trưởng cho các nền kinh tế; tạo ra cơ hội cho nhiều người hơn, giảm khoảng cách giàu nghèo, gia tăng sự tham gia của người dân và doanh nghiệp trong định hình các chính sách phát triển.
Tại TP.HCM, chương trình chuyển đổi số được thành phố ban hành vào tháng 7/2020 xác định nhiều nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2022 kinh tế số chiếm tỷ trọng 15% GRDP, tỷ lệ này tăng lên 25% (năm 2025) và 40% (năm 2030).
Bên cạnh đó, TP.HCM được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số. Thành phố là một trong những địa phương có số dân sử dụng điện thoại thông minh cao nhất nước. Hạ tầng cáp quang, Internet băng thông rộng, hạ tầng di động 3G, 4G phủ 100% phường, xã, thị trấn.
Các ứng dụng mạng xã hội, ứng dụng xem video, game, ứng dụng công việc hay mua sắm qua các sàn thương mại điện tử đều được người dùng Internet sử dụng thường xuyên. Xu hướng số hóa trong học tập và làm việc từ xa ngày càng phổ biến.
Thương mại điện tử đang ở giai đoạn phát triển nhanh chóng cả về hình thức lẫn quy mô thị trường. Đặc biệt, năm 2021, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế của thành phố và đời sống người dân, nhưng lại là “cú hích” phát triển giao dịch trực tuyến nói riêng và chuyển đổi số nói chung. Riêng ngành khoa học công nghệ và ngành thông tin truyền thông có tốc độ phát triển khá cao so với cùng kỳ lần lượt là 3,8% và 6,8%.
Theo Giám đốc Sở TT&TT, đây là lần đầu tiên TP.HCM xác định được chỉ số đóng góp của kinh tế số vào GRDP của thành phố ở góc độ nghiên cứu khoa học. Đó là cơ sở quan trọng để định hình những chính sách phát triển kinh tế số. Muốn có con số đóng góp mang tính chính thống, nhiều vấn đề như khái niệm, phương pháp đánh giá, chính sách phát triển… cần được thảo luận và thống nhất.
Ông Phạm Bình An cho hay để có con số nói trên, HIDS vận dụng phương pháp ước lượng nội suy tuyến tính 2 chiều, với nguồn dữ liệu từ báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á các năm qua của Google, Temasek và Bain & Company, cùng với báo cáo doanh nghiệp năm 2019 và 2020 do Sở TT&TT cung cấp của 4 nhóm ngành: sản xuất phần cứng, phần mềm, nội dung số và dịch vụ công nghệ thông tin.
Để đạt các mục tiêu đề ra, trong đó có mục tiêu kinh tế số đóng góp 15% GRDP thành phố năm 2022, HIDS sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất phát triển TP.HCM thành trung tâm công nghệ tài chính (Fintech hub); đề xuất các chính sách thử nghiệm (sandbox) về chuyển đổi số; và hoàn thiện Trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số - DXCenter.
Hải Đăng
VINASME: 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số
Theo ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), số liệu của Hiệp hội cho thấy có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số, và chỉ khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.
">