当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Myanmar vs Afghanistan, 17h30 ngày 25/3: Không dễ cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Bố của Dũng và Đạt là anh Phan Văn Bằng (46 tuổi) mới đây mất đột ngột vì mắc bệnh hiểm nghèo. Bố mất, nhà nghèo không có tiền mua nổi cỗ quan tài cho bố, Dũng khóc ngất còn bé Đạt ngơ ngác chưa hiểu thấu nỗi đau.
![]() |
Hai anh em côi cút trong khoảng thời gian sắp tới |
Hoàn cảnh của hai anh em vô cùng éo le. Khi Dũng vừa tròn một tuổi rưỡi thì mẹ em bị suy thận rồi qua đời. Vài năm sau, anh quen biết và kết duyên với người phụ nữ khác rồi sinh ra em Đạt.
Thế nhưng, khi Đạt vừa tròn 1 tuổi, trong lúc anh Bằng ra đồng làm ruộng thì người vợ này đã lấy dây buộc chân Đạt ở giường rồi bỏ nhà đi.
Từ đó đến nay, anh Bằng sống một mình nuôi hai con trai ăn học. Suốt 4 năm qua anh làm thuê cuốc mướn, chật vật với đồng ruộng để có tiền nuôi các con.
Nào ngờ bệnh hiểm nghèo ập đến, anh Bằng lên cơn đau rồi nhập viện vì chứng suy thận, suy gan, suy não và bục bao tử. Sau khi mổ dạ dày, do bệnh tình quá nặng, anh đã tử vong.
![]() |
Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh |
Ngày bố mất, em Dũng đang vào miền Nam làm thuê thì nhận được tin của hàng xóm. Dũng vội vã trở về nhà chịu tang bố. Nhà nghèo không có tiền mua quan tài, hàng xóm phải gom tiền để giúp hai em mua cỗ quan tài cho người bố quá cố.
Sau khi bài viết được đăng tải, hai anh em Dũng và Đạt nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả báo VietNamNet.
Em Phan Văn Dũng cho biết, thời gian qua hai anh em đã nhận được hơn 100 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ hai anh em. Số tiền này sẽ được người ông nội quản lý, gửi sổ tiết kiệm để sau này lo việc học hành cho hai cháu.
“Em thật sự cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã thương đến chúng em. Thời gian tới để ổn định rồi em sẽ vào lại miền nam làm việc, cố gắng kiếm tiền để phụ giúp ông nuôi Đạt học hành”, em Dũng tâm sự.
Cũng trong dịp này, đại diện báo trao thêm 1.800.000 đồng đợt 2 cho hai con của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy trong bài viết “Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài”, trú ở thị trấn Tây Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh. (Trước đó, đợt 1 báo VietNamNet đã trao 190 triệu đồng cho gia đình cô Thủy).
Thiện Lương
- Sau khi hoàn cảnh của em Triệu Qúy Tình nhân vật trong bài viết: “Bố mẹ làm phụ hồ, cháu bé ung thư phải ở nhà chịu đau đớn suốt 2 năm”được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tấm lòng hảo tâm
" alt="Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh"/>![]() |
"Thần đồng" Egy Maulana Vikri là niềm hy vọng lớn của U22 Indonesia |
Trong nhiều tuần liền, HLV Indra Sjafri đóng cửa luyện quân, giúp các cầu thủ tìm kiếm sự ăn ý.
Ngay cả những thành viên quá tuổi 22 cũng được đưa vào quá trình tập luyện, thay vì thi đấu với đội tuyển Indonesia.
Từ Philippines, những gì diễn ra cho thấy HLV Indra Sjafri tự tin về kế hoạch chuẩn bị, và không có ý định giấu bài.
Thực tế, lịch thi đấu của U22 Indonesia khá bất lợi, nên ông Indra Sjafri cũng không cần giấu bài, mà sớm công khai vũ khí của mình.
Cụ thể, U22 Indonesia mở màn SEA Games 30 bằng trận đấu với U22 Thái Lan, trước khi gặp U22 Singapore, và đấu U22 Việt Nam ở lượt trận thứ 3.
![]() |
Đội hình mạnh nhất của U22 Indonesia ở SEA Games 2019 |
Zulfiandi và Evan Dimas, những ngôi sao sớm khẳng định mình ở ĐTQG, là hạt nhân để U22 Indonesia triển khai thế trận.
Cặp tiền vệ trung tâm này không hề xa lạ với đa số các thành viên U22 Việt Nam.
Hàng công U22 Indonesia được Indra Sjafi xây dựng với "thần đồng" Egy Maulana Vikri lệch trái, Saddil Ramdani đá cánh phải.
Mũi nhọn thuộc về Muhammad Rafli. Cầu thủ 20 tuổi này có 5 bàn thắng sau 6 trận đấu với U22 Indonesia, hiệu suất khá ấn tượng.
TT
" alt="U22 Indonesia lộ bài đấu U22 Việt Nam"/>Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.
Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...
Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.
![]() |
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa |
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp.
Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn
Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.
Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:
- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;
- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).
Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...
- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.
Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.
Minh Vy
" alt="Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao động"/>
Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao động
![]() |
Trường Ngô Sỹ Liên đăng quang giải bóng đá học sinh THPT Hà Nội |
Khác biệt được tạo ra ở phút 17, khi cầu thủ vào sân tay người Quang Khương đánh đầu chính xác từ pha tạt đẹp của đồng đội, mở tỉ số cho THPT Ngô Sỹ Liên. Bước vào hiệp 2, các cầu thủ THPT Lê Văn Thiêm bình tĩnh kiểm soát bóng và lấy lại thế trận. Dù vậy, trong những cơ mà họ tạo ra, các tiền đạo áo trắng lại không đủ sắc sảo để mang về bàn san bằng cách biệt.
Trong khi đó, tâm lý thoải mái giúp đại diện đến từ Chương Mỹ đá hiệu quả, ghi thêm được 2 bàn thắng nữa do công của Bá Duy (35') và Văn Trưởng (39') để ấn định tỉ số 3-0 cho trận chung kết. Các CĐV Ngô Sỹ Liên vỡ òa sung sướng khi trọng tài nổi còi mãn cuộc. Với chiếc cúp này, THPT Ngô Sỹ Liên lần đầu lên ngôi tại giải bóng đá học sinh THPT Hà Nội do báo An ninh Thủ đô tổ chức.
S.N
" alt="Trường Ngô Sỹ Liên vô địch giải học sinh THPT Hà Nội"/>Phút 28, Phong Phú Hà Nam bị Hà Nội gỡ hoà trong tình huống Phương Linh toả sáng và lập công cho đội bóng Thủ đô. Bước sang hiệp 2, Hà Nội tiến hành hàng loạt sự điều chỉnh về nhân sự.
Thầy trò HLV Nguyễn Anh Tuấn cho thấy quyết tâm giành 3 điểm và chiếm được lợi thế trước giai đoạn lượt về. Nhưng cũng như Phong Phú Hà Nam, những miếng đánh tấn công của Hà Nội chưa đủ sắc sảo để ghi bàn. Trận đấu khép lại với 1 điểm cho mỗi đội.
Lượt trận còn lại chứng kiến Sơn La vấp phải thử thách mang tên TP.HCM. Họ thi đấu kiên cường và gây ra không ít khó khăn cho các đối thủ. Đáng tiếc, thầy trò HLV Lường Văn Chuyên để cho Đậu Nguyễn Quỳnh Anh ghi bàn thắng duy nhất của trận đấu ở phút 15. Chung cuộc, Sơn La thất bại trước TP.HCM với tỷ số tối thiểu 0-1.
" alt="Giải U16 nữ VĐQG 2022: Hà Nội và Hà Nam chia điểm"/>