Soi kèo phạt góc Bayern Munich với Lazio, 3h00 ngày 6/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn -
Samsung F200F200 là chiếc điện thoại nghe nhạc. Ảnh: Samsung. Samsung F200 có thiết kế xoay thời trang. Mặc dù được làm theo cơ chế mở - xoay, nhưng thân máy khá mỏng và gọn gàng, kích thước các chiều là 89,5 x 32,6 x 19,8 mm, nặng chỉ 76 gram.
Điện thoại có màn hình đường chéo 1,4 inch, trông hơi dài một chút. Các phím điều hướng nằm ngay khớp xoay giúp điều chỉnh nhạc một cách dễ dàng, ngay cả khi đóng máy. Bàn phím số nằm ở nửa dưới với các phím bấm rộng rãi, vuông vắn, còn các phím gọi và lựa chọn menu thì dễ sử dụng.
Máy có kiểu dáng xoay độc đáo. Ảnh: Ideo. F200 hỗ trợ nhiều định dạng nhạc phổ biến và có nhiều tùy chọn chỉnh âm thanh.
Các định dạng nhạc mà F200 hỗ trợ là MP3, AAC, AAC+ và WMA. Bạn có thể chọn âm thanh 3D, nghe nhạc theo phức điệu để cá tính hóa bản nhạc của mình. Việc kích hoạt phần mềm nghe nhạc cũng đơn giản, không cần phải xoay máy, chỉ cần bấm vào phím nghe nhạc trên thân là bạn đã có thể thưởng thức bài hát nào đó. Các file nhạc tự động sắp xếp theo từng danh mục như tác giả, album, thể loại. Chất lượng nhạc qua tai nghe được đánh giá cao.
">
-
5 cách phá hỏng 'dế' phổ biến nhất Úc 5 cách phá hỏng "dế" phổ biến nhất Úc"Làm xiếc" với dế. Ảnh: Engadget
ICTnews- Thả ĐTDĐ vào toilet, ném hoặc ngồi lên ĐTDĐ là những việc mà người Australia (Úc) thường xuyên làm, dẫn đến vô tình phá hỏng "dế" của họ.
Một nghiên cứu do hãng di động Telstra thực hiện cho thấy người dân Úc đang tìm ra những cách làm ngày càng mới mẻ và kỳ lạ hơn để "vô tình" phá hỏng điện thoại di động của họ, trong đó có cách phá phổ biến nhất năm 2007 là lái xe cùng với chiếc ĐTDĐ đặt ngay trên mui xe ô tô.
Với khoảng 20 triệu người sử dụng dịch vụ ĐTDĐ ở Australia, các nhân viên dịch vụ khách hàng Telstra ngày càng nhận được nhiều cuộc gọi điện hỏi về những chiếc máy ĐTDĐ bị hỏng vì những nguyên nhân bất thường, có thể không được hưởng chế độ bảo hành.
Theo nhân viên dịch vụ khách hàng của Telstra, 5 nguyên nhân vô tình phá hỏng điện thoại được biết đến nhiều nhất là:
1. Lái xe với dế đặt trên mui xe.
"> -
Sôi động thị trường iPhone “chợ đen” Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”Một cửa hàng bán iPhone “100% bẻ khóa” tại Hồng Kông
ICTnews- Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ.
iPhone đã đến với người dân Pháp qua hãng phân phối độc quyền Orange của France Telecom hôm 28/11 vừa qua. Tuy nhiên, Didier Lombard, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc France Telecom, vẫn cảm thấy lẽ ra sẽ vui vẻ hơn nếu Orange không bị “chợ đen” tấn công.
Chợ đen tốt cho người tiêu dùng?
Thực chất, iPhone đã được bán tại Pháp, các nước châu Âu và châu Á từ nhiều tháng nay. Hoạt động sôi nổi trên “chợ đen”, với những hãng bán lại chuyên nghiệp như Phone & Phone, Earlytel và Shopping-USA, iPhone được bán “thoải mái”, không cần hợp đồng đi kèm, mức giá giao động từ 400-1.000 euro hay 600-1.500 USD.
Tất cả mọi người đều có thể bán lại iPhone trên các trang web quốc tế như eBay, Craigslist sau khi mua iPhone hợp pháp tại Mỹ, Anh.
“Điều này không biến chúng tôi thành những người nhạy bén nhất trên thế giới – chỉ cơ bản là chúng tôi bán một sản phẩm mà mọi người muốn mua”, Gregory Nogues, Giám đốc marketing của Phone & Phone, một hãng bán lẻ ĐTDĐ qua Internet, nói. Phone & Phone bán iPhone ở Pháp với giá 679 euro mà không cần ký hợp đồng thuê bao, hoặc 299 euro với hợp đồng sử dụng dịch vụ của Bouygues Télécom, một đối thủ của Orange. Orange bán iPhone với giá 749 euro không hợp đồng và 399 euro có hợp đồng.
Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ. “Khi bạn mua một chiếc Mac từ Apple, bạn không hề bị khóa vào một nhà cung cấp dịch vụ nào để truy cập Internet”, Nogues nói, “chúng tôi chỉ đang làm điều tương tự với iPhone”.
Nogues cho hay Phone & Phone đã bán được hàng trăm chiếc iPhone bẻ khóa từ giữa tháng 10, “ăn” mất một phần doanh thu của Orange và Apple. Apple “ban hành” độc quyền phân phối cho các hãng di động ở mỗi thị trường và ăn chia lợi nhuận từ các thuê bao dùng iPhone.
Ngoài việc “ăn” vào mô hình kinh doanh của Apple, hàng chợ đen còn gây tranh cãi trong hàng loạt những quy định, nguyên tắc khác nhau về giá cả của ĐTDĐ và hợp đồng giữa các nước. Cả Phần Lan, quê hương của nhà sản xuất ĐTDĐ lớn nhất thế giới Nokia, và Italy, thị trường ĐTDĐ cạnh tranh nhất châu Âu, đều không cho phép hãng di động trợ giá cho “dế”, trong khi đó Pháp và Bỉ lại cấm khóa máy cho 1 mạng di động.
">