Bóng đá

Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-11 02:31:35 我要评论(0)

Hư Vân - 07/04/2025 04:30 Brazil lịch bóng đá thế giớilịch bóng đá thế giới、、

ậnđịnhsoikèoAtleticoGOvsAthleticClubhngàyBắtnạtlínhmớlịch bóng đá thế giới   Hư Vân - 07/04/2025 04:30  Brazil

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trước đây TP.HCM ưu tiên phát triển về 2 hướng Đông và Nam. Trước vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng, TP cần xem xét điều chỉnh lại và Tây Bắc là hướng có nhiều điều kiện để phát triển đô thị.

TP.HCM kiến nghị đặt tên quảng trường 2.000 tỷ tại Thủ Thiêm

TP.HCM rà soát 2.758 dự án, hàng trăm “ông lớn” bị xử lý

TP.HCM cần 125 tỷ USD để phát triển hạ tầng

Đó là một trong những vấn đề được đưa ra tại hội thảo “Quy hoạch Đô thị TP.HCM: Thực tiễn và Cơ hội đầu tư”, vừa được tổ chức vào sáng 30/10.

Hạn chế về quy hoạch

Tại buổi hội thảo, ông Lý Khánh Tâm Thảo, Quyền Trưởng Phòng Hạ tầng Kỹ thuật, Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết, Bản quy hoạch chung của TP được Thủ tướng phê duyệt từ năm 2010, đến nay đã trải qua thời gian thực hiện khoảng 8 năm. TP đang có kế hoạch điều chỉnh quy hoạch chung. Sở Quy hoạch Kiến trúc được giao thực hiện nghiên cứu bước đầu cho việc điều chỉnh quy hoạch.

{keywords}
Phát triển đô thị phía Nam Sài Gòn đang gặp thách thức vì biến đổi khí hậu

Có 3 lý do điều chỉnh quy hoạch. Thứ nhất, TP.HCM nằm trong “vùng TP.HCM” gồm 8 tỉnh, thành. Tháng 12/2017, Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch “vùng TP.HCM” đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. Từ đó, đặt ra yêu cầu điều chỉnh quy hoạch chung TP cho phù hợp với định hướng chung của toàn vùng.

Thứ hai, điều chỉnh nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Thứ ba, trải qua thời gian thực hiện gần 1 thập niên, TP đã có những yêu cầu thực tiễn mới nên phải điều chỉnh quy hoạch chung.

Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến cho biết: “Trong một loạt các vấn đề hạn chế của TP, chúng tôi thấy rằng hạn chế lớn nhất và cũng là yếu kém lớn nhất của TP là vấn đề quy hoạch. Quy hoặc có 3 khâu đó là: Xây dựng quy hoạch, quản lý quy hoặc và tổ chức thực hiện quy hoạch. Cả 3 khâu này TP đều có những hạn chế”.

Theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, hiện nay quy hoạch chỉ là mong muốn chủ quan của cơ quan Nhà nước, nó chưa phải là cơ hội đầu tư của doanh nghiệp và là 1 vấn nạn của người dân TP. Bởi còn nhiều chính sách giải quyết chưa tốt, trong quá trình làm cũng còn nhiều vấn đề phiền hà, ảnh hưởng tới quyền lợi chính đáng của người dân. Hy vọng quy hoạch lần này sẽ trở thành 1 cơ hội cho tất cả nhà đầu tư và trở thành mong muốn của người dân.

Chuyển hướng phát triển

Theo Quyền Trưởng Phòng Hạ tầng Kỹ thuật, Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, một trong những nội dung trọng tâm cần nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch là xem xét hướng ưu tiên phát triển TP. Trước đây thành phố đề ra 4 hướng, trong đó có 2 hướng chính là phía Đông và Nam, 2 hướng phụ là Tây Bắc và Tây Nam. Lần điều chỉnh này, cần phải xem xét điều chỉnh lại nhằm kết nối với các vùng kinh tế ở các tỉnh thành lân cận; phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn của TP, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ông Thảo nhấn mạnh, khu vực Tây Bắc TP là khu vực có quỹ đất trên nền cao, có nhiều điều kiện để phát triển đô thị. Nên có thể xem xét ưu tiên phát triển TP về hướng này.

Đại diện Sở Quy hoạch Kiến trúc cũng cho rằng, quy hoạch chung cũng cần nghiên cứu điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và cấu trúc đô thị hiệu quả hơn. TP sẽ tiếp tục chỉnh trang khu trung tâm hiện hữu, ưu tiên phát triển theo định hướng giao thông công cộng, điều tiết dân số, phân bố dân cư và nhà ở. Cần tích hợp quản lý rủi ro ngập lụt, phát triển đô thị thích ứng biến đổi khí hậu.

Trong khi đó, theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, TP sẽ làm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trước, rồi mới làm quy hoạch đô thị. Tức là định hướng phát triển dịch vụ thương mại, công nghiệp công nghệ cao, du lịch… rồi mới xây dựng các vùng đất phát triển theo các định hướng trên. Đây là cách làm của TP trong tương lai.

Ông Tuyến cho biết, việc điều chỉnh quy hoạch lần này phải giải quyết được vấn đề ảnh hưởng của biến đối khí hậu. Nếu tiếp tục phát triển ở Nhà Bè, Cần Giờ các dự án cao tầng thì sẽ tác động mạnh hơn đến việc lún sụt. Do đó, phát triển theo hướng Tây Bắc là một yêu cầu cấp thiết.

Mạnh Đức

TP.HCM: Đóng góp nhiều nhất, giao thông kém nhất

TP.HCM: Đóng góp nhiều nhất, giao thông kém nhất

TP.HCM đóng góp gần 30% cho ngân sách, cao nhất cả nước. Tuy nhiên, về giao thông, theo chuẩn của cả nước 1km2 đất, có ít nhất 10km đường, còn ở TP.HCM, 1km2 đất mới có 2km đường, thấp nhất cả nước.

" alt="Nam Sài Gòn “thất thủ”, Tây Bắc sắp lên ngôi?" width="90" height="59"/>

Nam Sài Gòn “thất thủ”, Tây Bắc sắp lên ngôi?

Chỉ số người xem các trận đấu của Việt Nam tại AFF Cup 2018 trên truyền hình cao kỷ lục. Nguồn VietnamTAM.

Theo số liệu tổng hợp dữ liệu khán giả truyền hình của VietnamTAM, hai trận chung kết lượt đi và lượt về AFF Cup 2018 giữa đội tuyển Việt Nam và Malaysia có lượt người xem cao kỷ lục, cao nhất lên đến trên 31%, đây là chỉ số cao chưa từng có đối với một chương trình truyền hình ở Việt Nam.

Cụ thể, ở trận lượt đi rating cao nhất ở khu vực Hà Nội là 31.07, TP.HCM là 23.43, Cần Thơ 19.78, Đà Nẵng 25.91, đồng bằng sông Cửu Long là 18.57. Ở trận chung kết lượt về vẫn duy trì rating ở mức rất cao, khu vực Hà Nội đạt 28.14, TP.HCM 24.39, Cần Thơ 23.43, Đà Nẵng 28.89, đồng bằng sông Cửu Long 21.38. Chỉ số Reach % cũng tăng vọt ở các trận đấu chung kết.

Cũng theo số liệu của VietnamTAM, các trận đấu của đội tuyển Việt Nam từ vòng bảng cho tới vòng bán kết đều có chỉ số khán giả xem truyền hình rất cao. Thấp nhất là trận đấu với đội tuyển Lào từ 6.37 đến 16.8, còn các trận đấu khác đều duy trì chỉ số cao trên 10.

Theo kết quả theo thống kê của Niesel, số người dân Hàn Quốc theo dõi trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia tại CK AFF Cup trên đài SBS mang về con số rating kỷ lục trung bình là 18,1%, có thời điểm lên tới 25,3%. Đây cũng là rating kỷ lục đối với một chương trình thể thao tại Hàn Quốc.

" alt="Hai trận chung kết AFF Cup 2018 đạt lượng người xem truyền hình cao kỷ lục" width="90" height="59"/>

Hai trận chung kết AFF Cup 2018 đạt lượng người xem truyền hình cao kỷ lục

Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài có diện tích đất 993m2, nằm tại vị trí góc ngã tư Hàng Bài - Trần Hưng Đạo

Căn biệt thự được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ 20, nằm tại góc ngã tư Hàng Bài - Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là khu đất “kim cương” của Hà Nội. Đây là một trong những công trình còn giữ nguyên được nhiều giá trị kiến trúc.

Dự kiến sau khi hoàn thành công việc bảo tồn, sửa chữa và chống xuống cấp, biệt thự 46 Hàng Bài - 49 Trần Hưng Đạo sẽ được đưa vào khai thác với chức năng là Trung tâm giao lưu văn hóa phố Pháp của Hà Nội. Định hướng khai thác công trình như một thiết chế văn hóa phục vụ cộng đồng là minh chứng rõ nét cho một chiến lược đồng bộ bao gồm cả hai khía cạnh bảo tồn và phát huy giá trị đối với một yếu tố di sản đô thị.

Dự kiến sau khi hoàn thành công việc bảo tồn, sửa chữa biệt thự sẽ được đưa vào khai thác với chức năng là Trung tâm giao lưu văn hóa phố Pháp của Hà Nội

Phát biểu tại lễ khởi công, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn lưu ý để kết quả triển khai dự án "Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài" trở thành hình mẫu của công tác chỉnh trang các biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố, quận Hoàn Kiếm cần tập trung chỉ đạo chủ đầu tư thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu thi công, trách nhiệm của nhà thầu tư vấn giám sát nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, của các đơn vị. Đồng thời, chỉ đạo chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan triển khai dự án đúng tiến độ, chất lượng kỹ thuật được phê duyệt, sớm hoàn thành và đưa công trình vào khai thác, sử dụng có hiệu quả.

Dự án sẽ phục hồi công trình trên nguyên tắc bảo tồn tối đa các yếu tố gốc; sử dụng các giải pháp kỹ thuật truyền thống và áp dụng giải pháp công nghệ hiện đại đảm bảo không làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc và phát huy giá trị của công trình

Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố, UBND quận Hoàn Kiếm dự kiến hoàn thành dự án vào tháng 3/2023, song lãnh đạo thành phố đề nghị quận cùng các đơn vị phấn đấu đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành sớm hơn.

Thông qua việc triển khai dự án "Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài", Phó Chủ tịch UBND thành phố cũng yêu cầu xây dựng quy trình, xác định cơ chế chỉnh trang, bảo tồn các biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố. Sở Ngoại vụ tiếp tục liên hệ Đại sứ quán Cộng hòa Pháp để đề nghị các cơ quan của Vùng thủ đô Paris giúp đỡ trong quá trình sưu tầm tài liệu, lập phương án bảo tồn các nhà biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hiện trên địa bàn Hà Nội có 1.216 biệt thự, gồm 367 biệt thự thuộc sở hữu nhà nước, 732 biệt thự thuộc sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với các hộ dân hoặc giữa các hộ dân với nhau; 117 biệt thự thuộc sở hữu tư nhân.

Các biệt thự cũ chủ yếu được xây dựng trước năm 1954 và ở các vị trí đẹp, chủ yếu nằm ở các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa và Tây Hồ; có kiến trúc kiểu Pháp hoặc kết hợp giữa kiến trúc phương Tây và Á Đông.

Mới đây, UBND TP Hà Nội ban hành quyết định về "Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý, sử dụng các biệt thự công được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025”.

Theo đó, Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện bán 600 biệt thự cũ thuộc danh mục được bán, thuộc sở hữu nhà nước, đang bán dở dang theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 và các nghị định liên quan. Các biệt thự này chủ yếu đang nằm trên địa bàn các quận nội thành.

Tuy nhiên, sau đó, được sự đồng ý của Thường trực Thành uỷ, UBND thành phố quyết định tạm dừng việc bán quỹ nhà thuộc 600 biệt thự cũ để rà soát tổng thể, báo cáo chi tiết các cấp có thẩm quyền.  

Thuận Phong 

Sắp xây trường học trên ‘đất vàng’ biệt thự cũ trung tâm Hoàn KiếmUBND quận Hoàn Kiếm vừa có thông báo về việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) di chuyển các hộ dân tại 2 khu đất, quận Hoàn Kiếm để xây dựng trường Tiểu học Võ Thị Sáu." alt=" Hà Nội sửa biệt thự cổ gần 1.000m2 án ngữ ngã tư ‘đất vàng’ trung tâm" width="90" height="59"/>

 Hà Nội sửa biệt thự cổ gần 1.000m2 án ngữ ngã tư ‘đất vàng’ trung tâm