您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Giải xe đạp VTV Cup Tôn Hoa Sen 2018: Im Jaeyeon xây chắc Áo xanh
NEWS2025-03-30 03:49:57【Công nghệ】3人已围观
简介- Thắng chặng 12 vòng quanh TP Buôn Ma Thuột vào sáng nay,ảixeđạpVTVCupTônHoaSenImJaeyeonxâychắcÁbónbóng da hom naybóng da hom nay、、
- Thắng chặng 12 vòng quanh TP Buôn Ma Thuột vào sáng nay,ảixeđạpVTVCupTônHoaSenImJaeyeonxâychắcÁbóng da hom nay tay đua Hàn Quốc Im Jaeyeon gia cố chắc chắn vị trí để giữ Áo xanh, nhất là khi giải đấu chỉ còn 2 chặng.
Giải xe đạp VTV Cup Tôn Hoa Sen 2018: Im Jaeyeon giật Áo xanh
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Đấu giá tranh vẽ HLV Park Hang Seo để làm từ thiện
- Thủ tục mua đất đang thế chấp tại ngân hàng
- Cưới xong mới biết nhà chồng đang nợ 'tiền khủng'
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- Bài toán tích phân, đạo hàm của cô bán rau
- 3 quy tắc dừng xe an toàn trên cao tốc để không bị đâm từ phía sau
- 150 mâm cỗ trong đám cưới cầu thủ Duy Mạnh và hot girl Quỳnh Anh
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Quảng Ninh nhắm đích đón 15,5 triệu lượt khách vào năm 2020
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Theo quan niệm của người Việt, ngày mùng 1 Tết chính là thời điểm trời đất giao hòa, là ngày đầu tiên của năm mới nên được coi là ngày đại cát. Hầu hết mọi người đều xem giờ và hướng xuất hành tốt, phù hợp trong ngày này để cầu một năm thuận lợi và may mắn.
Mùng 1/1/2020 âm lịch (tức ngày 25/01/2020 dương lịch) năm nay là ngày Đinh Mão.
Ngày này thuộc hành Hỏa khắc với hành Kim, ngoại trừ các tuổi: Quý Dậu và Ất Mùi thuộc hành Kim nhưng không sợ Hỏa.
Ngày Mão lục hợp với Tuất, tam hợp với Mùi và Hợi, xung với Dậu, hình với Tý, hại Thìn, phá Ngọ, tuyệt Thân.Giờ đẹp xuất hành đón tài lộc ngày mùng 1 Tết Canh Tý. Hướng xuất hành: Có 2 hướng để chọn là hướng Tài Thần và Hỷ Thần. Theo lịch vạn niên 2020, ngày mùng 1 Tết Canh Tý 2020 là ngày Đinh Mão, ngũ hành Hỏa, sao Nữ. Nếu muốn cầu may mắn thì nên đi về hướng Hỷ Thần là hướng chính Đông.
Hướng Nam là hướng Tài Thần nhưng cũng vừa là hướng Hạc Thần (thần ác -nv), chúng ta không dụng được hướng này xuất hành.
Hướng xuất hành được tính từ nơi gia chủ ở so với hướng muốn đến.
Tóm lại, theo phong thủy xem hướng xuất hành năm 2020, để tài lộc vượng phát, may mắn, lần đầu tiên bước ra khỏi nhà bạn nên đi về hướng chính Đông sau đó đi tiếp đến các nơi khác.
Giờ xuất hành:
Từ 11h - 13h (Ngọ) và từ 23h - 01h (Tý): Mưu sự khó thành, cầu lộc, cầu tài mờ mịt.
Từ 13h - 15h (Mùi) và từ 01h - 03h (Sửu): Tin vui sắp tới, nếu cầu lộc, cầu tài thì đi hướng Nam; đi công việc gặp gỡ có nhiều may mắn. Người đi có tin về. Nếu chăn nuôi đều gặp thuận lợi.Từ 15h-17h (Thân) và từ 03h - 05h (Dần): Hay tranh luận, cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải đề phòng. Người ra đi tốt nhất nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh. Nói chung những việc như hội họp, tranh luận, việc quan,…nên tránh đi vào giờ này. Nếu bắt buộc phải đi vào giờ này thì nên giữ miệng để hạn chế gây ẩu đả hay cãi nhau.
Từ 17h - 19h (Dậu) và từ 05h - 07h (Mão): Là giờ rất tốt lành, nếu đi thường gặp được may mắn, buôn bán, kinh doanh có lời. Người đi sắp về nhà. Phụ nữ có tin mừng. Mọi việc trong nhà đều hòa hợp. Nếu có bệnh thì cầu sẽ khỏi, gia đình đều mạnh khỏe.
Từ 19h - 21h (Tuất) và từ 07h - 09h (Thìn): Cầu tài thì không có lợi, hoặc hay bị trái ý. Nếu ra đi hay gặp nạn, việc quan trọng thì phải đòn, gặp ma quỷ nên cúng tế thì mới an.
Từ 21h - 23h (Hợi) và từ 09h -11h (Tị): Mọi công việc đều được tốt lành, tốt nhất cầu tài đi theo hướng Tây Nam.Chọn tuổi xông nhà, xông công ty mang lại tài lộc năm 2020
Năm nay là năm Canh Tý, không nhờ người tuổi Tý và tuổi Ngọ xông nhà, xông công ty, mở hàng, khai trương.
">Hướng xuất hành, giờ xuất hành ngày mùng 1 Tết
Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) được biết đến là ngôi làng có truyền thống sản xuất bánh chưng với tuổi đời hàng trăm năm.
Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi) - chủ một cơ sở sản xuất bánh chưng cho hay, các hộ dân ở đây bận rộn nhất từ ngày rằm tháng Chạp đến hết 3 tháng đầu năm. Để có được mẻ bánh ngon, mềm, đạt chất lượng, ngay từ khâu nguyên liệu người làm bánh đã phải chuẩn bị công phu. Nguyên liệu làm bánh chưng bao gồm: Lá rong, gạo nếp nhung hoặc nếp cái hoa vàng còn nguyên cám, đỗ lọc vỏ, thịt lợn ba chỉ hoặc thịt vai ướp với các gia vị như nước mắm, hạt tiêu sọ... Anh Nguyễn Văn Mão - người làng Tranh Khúc chia sẻ thêm, đỗ dùng trong bánh chưng là loại tách vỏ, sau khi ngâm sẽ được đồ với chút muối và được làm nhuyễn. Sau đó, đỗ được mang đi bọc với thịt đã tẩm ướp. Lá dong dùng để gói bánh được thu mua từ các tỉnh miền núi.
Trước khi gói, lá dong được rửa sạch. Sau đó lau khô và tước xơ như thế này. Mặc dù bận rộn nhưng khi có du khách muốn trải nghiệm công việc gói bánh chưng, bà Tuyết sẵn sàng chia sẻ. Người dân làng Tranh Khúc không dùng khuôn mà vẫn gói bánh thủ công bằng tay. Làm dâu làng Tranh Khúc từ năm 1982, bà Tuyết phải mất 2 năm mới có thể gói được chiếc bánh vuông vức, không quá chặt cũng không quá lỏng lẻo.
Để công việc sản xuất bánh chưng vừa đạt chất lượng cũng như số lượng, các cơ sở sản xuất bánh chưng ở Tranh Khúc đều có sự phân công chuyên nghiệp. Trong đó, người ngâm gạo, người rửa lá, người làm đỗ, người gói bánh, người luộc bánh...
Người gói bánh thường là người khéo tay, có kinh nghiệm. Hiện nay, dân làng Tranh Khúc không còn sử dụng bếp than, củi để luộc bánh mà đã chuyển sang dùng bếp điện hoặc nồi hơi. Nồi hơi giúp luộc được nhiều bánh hơn, ngon hơn, tuy nhiên giá thành đầu tư cũng cao hơn. Thời gian để luộc bánh theo tiêu chuẩn là từ 9 - 11 tiếng. Sau khi luộc, lúc bóc bánh ra, bánh không bị nhão, cắt miếng bánh ta thấy mềm nhưng vỏ bánh vẫn có độ săn nhất định. Sau khi luộc chín, ép nước, bánh làng Tranh Khúc được cho vào túi nilon, ép chân không. Việc ép chân không giúp sản phẩm giữ được lâu hơn, không bị mốc, đảm bảo thẩm mỹ. Từ làng quê nghèo, gần 20 năm trở lại đây, nhờ phát triển nghề truyền thống của cha ông mà cuộc sống của người dân Tranh Khúc thay đổi rõ rệt. Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, số lượng xe ô tô riêng cũng tăng đáng kể. Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Mạnh - Văn phòng UBND xã Duyên Hà cho biết: 'Năm 2011, làng Tranh Khúc được UBND TP Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống Hà Nội. Những năm trước, cả làng có 200 hộ sản xuất bánh chưng. 3 năm trở lại đây, do cơ chế thị trường, một số hộ nhỏ sát nhập lại với nhau thành hộ lớn để phát triển thương hiệu, thuận tiện cho công việc đăng ký kinh doanh, thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm... nên làng chỉ còn 116 hộ làm nghề'. 'Dịp Tết 2019, làng Tranh Khúc đưa ra thị trường 385.000 chiếc bánh chưng, mang về doanh thu trên 20 tỷ. Tết nguyên đán năm 2020, dự kiến giá bánh tăng hơn do giá thịt lợn tăng', ông Mạnh nói. Phố ông đồ Sài Gòn Tết 2020 sẽ có thêm tiểu cảnh 4 làng nghề
Bốn làng nghề: Làng Gốm, Làng Mây, Làng Hương và Làng Lụa sẽ được ban tổ chức chọn để trang trí trong Lễ hội tết Việt 2020.
">Làng sản xuất hàng nghìn bánh chưng dịp Tết, thu nhập 20 tỷ/năm
Yoko Inoue và con trai.
Sinh ra và lớn lên ở khu vực ngoại ô Nhật Bản nhưng nhiếp ảnh gia Yoko Inoue chuyển tới New York năm 21 tuổi. ‘Tôi luôn cảm thấy như mình sinh ra ở sai đất nước’ – cô nói.
‘Người Nhật Bản thích giống nhau. Có nhiều áp lực khiến bạn phải thích nghi. Nhưng tôi lại luôn muốn phải khác biệt. Ở New York, tôi cảm thấy như ở nhà’.
Nhưng đến năm 2010, sau 17 năm ở New York, người chồng người Mỹ của cô đề nghị chuyển về Nhật Bản vài năm cùng với cậu con trai Motoki, và Yoko đã đồng ý.
Hiện đã trở về Nhật Bản được hơn 3 năm, bên cạnh những điều tuyệt vời của quê hương, Yoko bắt đầu trải nghiệm một số thách thức. Cô đã chia sẻ những trải nghiệm đó trên trang A Cup of Jo:
Thai nghén: Hiện tôi đang có bầu 6 tháng rưỡi và sẽ phải đi gặp các bác sĩ ở Nhật Bản. Ở New York, khi tôi có thai Motoki, bác sĩ cảnh báo ‘không được ăn sushi, uống cà phê, đồ uống có cồn hay phô mai sống’. Bác sĩ còn kê cho tôi cả vitamins đặc biệt.
Nhưng bác sĩ người Nhật Bản của tôi chẳng nói gì mấy chuyện đó. Hoàn toàn không có chế độ ăn kiêng. Thậm chí, mấy tờ rơi tôi nhận được ở văn phòng bác sĩ còn nói tôi có thể uống vài cốc cà phê mỗi ngày và một ly rượu.
Kết bạn: Hầu hết các bà mẹ mà tôi gặp ở đây đều làm nội trợ toàn thời gian. Ở New York, hầu hết phụ nữ mà tôi biết đều đi làm và có sự nghiệp trước, sau đó họ mới kết hôn và có con. Tôi vẫn là một nhiếp ảnh gia toàn thời gian, vì thế tôi thấy thật khó để kết bạn với các bà mẹ ở Nhật.
Phải mất vài năm tôi mới biết rằng các bà mẹ Nhật giao tiếp khác với các bà mẹ ở Brooklyn. Ở Brooklyn, bạn sẽ gặp một bà mẹ ở sân chơi, có thể kể mọi thứ đang diễn ra trong nhà bạn với cô ấy, những chuyện của chồng con bạn. Bạn có thể rất cởi mở, giống như kiểu ‘tôi không cô đơn - ai cũng trải qua những điều tương tự’.
Còn ở đây, nếu tôi cởi mở, tôi sẽ nhận được những cái nhìn lạ lẫm, giống như chỉ có một mình tôi gặp những vấn đề đó. Nhưng sự thật là ai cũng trải qua những việc tương tự. Chỉ là họ không chia sẻ nó theo cách như vậy mà thôi. Người Nhật vạch ra rõ ràng ranh giới giữa chuyện công cộng và chuyện cá nhân.
Tiệc tùng: Khi chúng tôi tụ tập với các gia đình khác, đám đàn ông và cánh phụ nữ hoàn toàn tách biệt. Phụ nữ thường ở trong bếp nấu ăn, trông chừng bọn trẻ, còn đàn ông ở một phòng khác uống bia. Tôi không hiểu được điều này. Tôi cũng muốn ngồi uống bia. Ở Brooklyn, chúng tôi không tách biệt như vậy. Các bà mẹ còn kết bạn với cả những ông bố khác.
Đêm hẹn hò: Ở Nhật Bản không có khái niệm này. Khi tôi kể với vài người bạn rằng tôi đã thuê một người giữ trẻ để ra ngoài ăn tối cùng chồng, họ đã ‘sốc’.
Nhà hàng ở Nhật rất đắt đỏ, và đàn ông thường đi làm về rất muộn, thậm chí cả cuối tuần. Vì thế, họ rất hiếm khi đi ăn ngoài – có lẽ là chỉ 1 lần/năm vào ngày sinh nhật.
Đôi khi, tôi cảm thấy phụ nữ Nhật sau khi kết hôn, sẽ trở thành ‘một bà mẹ’, chứ không còn là một người phụ nữ hay một người vợ. Cô ấy và chồng sẽ có 2 cuộc sống riêng biệt. Cô ấy ăn sớm cùng bọn trẻ, còn chồng sẽ ăn muộn, thường là với đối tác làm ăn. Họ có vẻ như vẫn hạnh phúc, nhưng có một thế giới riêng của đàn ông trong cuộc hôn nhân. Đàn ông sẽ không giúp việc nhà.
Lớp nhà trẻ: Có 2 kiểu lớp nhà trẻ ở Nhật: một kiểu dành cho những đứa trẻ có mẹ vẫn đi làm, kiểu kia dành cho bọn trẻ có mẹ làm nội trợ ở nhà.
Trường dành cho trẻ có mẹ đi làm mở cửa 6 ngày/tuần, từ 7 giờ sáng tới 6 giờ chiều. Và bạn sẽ không được phép gửi con ở đây trừ khi bạn chứng minh được rằng mình có đi làm hoặc không thể chăm sóc được con vì lý do nào đó.
Thật tuyệt vời khi trường học của con tôi được chính phủ trợ cấp và tôi chỉ phải trả 150 USD/tháng (bao gồm cả bữa trưa). Các hoạt động của trẻ chủ yếu ở ngoài trời: được tiếp xúc với thiên nhiên, nghịch cát… Triết lý giáo dục của họ là ‘học mà chơi’.
Kiểu trường kia thì chỉ mở cửa đến buổi trưa và chương trình mang tính học thuật hơn, tập trung vào việc giảng dạy trong lớp học.
Đi bộ tới trường: Tất cả bọn trẻ ở thị trấn nơi tôi ở đều đi bộ tới trường từ khi chúng 7 tuổi. Người già trong khu là các tình nguyện viên đảm bảo rằng chúng được qua đường an toàn. Họ rất vui khi giúp đỡ bọn trẻ và chào hỏi qua lại với chúng.
Cha mẹ Nhật luôn coi trọng lời chào. Họ thích chào hỏi to, rõ ràng; nếu không, sẽ bị coi là bất lịch sự.
Thực phẩm: Bọn trẻ ở đây hầu hết đều ăn uống rất lành mạnh và ăn rất nhiều cơm. Những hộp cơm trưa là cơm bọc trong rong biển, một ít trứng ốp la, xúc xích và bông cải xanh.
Tôi nhận thấy trứng hay rau trong siêu thị không có nhãn mác như ở Mỹ, nên bạn không thể biết chúng có phải đồ hữu cơ hay không. Chồng tôi thì cho rằng lý do là vì tất cả thực phẩm ở đây đều có chất lượng tốt.
Cộng đồng: Thị trấn tôi ở tổ chức rất nhiều sự kiện, và ai cũng tham gia. Cứ mỗi tháng 1 lần, mọi người lại cùng nhau vệ sinh khu phố và ngôi chùa địa phương. Khi bạn ra ngoài đi dạo, bạn luôn phải chào hỏi. Việc đó cũng tốt thôi, nhưng đôi khi tôi nghĩ: ‘làm ơn để tôi yên’.
Ở New York, khi ra đường chẳng ai biết tôi và ngược lại. Ở đây, nhiều khi tôi muốn ở nhà cùng gia đình vào Chủ nhật, nhưng cuối cùng chúng tôi lại phải tới lễ hội địa phương. Việc tham gia hoạt động cộng đồng rất quan trọng nếu bạn muốn con cái mình được chấp nhận ở đây.
Kín đáo: Hầu hết các cửa hàng bách hoá đều có phòng chăm sóc riêng dành cho bà mẹ cho con bú. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy các bà mẹ cho con bú nơi công cộng. Mọi người ở đây rất kín đáo. Phụ nữ ăn mặc rất kín đáo, kể cả vào mùa hè.
Ở Brooklyn, tôi chẳng phải suy nghĩ lấy một giây về việc mặc áo ‘tank top’ ra đường, thậm chí là còn không mặc áo lót. Ở đây, cả khu sẽ bị ‘sốc’ nếu bạn mặc áo ‘tank top’.
Nhịp sống: Ở New York, dù bạn kiếm được bao nhiêu tiền, bạn vẫn cảm thấy mình nghèo. Tiền học, tiền thuê nhà, hoá đơn y tế - mọi thứ đều đắt đỏ.
Ở Nhật Bản, tôi cảm thấy có những thứ tôi không thể mua được bằng tiền – đó là cảm giác an toàn – không áp lực. Học phí không đắt, hệ thống chăm sóc sức khoẻ cũng rẻ. Chúng tôi thường đùa nhau rằng giống như chúng tôi đang sống ở khu phố dành cho người hưu trí.
Tôi phải mất khoảng 1 năm để quen với việc chẳng phải lo nghĩ về việc gì đó liên tục. Tôi cứ luôn nghĩ: ‘Mình có quên gì không nhỉ?’. Đôi lúc, tôi thấy giống như mình chẳng dùng nhiều đến bộ não, vì thế tôi quyết định đi học tiếng Pháp.
Con gái tắm chung với bố: Chuyện lạ ở Nhật Bản
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.
">Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Tình trạng thất nghiệp kéo dài khiến thanh niên Hàn Quốc ngày càng mắc kẹt trong vòng xoáy nợ nần. Ảnh: SCMP.
Không may mắn bằng Kim, một bộ phận lớn thanh niên Hàn Quốc đang trong tình trạng thất nghiệp thường xuyên nhịn ăn, bỏ bữa, không dám tụ tập bạn bè, theo nghiên cứu mới nhất của Hội đồng Nhân quyền Quốc gia Hàn Quốc.
Đây cũng là tình trạng chung ngay cả với những người có công việc nhưng vẫn chật vật, xoay xở mỗi ngày để kiếm đủ tiền trang trải cuộc sống.
Khảo sát thực hiện trên 1.000 người ở cả hai giới trong độ tuổi từ 19 đến 34. Kết quả, 67% thừa nhận họ buộc phải “từ chối gặp mặt mọi người vì đang trong hoàn cảnh ví tiền trống rỗng”.
49,5% số người tham gia khảo sát cho hay họ phải ăn uống dè xẻn, thậm chí nhịn ăn vì không đủ tiền. 31,2% không thể xoay xở chuyện mua những nhu yếu phẩm hàng ngày; 30,8% bị việc thanh toán các hóa đơn tiện ích khác nhau mỗi tháng đè nặng.
Ở Hàn Quốc, một bữa ăn trung bình có giá khoảng 4 USD (gần 5.000 won). Nhiều người đành chỉ ăn một bữa chính trong ngày. Thậm chí nhiều người do nhịn đói lâu ngày mà dần mắc chứng biếng ăn, suy nhược.
Một nửa số người được hỏi cho hay họ cảm thấy không thoải mái khi phải mua quà sinh nhật cho các thành viên trong gia đình vì đang trong tình cảnh nợ nần.
Nhiều người buộc phải "thắt lưng buộc bụng", chỉ ăn một bữa trong ngày. Ảnh: Korea Bizwire.
Trong số những người trong độ tuổi từ 19 đến 24, 60,3% số nợ là do học phí ở trường. Trong khi đó, những người từ 25-29 tuổi “mắc kẹt” với chi phí sinh hoạt, còn tiền nhà ở chiếm phần lớn trong số tiền nợ của những người 30-34 tuổi.
“Những người trẻ Hàn Quốc rơi vào vòng luẩn quẩn sau khi tốt nghiệp đại học với số nợ khổng lồ. Số tiền phải trả không thể trả nhanh chóng mà riêng việc tìm kiếm việc làm đã tốn rất nhiều thời gian”, nghiên cứu chỉ ra.
“Nếu họ chọn những chỗ dễ kiếm việc làm, họ lại đối mặt với tình trạng công việc không ổn định hay mức thu nhập ít ỏi”, nhóm khảo sát cho hay.
Nhiều người được hỏi thể hiện quan điểm tiêu cực đối với các chính sách thanh niên được chính phủ giới thiệu.
“Chương trình hỗ trợ việc làm toàn cung cấp các công việc chất lượng kém. Phần lớn người thất nghiệp cảm thấy tốt hơn là nên đến một tổ chức tư nhân”, một người tham gia trả lời phỏng vấn.
Nữ cơ thủ Hàn Quốc được mệnh danh là mỹ nhân không tuổi
Ở tuổi 32 và đã có hai con, tay cơ nổi tiếng Hàn Quốc Cha Yu Ram được khen ngày càng xinh đẹp, trẻ trung đúng như biệt danh 'Mỹ nhân không tuổi' fan dành tặng cho cô.
">Người trẻ Hàn nhịn đói, không dám tụ tập bạn bè vì nợ nần, thất nghiệp
TS.Trần Ngọc Tuấn đang làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại ĐH Shantou (Trung Quốc).
Sinh ra trong một gia đình làm nông ở huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, anh Trần Ngọc Tuấn (SN 1984) tốt nghiệp phổ thông khi phong trào nuôi thâm canh các loài thuỷ sản bắt đầu phát triển mạnh và lan rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Anh chọn thi vào chuyên ngành Bệnh học thuỷ sản của Trường ĐH Cần Thơ chỉ với suy nghĩ học ngành này ra trường sẽ không bị thất nghiệp. Nhưng càng học, anh càng thấy đây thực sự là một ngành học phù hợp với mình.
Tốt nghiệp ĐH Cần Thơ, anh học tiếp thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản. Trong thời gian tham gia các dự án nghiên cứu cùng các thầy ở trường, anh có cơ hội được gặp một giáo sư người Trung Quốc nổi tiếng trong ngành.
Với sự giúp đỡ của các thầy cô trong trường và người thầy người Trung Quốc mà sau này là thầy hướng dẫn tiến sĩ của anh, anh được nhận học bổng toàn phần bậc tiến sĩ tại Trường ĐH Nông nghiệp Huazhong (Trung Quốc).
Từ 2015 đến 2017, anh làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại Viện Thủy sinh vật học, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc. Từ đầu 2018 đến nay, anh làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại Viện Khoa học biển, Trường ĐH Shantou (Quảng Đông, Trung Quốc). Lĩnh vực nghiên cứu hiện tại của anh là khảo sát sự đa dạng hệ vi sinh vật đường ruột và những tương tác của hệ vi sinh vật đường ruột với hệ miễn dịch của động vật thủy sản.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, anh Tuấn là tác giả chính và đồng tác giả của 53 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí khoa học.
'Thầy tôi từng nói 'đã làm thì phải làm cho ra ngô, ra khoai'. Tôi luôn tâm niệm câu nói đó'. Anh chia sẻ, để đạt được thành quả này, trong quá trình nghiên cứu, anh phải tìm đọc rất nhiều tài liệu, bài báo liên quan đến lĩnh vực mình đang nghiên cứu, từ đó tìm ra những ý tưởng nghiên cứu cho mình.
‘Một khi ý tưởng đã hoàn thiện thì bắt tay vào việc ngay vì nếu chậm trễ có thể có người khác đang làm giống mình và đăng bài trước. Thế nên bản thân cần phải siêng năng và tích cực hơn trong suốt thời gian thực hiện các nghiên cứu. Tôi cũng tích cực tham gia các hội nghị khoa học, báo cáo hội thảo để trao đổi với những người nghiên cứu cùng lĩnh vực, nắm bắt được những xu hướng nghiên cứu mới và dự đoán những hướng nghiên cứu trong tương lai’.
Khi gặp vấn đề bế tắc, anh thường tạm dừng công việc và đặt nó sang một bên trong khoảng 1-2 ngày để có thời gian ‘làm mới lại’ bộ não.
Anh nói, người làm nghiên cứu khoa học cũng giống như vận động viên leo núi, lúc nào cũng phải nỗ lực tiến về phía trước. ‘Những thành quả khoa học của mình hiện tại chỉ đủ để mình cảm thấy hài lòng, nhưng chưa đủ để gọi là tâm đắc’.
Theo anh, một người làm khoa học cần có sự nhiệt huyết đi kèm với những nỗ lực, sáng tạo, tính hợp tác và trung thực.
‘Từ thời còn đi học thạc sĩ, lúc mình làm đề tài tốt nghiệp, thầy mình - PGS.TS. Phạm Minh Đức đã nói với mình một câu: ‘Thà mình không làm, nếu làm thì phải làm cho ra ngô, ra khoai’. Câu nói đó gần như là hành trang cho mình trong suốt những năm sau này. Khi làm việc gì mình cũng làm thật tỉ mỉ, có trách nhiệm và cố gắng hoàn thành nó một cách trọn vẹn nhất có thể’.
Khi sang Trung Quốc học tiến sĩ và nghiên cứu sau tiến sĩ, rào cản lớn nhất với anh Tuấn là ngôn ngữ. Lúc ấy, ngoài việc tham gia các lớp học tiếng, anh chủ động kết bạn với người bản xứ để luyện tập giao tiếp hằng ngày cũng như làm quen với các thuật ngữ chuyên môn.
Trong thời gian làm nghiên cứu sau tiến sĩ, anh chuyển sang nghiên cứu chuyên sâu về hệ vi sinh vật đường ruột trên cá, mặc dù trước đây anh cũng nghiên cứu về vi sinh vật nhưng lại là vi sinh vật gây bệnh. Vì thế, trong thời gian này, những hiểu biết cơ bản về hệ vi sinh vật đường ruột trên nhiều loài động vật thủy sản của anh vẫn còn nhiều hạn chế.
‘Để nắm bắt được xu thế nghiên cứu mới cũng như tạo nền tảng cho hướng phát triển mới, mình phải tham khảo những kết quả nghiên cứu trước đây trên nhiều loài động vật khác, trong đó có những nghiên cứu từ động vật trên cạn và con người’.
Anh Tuấn chia sẻ, sinh ra trong gia đình làm nông nên ngày nhỏ, khái niệm ‘nghiên cứu khoa học’ với anh rất xa vời. ‘Khi lên đại học, mình mới bắt đầu tiếp xúc và tìm hiểu về nghiên cứu khoa học. Chính các thầy cô là người đã truyền cảm hứng cho mình theo đuổi con đường này cho đến bây giờ’.
‘Còn nếu không làm khoa học, chắc mình sẽ quay về làm ‘người nông dân’' - anh nói. ‘Sau khi tốt nghiệp đại học, mình từng hợp tác cùng vài người bạn thân mở một trang trại sản xuất giống tôm càng xanh trong khoảng vài năm’.
Khi được hỏi về những thú vui ngoài công việc, anh Tuấn bảo rằng từ khi đi làm, anh chủ yếu dành thời gian cho công việc và gia đình. Cuộc sống bận rộn khiến các sở thích cá nhân như nghe nhạc hay tập gym đã ít dần đi.
‘Trong thời gian còn học tiến sĩ ở trường, mình từng đại diện cho nhóm sinh viên Việt Nam tham gia cuộc thi ngâm thơ và may mắn đạt giải xuất sắc. Năm đó mình và bà xã cùng tham gia trong đội nên đó cũng là một kỷ niệm đẹp của tụi mình’.
Anh Tuấn và gia đình mình. Trần Ngọc Tuấn
Nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Trường ĐH Shantou (Trung Quốc)
Giải thưởng – học bổng:
- Học bổng toàn phần của Chính phủ Trung Quốc cho chương trình đào tạo tiến sĩ tại Trường Đại học Nông nghiệp Huazhong (Trung Quốc) (2011-2015).
- Chương trình thu hút nhân tài sau tiến sĩ tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) (2019).
- Học bổng “Chương trình nhân tài quốc tế” dành cho Nghiên cứu sinh sau tiến sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (2015-2017).
- Nhận Giấy khen của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại CHDCND Trung Hoa về thành tích trong học tập và phong trào văn hóa, thể thao (2015).
- Giải thưởng Khoa học công nghệ Thanh niên Quả Cầu Vàng (2019).
Thành tích và các hoạt động nghiên cứu khoa học:
- Tổng số 53 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí khoa học: có 26 bài báo thuộc danh mục SCI (11 bài là tác giả chính, cao nhất có chỉ số IF=7.19), 7 bài báo thuộc danh mục Scopus (7 bài là tác giả chính), 5 bài báo trên các tạp chí quốc tế khác (2 bài là tác giả chính) và 15 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nước (3 bài là tác giả chính).
- Chủ nhiệm 1 đề tài cấp Nhà nước (Trung Quốc) và 1 đề tài cấp Bộ (Ủy ban Quản lý Sau Tiến sĩ quốc gia, Trung Quốc).
- Thành viên chính 1 đề tài cấp Nhà nước (Trung Quốc) và 1 đề tài cấp cơ sở (Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc).
- Tham gia phản biện cho 8 tạp chí khoa học quốc tế, tiêu biểu có Frontiers in Microbiology (SCI, IF=4.259), Fish and Shellfish Immunology (SCI, IF=3.298), Aquaculture (SCI, IF=3.022) và Fish Physiology and Biochemistry (SCI, IF=1.729).
Nguyễn Thảo
">Tiến sĩ 'nông dân' giành giải thưởng Quả cầu vàng 2019
Nếu một người vợ cao ngạo, thích "chèn ép" chồng thì gia đình sẽ khó yên ấm, dẫn tới "âm thịnh dương suy", "chồng chưa già đã yếu". Thậm chí nếu không cẩn thận thì sẽ ảnh hưởng tới con cái, khiến con cái cũng khó có thể thành người khiêm cung lễ phép.
Những người đàn ông tài giỏi "không cần" thêm một người nữa "ngẩng đầu" trong gia đình. Và họ có xu hướng thu hút bởi những cô gái nhu mì, hiền lành nhưng tinh tế và hiểu biết.
2. Có tâm hồn trong sáng
Cơ bản con người sinh ra là thiện tâm. Nhưng có một số đổi lỗi cho sự đưa đẩy của số phận để làm cho tâm mình không còn sáng trong như thuở nào. Ngược lại, có những phụ nữ luôn giữ mình trong một tâm thế trong sáng, sạch sẽ, xây dựng một nội tại mạnh mẽ bên trong một vẻ ngoài khiêm nhường. Càng qua thời gian, người phụ nữ ấy càng rèn tâm hồn trở nên trong trẻo sáng lạn. Và người phụ nữ ấy được những người đàn ông "cùng cung bậc" lựa chọn. Họ tự thấy nhau hấp dẫn và đi dần về phía nhau.
Hãy nhớ rằng, tâm thế của bạn sẽ tạo nên cuộc sống của bạn, cuộc sống của bạn thế nào sẽ thể hiện vận mệnh của bạn như thế. Tâm sinh tướng, tâm càng sáng trong, dung mạo càng rực rỡ; tâm càng lương thiện, vẻ bề ngoài càng phúc hậu, thu hút. Phụ nữ có một tâm hồn trong sáng không bao giờ nhạt nhòa trong mắt đàn ông, càng theo tháng năm càng đẹp rạng ngời.
3. Vừa độc lập, vừa dựa dẫm
Dựa dẫm ban đầu thường được đàn ông thích, nhưng lúc nào cũng vậy dần sẽ khiến họ chán ghét. Họ cũng có sự nghiệp, không thể ở bên suốt. Đặc biệt là những người đàn ông có một sự nghiệp thành công nhiều khả năng ưu tiên số một là tập trung vào sự nghiệp. Để chiếm được trái tim của một người đàn ông như vậy phải đủ độc lập. Bạn phải có mục tiêu cho riêng mình để phấn đấц và không rơi vào trạng thái lửng lơ, lúc nào cũng mong chờ, nhớ nhung và oán trách.
Người ta thường nói rằng khoảng cách tạo ra vẻ đẹp. Một người phụ nữ đã mất mình để chạy theo một người đàn ông thì không còn vẻ đẹp nữa. Ngược lại, một người phụ nữ biết cách duy trì một khoảng cách nhất định và có cá tính độc đáo của riêng mình, tự tin và lạc quan sẽ khiến đàn ông mê mẩn.
Phụ nữ thông minh luôn đủ độc lập để sống tốt cuộc sống của mình để đàn ông bớt lo, bớt nghĩ. Nhưng họ cũng sẽ biết yếu đuối khi cần để chồng biết họ muốn chồng ở bên, vẫn còn giá trị với chồng.
Phụ nữ độc lập có thể tự lo cho chính mình, tự làm ra tiền, tự làm vui cuộc sống của mình. Họ khiến đàn ông tôn trọng, càng yên tâm khi ra ngoài. Phụ nữ có cá tính này luôn thu hút đàn ông dù là ở độ tuổi nào. Vì đơn giản, đàn ông cảm thấy thoải mái khi bên họ, thay vì áp lực bị dựa dẫm và trách nhiệm quá nhiều.
Phụ nữ không hạnh phúc trong hôn nhân thường có 3 đặc điểm này
Phụ nữ không hạnh phúc trong hôn nhân thường có 3 đặc điểm như sau, hy vọng bạn không nằm trong số này.
">Phụ nữ sở hữu 3 đặc điểm này như chất keo hút đàn ông tài giỏi