您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt
NEWS2025-02-22 05:19:39【Thể thao】1人已围观
简介Mới đây,àgiáophảicóchứngchỉhànhnghềNhữngtranhluậnchưadứbảng xếp hạng giải vô địch đức Bộ GD-ĐT công bảng xếp hạng giải vô địch đứcbảng xếp hạng giải vô địch đức、、
Mới đây,àgiáophảicóchứngchỉhànhnghềNhữngtranhluậnchưadứbảng xếp hạng giải vô địch đức Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Luật Nhà giáo để xin ý kiến góp ý của dư luận. Đáng chú ý có nội dung mới về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
Theo dự thảo, chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là văn bản xác nhận tư cách nhà giáo do cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà giáo cấp cho người đạt chuẩn nhà giáo trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trường chuyên biệt và các cơ sở giáo dục khác.
Theo Bộ GD-ĐT, để có căn cứ pháp lý cụ thể, rõ ràng về người có “tư cách” nhà giáo, xứng đáng với danh xưng “nhà giáo”; đảm bảo nhà giáo là người đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục tại cơ sở giáo dục và có khả năng hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả và làm tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với những người được gọi là “nhà giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Sau khi đăng tải bài viết về vấn đề này, VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận với những luồng quan điểm trái chiều.
Một số người bày tỏ hoàn toàn đồng thuận, ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục, khiến nghề giáo trở nên chuyên nghiệp hơn.
Độc giả Thanh Hằng bình luận: “Cũng như ngành Y, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề, quan trọng là tiêu chí ra sao và cần được soạn thảo một cách kĩ lưỡng và khoa học. Ngành “trồng người” không thể vừa làm vừa sửa, cải cách liên tục được, bởi sẽ hỏng một, thậm chí nhiều thế hệ”.
Độc giả Nguyễn Trọng Đào chia sẻ, hoàn toàn nhất trí với phương án giáo viên cần có giấy chứng nhận nghề nghiệp. Vì để trở thành người thầy đúng nghĩa phải có giấy chứng nhận, được hội đồng chuyên ngành thẩm định và ít nhất phải có thời gian thực tập về nghề”.
Độc giả Lương Thành cũng cho rằng, cần áp dụng chứng chỉ hành nghề với nhà giáo để tạo nên sự chuyên nghiệp, chứ không phải cứ tốt nghiệp Sư phạm là nghiễm nhiên trở thành nhà giáo và được đi dạy.
“Ngành Y cũng vậy, các sinh viên tốt nghiệp cử nhân, sau một thời gian làm việc thực tế đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Thiết nghĩ những gì liên quan trực tiếp đến con người, chúng ta cần phải làm chặt chẽ”.
Độc giả Khanh Nguyễn bình luận: “Tôi rất đồng ý. Kể từ cấp nhà trẻ, khi trẻ mới 2-3 tháng tuổi trở đi đến khi đủ 18 tuổi, người chăm sóc hoặc dạy đều phải có bằng đào tạo về Sư phạm cùng cấp và chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Đan Bổng còn cho rằng, cũng như với nghề Y, nghề giáo nên theo chu kỳ sau 5 năm thi sát hạch để được cấp chứng chỉ hành nghề. “Bởi điều này sẽ buộc những người thầy phải tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng suốt đời”, độc giả này nêu quan điểm.
Song cũng rất nhiều người tỏ ý không đồng thuận, bởi đội ngũ giáo viên “đã mệt mỏi với các loại giấy tờ chứng chỉ”.
Một độc giả bày tỏ: “Giáo viên đã thiếu, lương thấp, giờ lại thêm chứng chỉ. Chúng ta cần xem xét thật kỹ vì điều này có thể ảnh hưởng rất lớn”.
Độc giả Nguyễn Văn Đức cũng bình luận: “Thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí, liệu ai đảm bảo có chứng chỉ hành nghề rồi, nhà giáo sẽ trở nên tốt hết không?”.
Độc giả Minh Phong cho rằng, điều cần nhất là chúng ta phải siết chặt đầu vào cũng như chất lượng giảng dạy ở các bậc đào tạo. “Nếu cấp giấy phép lại sinh ra thủ tục hành chính và hàng triệu giáo viên sẽ phải đi học thêm rồi thi sát hạch chứng chỉ để đủ điều kiện hành nghề, trong khi các trường sư phạm đã đào tạo đủ chuẩn để các sinh viên ra trường có thể dạy học”, độc giả này chia sẻ.
Độc giả Trần Đình Anh cho rằng, không nên có chứng chỉ hành nghề nhà giáo. Bởi vốn nhà giáo phải được đào tạo và cấp bằng Sư phạm. “Bằng tốt nghiệp của nhà giáo do cơ sở đào tạo nghề giáo đạt chuẩn cấp bằng. Tấm bằng đó là cơ sở để người được cấp có thể hành nghề Sư phạm.
Độc giả Long Giang cho hay, thời gian qua, bao nhiêu lĩnh vực đã bãi bỏ chứng chỉ, nay ngành giáo dục lại muốn thêm. “Nên nhớ rằng, chất lượng của nhà giáo hay bất kỳ một sản phẩm nào đều không phụ thuộc bất kỳ một thủ tục quản lý hành chính nào cả. Chúng ta đừng nghĩ cách để cấp phép, thay vào đó, hãy nghĩ cách đào tạo có chất lượng để có sản phẩm chất lượng”.
Độc giả Lam Giang nêu quan điểm: “Theo tôi, bác sĩ cần chứng chỉ hành nghề để mở phòng khám tư, tự khám bệnh, được quyền quyết định điều trị bệnh. Nên tôi nghĩ chỉ khi nào nhà giáo muốn tự mở trường dạy học, mở lớp dạy thêm mới cần phải có chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Lê Dinh viết: “Hệ thống trường ĐH Sư phạm đào tạo cử nhân ngành Sư phạm mà không đủ điều kiện để trở thành nhà giáo và phải nhờ đến một tổ chức khác cấp chứng chỉ mới đủ điều kiện giảng dạy, có lẽ cần xem lại tính hợp lý. Liệu đội ngũ cán bộ đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề có chuyên môn và học thuật, kỹ năng hơn các trường ĐH không. Vậy tại sao không đào tạo luôn trong chương trình của trường đại học?”.
Độc giả Thiện Phạm cũng đồng quan điểm rằng, tại sao không lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm để khi họ tốt nghiệp là đồng nghĩa có chứng chỉ hành nghề.
Đồng quan điểm, độc giả Dương Hoài Linh chia sẻ: “Việc phải có thêm 1 chứng chỉ là sẽ tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của những người đã tốt nghiệp ngành Sư phạm. Tôi nghĩ chứng chỉ chỉ áp dụng cho những người không học chuyên ngành Sư phạm nhưng muốn đi dạy học”.
Độc giả Tô Trung Nghĩa cho rằng, chỉ cần có bằng do trường sư phạm cấp là đủ. “Tôi nghĩ việc sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chỉ áp dụng cho những ai tốt nghiệp các ngành/trường không phải sư phạm nhưng làm công tác giảng dạy. Chứng chỉ hành nghề cũng nên có hiệu lực suốt đời, để tránh những phí tổn về thời gian, tiền bạc khi xin cấp lại, trừ khi phạm sai lầm phải tước chứng chỉ”.
Bên cạnh đó, cũng nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ. “Các chuyên gia, các nhà quản lý cấp cao thỉnh thoảng được mời đến dạy, truyền giảng kinh nghiệm cho một trường học hay đơn vị nào đó thì họ có cần phải có chứng chỉ hành nghề hay không? Quy định chứng chỉ hành nghề liệu có làm khó cho việc truyền giảng kiến thức?”, một độc giả thắc mắc.
Độc giả Minh Phạm cũng băn khoăn: “Những người tốt nghiệp trong các trường Sư phạm nhưng do đào tạo vượt quá nhu cầu tuyển dụng và hiện nay chưa xin được việc làm hoặc có nơi công tác chính thức, nên đi dạy gia sư hoặc mở lớp dạy thêm tại nhà có được tham gia thi sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề giáo viên không?”.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.很赞哦!(1142)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Changpeng Zhao: Chủ sàn FTX lừa dối tất cả mọi người
- Thủ tướng: Không để doanh nghiệp đến xin, đến kêu mới làm
- Giáo dục thường xuyên có tỷ lệ tốt nghiệp 'khủng'
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- iPhone 15 dự kiến có những tính năng đột phá so với iPhone 14
- Đại gia chi 10 tỷ cho sinh viên du học
- 40 tuổi vẫn là người phụ nữ sexy nhất năm 2014
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Lao động hợp đồng tại Twitter đột ngột mất việc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
có 2 mặt tiền rộng rãi và ở vị trí đắc địa với 2 mặt tiền. Thiết kế villa có 4 tầng lầu với với nhiều cây xanh được bố trí xen kẽ với không gian sống.
Ninh Dương Lan Ngọc từng khoe ảnh biệt thự xây dựng hồi tháng 7/2022. Chia sẻ với VietNamNet, kiến trúc sư Đình Phong cho biết căn biệt thự của nữ diễn viên nằm trong một khu dân cư yên tĩnh tại Hồ Chí Minh. Biệt thự là món quà của Lan Ngọc giành cho cha mẹ với thiết kế hiện đại, gần gũi thiên nhiên. Đây cũng là nơi Lan Ngọc cuối tuần về thăm gia đình và nghỉ ngơi.
Căn biệt thư có tên gọi Happy Villa (Biệt thự hạnh phúc) được xây trên khu đất gần 200 m2, bao gồm trệt, 2 lầu, sân thượng với 5 phòng ngủ, không gian sinh hoạt, bếp ăn, khu sân vườn và hồ nước được thiết kế bao quanh căn biệt thự.Anh Phong cho biết khi bắt tay vào thiết kế, gia đình Lan Ngọc nhấn mạnh yêu cầu về sự tương tác giữa con người và thiên nhiên, không gian thân thiện, sáng tạo, tiện nghi để luôn mang lại cảm hứng cho từng thành viên trong gia đình. Theo dự kiến, căn villa của Lan Ngọc sẽ hoàn thành trong khoảng 8 tháng.
Ninh Dương Lan Ngọc sinh năm 1990, hiện là diễn viên, đại sứ nhiều thương hiệu lớn là ngôi sao hạng A của showbiz Việt. Ngoài lĩnh vực diễn xuất, cô phủ sóng rộng trong các chương trình thực tế, gameshow. Bên cạnh sự nghiệp thành công, cô sở hữu tiệm spa, một quán chè, nhà hàng và thường gây chú ý với nhiều tài sản hàng hiệu đắt đỏ.
Mỹ Trang
Ảnh: Kaizen
">Tiết lộ về biệt thự mới 2 mặt tiền đắc địa của Ninh Dương Lan Ngọc
Một tên lửa đạn đạo của Nga. Ảnh: AP Nội dung hiệp ước New START
Hiệp ước New START được ký kết vào năm 2010 bởi Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev. Hiệp ước chính thức có hiệu lực từ năm 2011, tập trung vào việc giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân chiến lược mà Mỹ và Nga có thể triển khai.
Cụ thể, kho vũ khí chiến lược của Mỹ và Nga bị giới hạn ở mức 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa; 1.550 đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm và máy bay ném bom; và 800 bệ phóng "đã triển khai và chưa triển khai".
Bên cạnh đó, New START cũng bao gồm 18 cuộc thanh sát mỗi năm với các địa điểm hạt nhân của 2 quốc gia. Các cuộc thanh sát này nhằm đảm bảo cả 2 bên đang thực hiện đúng thỏa thuận.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tạm đình chỉ New START. Ảnh: TASS Trên thực tế, cả Mỹ và Nga đều đã đáp ứng được các giới hạn vũ khí từ tháng 2/2018 và vẫn duy trì kể từ đó. Tuy vậy, các cuộc đàm phán gia hạn New START đã bị đình trệ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Tới năm 2021, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đạt được thỏa thuận gia hạn New START đến tháng 2/2026. Mặc dù vậy, trong suốt thời gian đại dịch Covid-19 nổ ra, các cuộc thanh sát đã không được thực hiện. Tới khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt, quan hệ ngoại giao giữa Washington và Moscow càng trở nên căng thẳng.
Vào tháng 11/2022, Nga đã đơn phương hoãn cuộc họp kỹ thuật về hiệp ước với các quan chức Mỹ vì "lý do chính trị". Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng "không thể xác nhận Nga đã tuân thủ hiệp ước", bởi các cuộc thanh sát trên lãnh thổ Nga đều bị từ chối.
Động thái của Tổng thống Putin
Trong Thông điệp Liên bang được công bố ngày 21/2/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã thông báo về việc tạm dừng tham gia hiệp ước New START, nhưng không rút khỏi hoàn toàn. Chủ nhân Điện Kremlin cũng nhấn mạnh rằng, nếu Mỹ tiến hành các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới thì Nga cũng sẽ làm điều tương tự.
Ngay sau khi tuyên bố này được đưa ra, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên tiếng kêu gọi Moscow suy nghĩ lại. "Tôi rất lấy làm tiếc với quyết định của Nga về việc đình chỉ New START", ông Stoltenberg cho biết.
Về phía Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken cho rằng đây là hành động thể hiện "sự vô trách nhiệm" của Moscow, khẳng định Washington sẽ quan sát kỹ lưỡng và vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán bất cứ lúc nào.
Nga chỉ thảo luận về Hiệp ước New START nếu Mỹ ngừng viện trợ UkraineNga sẽ không thảo luận về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine.">
Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?
iPhone 14 Plus là mẫu iPhone màn hình lớn có giá mềm đầu tiên của Apple (Ảnh: PhoneArena).
Với Apple, doanh số của dòng sản phẩm Mini trước đây được xem là đáng thất vọng. Do đó, iPhone Plus được sinh ra với kỳ vọng thay thế cho dòng máy này và có doanh số tốt hơn. Tuy vậy, đây là một tính toán sai lầm của Apple bởi lý do đơn giản rằng chúng không thể thay thế lẫn nhau.
iPhone Mini và iPhone Plus là hai dòng sản phẩm rất khác nhau. Kích thước của những chiếc iPhone Mini khiến cho chúng trở nên độc đáo hơn giữa toàn bộ thị trường điện thoại thông minh nói chung.
Có thể nói, ngay cả đến hiện tại iPhone 13 Mini vẫn là chiếc điện thoại nhỏ gọn mạnh mẽ nhất trên thị trường. Với những người dùng yêu thích điện thoại nhỏ gọn và sẵn sàng trả khoản chi phí cao để có được hiệu suất hàng đầu, không có lựa chọn nào tốt hơn có thể thay thế iPhone 13 Mini.
Chiếc iPhone 14 Plus lại không có được điều này. Thị trường smartphone có rất nhiều mẫu điện thoại với kích thước tương đương hay thậm chí lớn hơn so với iPhone 14 Plus, trong khi lại có chất lượng hiển thị và giá bán tốt hơn.
Đáng nói nhất, iPhone 14 Plus lại chịu sự cạnh tranh từ chính những chiếc máy Pro Max. Bộ đôi iPhone 14 và iPhone 14 Plus hoàn toàn không có gì nổi bật khi chỉ được trang bị những tính năng và phần cứng cũ. Chúng không có camera 48 MP, bộ xử lý A16 Bionic và Dynamic Island.
Năm nay, Apple đã cho người dùng quá nhiều lý do để mua các phiên bản iPhone Pro. Điều này càng khiến cho iPhone 14 Plus trở nên kém hấp dẫn, đặc biệt là khi nhìn vào giá bán của mẫu máy này.
Bộ đôi iPhone 14 và iPhone 14 Plus có hiệu suất kém hơn đáng kể so với phiên bản Pro (Ảnh: PhoneArena).
iPhone 14 Plus được Apple định giá từ 899 USD, cao hơn 100 USD so với phiên bản tiêu chuẩn, nhưng chỉ thấp hơn 100 USD so với bản Pro. Vậy tại sao lại không trả thêm 100 USD nữa để có thể nhận được tất cả những nâng cấp và tính năng mới trên iPhone 14 Pro?
Ngoài ra, người dùng còn có một lựa chọn khác là chiếc iPhone 13 Pro Max. Mẫu máy này sở hữu nhiều nét tương đồng với iPhone 14 Plus, nhưng lại có thiết kế cao cấp cùng màn hình và camera chất lượng cao hơn.
Trên thực tế, iPhone 14 Plus không phải là một chiếc điện thoại tệ. Nếu xuất hiện ở một thời điểm khác, iPhone 14 Plus có thể sẽ giúp Apple tạo ra một bước đột phá. Tuy nhiên, vị thế hiện tại của mẫu máy này đã khiến cho nó chưa đạt được thành công như kỳ vọng.
(Theo Dân trí)
">iPhone 14 Plus cho thấy Apple đã sai
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
CEO Mark Zuckerberg điều trần trước Hạ viện Mỹ vào tháng 10/2019 về vấn đề tiền điện tử Libra. Ảnh: Business Insider.
Ít ai còn nhớ đến Libra, dự án tiền điện tử tham vọng của Facebook khi đó, hay Lasso, ứng dụng chia sẻ video ngắn nhằm cạnh tranh với TikTok. Libra và Lasso, cùng với các dự án như Facebook Shops, Podcast, Portal, Meta Smartwatch tất cả đều đã thất bại và rơi vào lãng quên.
Những dự án thất bại
Những dự án này không để lại gì nhiều, ngoại trừ một số lượng lớn nhân viên trong bộ máy Meta.
Mark Zuckerberg đã thông báo về việc sa thải 11.000 người, khoảng 13% nhân sự công ty, và gần gấp 3 lần con số mà Twitter mới đây sa thải. Một số quyết định tăng đầu tư sai lầm và cuộc khủng hoảng doanh thu quảng cáo là các nguyên nhân Meta đi xuống và buộc phải cắt giảm nhân sự, CEO công ty giải thích.
Nhưng đây mới chỉ là một phần của câu chuyện, theo những nhân viên trong công ty và những chuyên gia theo dõi hoạt động kinh doanh của Meta từ bên ngoài. "Không chỉ do đại dịch hay Metaverse, mà là các dự án thất bại trong suốt 5 đến 10 năm qua”, một cựu nhân viên Meta nói với Wired.
Ứng dụng chia sẻ video ngắn Lasso, do Facebook phát triển nhằm cạnh tranh với TikTok, gần như đã bị lãng quên hoàn toàn sau khi đóng cửa vào cuối năm 2020. Ảnh: thatsmags.
Nhân viên này cho biết trong suốt khoảng thời gian đó gần như không có dự án nào của Meta thành công, ngoại trừ những dự án "bê nguyên" từ bên ngoài về, chẳng hạn như Stories lấy từ Snapchat.
“Khi những dự án với hàng trăm nhân sự thất bại, không bao giờ có các cập nhật chính thức, mọi người cứ ở lại và làm việc trong các thí nghiệm và nghiên cứu khác", cựu nhân viên này cho biết.
Một cựu kỹ sư khác của Meta cho biết anh đã được đưa vào công ty để làm việc trong một dự án chỉ kéo dài vài tháng trước khi đổ bể. Các kỹ sư bị "thả nổi" trong công ty mà không nhận được thông báo về tình trạng dự án hay kế hoạch tiếp theo.
Liên tục phình to
Và Meta đã tích lũy nhân sự nhanh chóng, với tư cách là một trong những công ty lớn nhất thế giới, rủng rỉnh tiền mặt và đang tìm cách bước chân vào mọi khía cạnh cuộc sống của người tiêu dùng. Năm 2017, Meta tuyển dụng 25.000 nhân viên. Năm nay, trước khi đuổi việc 11.000 người, công ty này có 87.000 nhân viên.
Trong 5 năm qua, mỗi năm số lượng nhân viên của Meta tăng trung bình 28%. Ngay cả sau lần sa thải mới đây, số nhân sự ở Meta mới vẫn gấp 3 lần so với năm 2017.
“Họ thuê quá nhiều người và và tìm cách thử rất nhiều thứ khác nhau. Zuckerberg không rõ mình muốn gì từ công ty", Bill George, nhà nghiên cứu tại Trường Kinh doanh Harvard, cho biết.
Vũ trụ ảo là hướng đi mới của Meta, đang tiêu tốn hàng chục tỷ USD mỗi năm và đòi hỏi nhiều phòng ban nghiên cứu và phát triển. Ảnh: bwbx.
Việc đổi tên thành Meta cho thấy Zuckerberg cảm thấy Facebook, Instagram và WhatsApp đang trên đà đi xuống và cần phải tìm ra "miền đất hứa" tiếp theo, theo George. Nhưng các nỗ lực phát triển vũ trụ ảo và thực tế ảo đến nay không những không đem lại kết quả mà còn đẩy Meta đi lùi, với chi phí đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD mỗi năm và không có doanh thu.
Vụ đuổi việc hàng loạt lần này chỉ là một dấu hiệu cho tình hình phía trước không mấy khả quan của Meta, theo Dan Ives, Giám đốc điều hành và nhà phân tích cổ phiếu tại Wedbush Securities. Giống như nhiều nhà đầu tư, Ives tỏ ra lo ngại về việc Meta "bỏ bê" mảng quảng cáo, mảng kinh doanh đem lại doanh thu chính, trong khi liên tục mở rộng quy mô đầu tư và nhân sự dành cho vũ trụ ảo.
"Tôi tin rằng Mark cần từ bỏ công việc Giám đốc điều hành và thuê một Giám đốc điều hành chuyên nghiệp, giống như Microsoft, Amazon, hay Apple đã làm", George nói.
Sự cồng kềnh quá mức cần thiết là lỗ hổng chết người của Meta, theo cựu nhân viên. “Công ty tiếp tục phình to ra mà không ai nghĩ đang thuê nhân viên để làm gì", người này cho biết.
(Theo Zing)
">Meta 'phát phì' là nguyên nhân phải sa thải 11.000 nhân sự
- Từ việc mẹ không "cầm tay”dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi,hãy viết một bài văn ngắn khoảng 1 trang bàn về tính tự lập, đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay yêu cầu. Dưới đây là toàn bộ nội dung đề thi.
Tuyển sinh lớp 10 tại TP.HCM: 1 chọi 1,3
Căng thẳng "đua" vào lớp 10
">Đề thi vào lớp 10: Mẹ buông tay con...
-Sau ngày 18/6, các tỉnh đã hoàn thành việc công bố điểm thi tốt nghiệp cho thi sinh. Sơ bộ, kỳ thi tốt nghiệp năm nay "gặt hái"được tỷ lệ đỗ rất cao ở cả hai hệ THPT và hệ GDTX. Riêng hệ GDTX được ghi nhận là có tỷ lệ tăng đột biến.
TIN LIÊN QUAN:
- Tốt nghiệp 100% có nguyên chất ?
- 58.5 điểm, thủ khoa cả nước tạm về tay Bình Định
- Bản thông cáo báo chí lúc 10h đêm
- 11 tỉnh ĐBSCL thoả thuận 'nâng' điểm thi tốt nghiệp
">Thí sinh phấn khởi vì làm được bài. Ảnh: Hương Giang Kết quả tốt nghiệp THPT: Nhiều nơi cán 'mốc 90'