Một tên lửa đạn đạo của Nga. Ảnh: AP

Nội dung hiệp ước New START

Hiệp ước New START được ký kết vào năm 2010 bởi Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev. Hiệp ước chính thức có hiệu lực từ năm 2011, tập trung vào việc giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân chiến lược mà Mỹ và Nga có thể triển khai.

Cụ thể, kho vũ khí chiến lược của Mỹ và Nga bị giới hạn ở mức 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa; 1.550 đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm và máy bay ném bom; và 800 bệ phóng "đã triển khai và chưa triển khai".

Bên cạnh đó, New START cũng bao gồm 18 cuộc thanh sát mỗi năm với các địa điểm hạt nhân của 2 quốc gia. Các cuộc thanh sát này nhằm đảm bảo cả 2 bên đang thực hiện đúng thỏa thuận.

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tạm đình chỉ New START. Ảnh: TASS

Trên thực tế, cả Mỹ và Nga đều đã đáp ứng được các giới hạn vũ khí từ tháng 2/2018 và vẫn duy trì kể từ đó. Tuy vậy, các cuộc đàm phán gia hạn New START đã bị đình trệ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Tới năm 2021, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đạt được thỏa thuận gia hạn New START đến tháng 2/2026. Mặc dù vậy, trong suốt thời gian đại dịch Covid-19 nổ ra, các cuộc thanh sát đã không được thực hiện. Tới khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt, quan hệ ngoại giao giữa Washington và Moscow càng trở nên căng thẳng.

Vào tháng 11/2022, Nga đã đơn phương hoãn cuộc họp kỹ thuật về hiệp ước với các quan chức Mỹ vì "lý do chính trị". Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng "không thể xác nhận Nga đã tuân thủ hiệp ước", bởi các cuộc thanh sát trên lãnh thổ Nga đều bị từ chối.

Động thái của Tổng thống Putin

Trong Thông điệp Liên bang được công bố ngày 21/2/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã thông báo về việc tạm dừng tham gia hiệp ước New START, nhưng không rút khỏi hoàn toàn. Chủ nhân Điện Kremlin cũng nhấn mạnh rằng, nếu Mỹ tiến hành các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới thì Nga cũng sẽ làm điều tương tự.

Ngay sau khi tuyên bố này được đưa ra, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên tiếng kêu gọi Moscow suy nghĩ lại. "Tôi rất lấy làm tiếc với quyết định của Nga về việc đình chỉ New START", ông Stoltenberg cho biết.

Về phía Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken cho rằng đây là hành động thể hiện "sự vô trách nhiệm" của Moscow, khẳng định Washington sẽ quan sát kỹ lưỡng và vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán bất cứ lúc nào.

Nga chỉ thảo luận về Hiệp ước New START nếu Mỹ ngừng viện trợ UkraineNga sẽ không thảo luận về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine." />

Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?

Thể thao 2025-01-28 09:57:33 15

Tại sao Mỹ và Nga có hiệp ước kiểm soát vũ khí?ạisaoNgangừngthamgiahiệpướchạtnhânNewSTARTvớiMỹkết quả bóng đá c2

Theo Washington Post, New START là thỏa thuận mới nhất trong một loại các cam kết giữa Mỹ và Nga (hay Liên Xô cũ), được lập ra nhằm cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của cả 2 phía.

Kể từ thời Chiến tranh Lạnh, Washington và Moscow đã tham gia vào một cuộc chạy đua làm đầy kho dự trữ hạt nhân của mình, tạo ra những nguy cơ an ninh toàn cầu. Tới năm 1960, Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson kêu gọi Nga đàm phán để hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân của 2 nước.

Dưới thời Tổng thống Richard M. Nixon, hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược SALT bắt đầu được thỏa thuận. Đến năm 1972, Mỹ và Liên Xô đã ký kết hiệp ước phòng thủ tên lửa đạn đạo và thỏa thuận hạn chế xây dựng hầm chứa tên lửa đạn đạo. Các thỏa thuận tiếp theo bao gồm START I và SORT đã giúp 2 nước cắt giảm đáng kể số đầu đạn hạt nhân của mình.

Một tên lửa đạn đạo của Nga. Ảnh: AP

Nội dung hiệp ước New START

Hiệp ước New START được ký kết vào năm 2010 bởi Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev. Hiệp ước chính thức có hiệu lực từ năm 2011, tập trung vào việc giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân chiến lược mà Mỹ và Nga có thể triển khai.

Cụ thể, kho vũ khí chiến lược của Mỹ và Nga bị giới hạn ở mức 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa; 1.550 đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm và máy bay ném bom; và 800 bệ phóng "đã triển khai và chưa triển khai".

Bên cạnh đó, New START cũng bao gồm 18 cuộc thanh sát mỗi năm với các địa điểm hạt nhân của 2 quốc gia. Các cuộc thanh sát này nhằm đảm bảo cả 2 bên đang thực hiện đúng thỏa thuận.

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tạm đình chỉ New START. Ảnh: TASS

Trên thực tế, cả Mỹ và Nga đều đã đáp ứng được các giới hạn vũ khí từ tháng 2/2018 và vẫn duy trì kể từ đó. Tuy vậy, các cuộc đàm phán gia hạn New START đã bị đình trệ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Tới năm 2021, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đạt được thỏa thuận gia hạn New START đến tháng 2/2026. Mặc dù vậy, trong suốt thời gian đại dịch Covid-19 nổ ra, các cuộc thanh sát đã không được thực hiện. Tới khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt, quan hệ ngoại giao giữa Washington và Moscow càng trở nên căng thẳng.

Vào tháng 11/2022, Nga đã đơn phương hoãn cuộc họp kỹ thuật về hiệp ước với các quan chức Mỹ vì "lý do chính trị". Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng "không thể xác nhận Nga đã tuân thủ hiệp ước", bởi các cuộc thanh sát trên lãnh thổ Nga đều bị từ chối.

Động thái của Tổng thống Putin

Trong Thông điệp Liên bang được công bố ngày 21/2/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã thông báo về việc tạm dừng tham gia hiệp ước New START, nhưng không rút khỏi hoàn toàn. Chủ nhân Điện Kremlin cũng nhấn mạnh rằng, nếu Mỹ tiến hành các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới thì Nga cũng sẽ làm điều tương tự.

Ngay sau khi tuyên bố này được đưa ra, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên tiếng kêu gọi Moscow suy nghĩ lại. "Tôi rất lấy làm tiếc với quyết định của Nga về việc đình chỉ New START", ông Stoltenberg cho biết.

Về phía Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken cho rằng đây là hành động thể hiện "sự vô trách nhiệm" của Moscow, khẳng định Washington sẽ quan sát kỹ lưỡng và vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán bất cứ lúc nào.

Nga chỉ thảo luận về Hiệp ước New START nếu Mỹ ngừng viện trợ UkraineNga sẽ không thảo luận về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/034b799688.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

Trường ĐH Văn Lang thông báo từ ngày 22/2 đến hết 7/3/2021 (2 tuần), nhà trường triển khai dạy - học bằng hình thức trực tuyến thông qua hệ thống E-learning và phần mềm MS Team.

Để kịp tiến độ tốt nghiệp cho sinh viên cuối khóa, trong 2 tuần đầu của học kỳ 2 (22/2/2021 – 7/3/2021), trường cũng yêu cầu các khoa tổ chức ôn tập, hướng dẫn đồ án, khóa luận tốt nghiệp bằng hình thức trực tuyến thông qua MS Team.

Nhà trường cũng cho hay, việc thực tập cuối khóa có thể đổi sang hình thức khác, do đó, sinh viên cần chú ý theo dõi thông báo từ khoa. Tuy vậy, thời gian thi tốt nghiệp, bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp vẫn thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo năm học 2020 - 2021.

Chấm luận văn online: Hoàn toàn khả thi

Để đảm bảo sinh viên tốt nghiệp đúng thời hạn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng thông báo các hội đồng chấm đồ án/khóa luận tốt nghiệp đại học kỳ 2020.1B có thể họp và chấm theo phương thức online.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay, trong trường hợp dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, việc tổ chức bảo vệ tốt nghiệp qua hình thức trực tuyến hoàn toàn vẫn có thể đảm bảo chất lượng, khách quan và công bằng.

“Việc này hoàn toàn khả thi và nếu phải tiến hành cũng sẽ không có vấn đề gì. Thậm chí không khác gì nhiều so trực tiếp bởi sinh viên, học viên vẫn phải trình bày slide, thảo luận trả lời câu hỏi”.

Ông Điền nhận định, hình thức này còn khách quan hơn bởi khi đó sinh viên sẽ không bị phân tâm bởi các yếu tố ngoại cảnh và cũng... không được ai nhắc.

“Khi thuyết trình trực tiếp có thể các em sẽ bị tác động bởi yếu tố ngoại cảnh như thầy hoặc ai đó nhắc nhở. Nhưng trong trường hợp này, sinh viên sẽ ở nhà thuyết trình cho các thầy đánh giá, hội đồng ngồi ở một nơi xa và tất cả đều độc lập, khách quan. Khi sinh viên trả lời, chủ tịch hội đồng chấm sẽ tắt mic của các thầy. Như vậy, việc có thể “được nhắc” hay hỗ trợ là rất khó và hoàn toàn phải tự lập”, ông Điền nói.

Tuy nhiên, ông Điền cho hay, để đảm bảo không gián đoạn, chất lượng, thì khi tổ chức, cần mua phần mềm có bản quyền, có thể kết nối cùng lúc nhiều người dùng.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Một cán bộ nhiều năm làm công tác đào tạo cũng cho hay: “Quan trọng là người hướng dẫn trực tiếp theo dõi, đánh giá ra sao trong quá trình làm khóa luận, đồ án trước ngày bảo vệ.

Bởi giai đoạn này, thầy trò sẽ làm việc trực tiếp, cụ thể với nhau về thí nghiệm, phân tích số liệu,… Còn phần hỏi đáp, chất vấn sinh viên, học viên ở buổi bảo vệ thì hoàn toàn có thể thực hiện qua trực tuyến”.

Thanh Hùng

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Do tình hình dịch Covid-19 phức tạp, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội yêu cầu các sinh viên không di chuyển khỏi nơi đang cư trú, học trực tuyến đến hết ngày 6/3/2021.

">

Trường đại học cho bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông. Trường phổ thông phải có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh.

Theo hướng dẫn, học sinh sẽ được tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi.

Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác.

{keywords}
Trường phổ thông phải có tổ tư vấn tâm lý học sinh

Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học).

Trường học cũng tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý, nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường.

Bộ GD-ĐT quy định nhà trường phải có tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh và bố trí cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh. Thành phần tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh gồm đại diện lãnh đạo nhà trường làm tổ trưởng; thành viên là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội, đại diện cha mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Đội.

Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn cho học sinh phải là người có kinh nghiệm và được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ tư vấn tâm lý (có chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường theo chương trình do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành). Giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý được hưởng định mức giảm tiết dạy theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo.

Nhà trường bố trí phòng tư vấn tâm lý riêng, đảm bảo tính riêng tư, kín đáo, dễ tiếp cận và phù hợp để tổ chức hoạt động tư vấn; trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, học liệu cần thiết để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tư vấn.

Có nhiều hình thức tư vấn tâm lý cho học sinh được áp dung, như: xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng, hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ. Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh. Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với phụ huynh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh…

Tuệ Minh 

Hội thảo quy tụ hàng trăm nhà tâm lý học quốc tế tại Hà Nội

Hội thảo quy tụ hàng trăm nhà tâm lý học quốc tế tại Hà Nội

Hội thảo quốc tế về Tâm lý học với chủ đề “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững” (“Human Well-being and Sustainable Development”) được tổ chức tại ĐH Khoa học xã hội & nhân văn Hà Nội từ ngày 28/11 đến 1/12.

">

Trường học phải có tổ tư vấn tâm lý cho học sinh

(Ảnh: Getty Images)

Meta cho biết, các ứng dụng ngụy trang dưới vỏ bọc của các chương trình chỉnh sửa ảnh, game di động hay trình theo dõi sức khỏe. Apple thông tin, 45/400 ứng dụng độc hại nằm trên App Store và đã bị gỡ bỏ. Google cũng làm tương tự.

David Agranovich, một giám đốc phụ trách nguy cơ bảo mật tại Meta, chia sẻ, tội phạm mạng biết rõ các loại ứng dụng phổ biến và dùng các kịch bản giống nhau để lừa mọi người, đánh cắp thông tin và tài khoản của họ. Nếu một ứng dụng hứa hẹn thứ tốt đến đáng nghi, chẳng hạn các tính năng mà nền tảng hay mạng xã hội khác còn chưa phát hành, khả năng cao đây là ứng dụng mờ ám.

Sau khi người dùng tải về một trong các ứng dụng độc hại, nó sẽ yêu cầu đăng nhập Facebook, để sử dụng các tính năng nâng cao, lừa nạn nhân cung cấp tên người dùng và mật khẩu. Tiếp đó, người dùng có thể đăng một bức ảnh đã được chỉnh sửa lên tài khoản Facebook, mà không biết rằng, hành động của mình đang “tiếp tay” cho kẻ đứng sau ứng dụng truy cập tài khoản của mình.

Meta sẽ chia sẻ các mẹo với các nạn nhân để phòng sập bẫy của kẻ lừa đảo lần thứ hai bằng cách phát hiện các ứng dụng có vấn đề. Theo Agranovich, hoạt động độc hại diễn ra bên ngoài hệ thống Meta và không phải tất cả 1 triệu người dùng đều bị xâm phạm mật khẩu.

Du Lam (Theo Bloomberg)

">

1 triệu người dùng Facebook bị lộ mật khẩu

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Kinh ngạc với hình ảnh trường ma thuật của bà mẹ 2 con

友情链接