Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm?


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo FC Van vs FC Noah, 18h00 ngày 30/4: Chiến thắng nhẹ nhàng -
Không gian trưng bày sản phẩm OCOP và nông sản đặc trưng của tỉnh Lai ChâuMột số gian hàng quảng bá sản phẩm tinh túy của Lai Châu tại Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu đã diễn ra ở Đà Nẵng vào ngày 22-24/11 (Ảnh: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu).
Quảng bá sản phẩm OCOP: tinh hoa từ đặc sản địa phương
Chương trình OCOP, với mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, thủ công mỹ nghệ của các địa phương, đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Trong không gian trưng bày tại Lai Châu, các sản phẩm OCOP được giới thiệu đa dạng, từ thực phẩm chế biến sẵn, các loại gia vị đặc sản đến các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, gắn liền với đời sống và văn hóa của các dân tộc thiểu số.
Gian hàng sản phẩm OCOP ở Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu tại Đà Nẵng (Ảnh: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu).
Lai Châu, với nền nông nghiệp phong phú, là nơi sản xuất các loại nông sản đặc trưng như mận hậu, táo, hạt dẻ, thịt trâu gác bếp, rượu ngô, cơm lam, các loại thảo dược quý, đã trở thành thương hiệu không thể thiếu trong chương trình OCOP của tỉnh.
Các sản phẩm này không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn chứa đựng những câu chuyện về đất đai, con người và những kỹ thuật chế biến truyền thống của người dân Lai Châu. Mỗi sản phẩm đều thể hiện sự khéo léo, tỉ mỉ và sự sáng tạo không ngừng của các nghệ nhân, cũng như những nét đặc sắc trong văn hóa sản xuất của từng cộng đồng dân tộc.
Nông sản đặc trưng: từ đồng ruộng đến bàn tiệc
Bên cạnh các sản phẩm OCOP, không gian trưng bày còn giới thiệu các loại nông sản đặc trưng của Lai Châu, nơi có khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp để phát triển những sản phẩm nông nghiệp có chất lượng vượt trội. Các loại nông sản như mận hậu, táo, hạt dẻ, bơ, gạo nếp đặc sản, các loại thảo mộc, rau sạch từ vùng cao, cùng với các sản phẩm chế biến từ gạo nếp, cơm lam, sẽ được giới thiệu và quảng bá tại các gian hàng.
Một số sản phẩm OCOP trưng bày ở Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu diễn ra tại Đà Nẵng (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Lai Châu).
Mận hậu Lai Châu, nổi tiếng với vị ngọt thanh và thơm ngon, đã trở thành sản phẩm nông sản mang tính biểu tượng của tỉnh. Không chỉ được tiêu thụ trong nước, mận hậu Lai Châu còn xuất khẩu ra các thị trường quốc tế, chứng minh cho chất lượng và tiềm năng phát triển của các sản phẩm nông sản tại đây. Cùng với đó, những loại trái cây và thực phẩm khác như táo, hạt dẻ cũng rất được ưa chuộng bởi người tiêu dùng nhờ vào hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng.
Giới thiệu nền nông nghiệp bền vững và phát triển cộng đồng
Không gian trưng bày sản phẩm OCOP và nông sản đặc trưng của Lai Châu còn mang đến một thông điệp về sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp, gắn liền với phát triển cộng đồng và bảo vệ môi trường. Việc phát triển các sản phẩm nông sản OCOP không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm mà còn tạo công ăn việc làm, giúp người dân cải thiện đời sống, giảm nghèo và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Du khách nước ngoài thích thú với các sản phẩm OCOP của Lai Châu (Ảnh: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu). Ngoài ra, việc tham gia vào chương trình OCOP còn giúp các sản phẩm Lai Châu tiếp cận với các thị trường rộng lớn hơn, từ đó thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh nhà, góp phần vào việc nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm địa phương. Đây cũng là cơ hội để du khách, nhà đầu tư và các doanh nghiệp trong ngành nông sản gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội hợp tác phát triển các sản phẩm nông sản của Lai Châu.
Không gian trưng bày sản phẩm OCOP và nông sản đặc trưng tại Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024 không chỉ là dịp để giới thiệu những sản phẩm nông sản độc đáo mà còn là cơ hội để quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và tiềm năng du lịch của Lai Châu. Đây là bước đi quan trọng trong việc phát triển du lịch, nông sản và nghề thủ công truyền thống của tỉnh, đồng thời thúc đẩy sự giao lưu, hợp tác và phát triển bền vững giữa các địa phương trong và ngoài nước.
"> -
Chương trình Thương đời gạo chợ nước sôngtập 9 đến thăm nhà nghệ sĩ Thanh Tú. Do ảnh hưởng từ chứng bệnh tai biến, ông đi lại khó khăn, khả năng giao tiếp chậm và chỉ có thể ra dấu. Vợ ông - nghệ sĩ Trang Bích Liễu là người kề cận chăm sóc nhiều năm qua. Nghệ sĩ Thanh Tú 81 tuổi bị tai biến, khóc vì nhớ nghềThanh Tú được vợ - nghệ sĩ Trang Bích Liễu kề cận chăm sóc kể từ khi ông bị tai biến năm 2008. Vợ chồng nghệ sĩ Thanh Tú sống cùng cậu con trai duy nhất. Do con bận công việc, cả hai thường tự chủ động sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày. Từ ăn uống, vệ sinh và ngủ nghỉ của nam nghệ sĩ cũng một tay vợ ông lo. Dù vất vả chăm chồng bệnh, bà không oán than bởi cho rằng đó là trách nhiệm của người vợ đối với chồng. "Tôi ước nguyện anh ấy sớm lành bệnh. Chỉ cần anh đi lại được, khỏe khoắn hơn tôi nguyện ăn chay trường", Trang Bích Liễu nghẹn ngào chia sẻ.
Thanh Tú cùng vợ xây dựng tổ ấm khi ông đã trải qua 3 lần đổ vỡ. Cả hai gắn bó từ năm tháng thanh xuân đến khi về già. Vợ chồng ông trải qua cuộc hôn nhân 55 năm. Cả hai quen nhau từ những ngày còn là đào-kép chánh cho các đoàn hát. Mặc sự phản đối gia đình, họ cùng xây dựng tổ ấm và gắn bó đến khi những năm tháng về già.
Mắc căn bệnh nhũn não nhiều năm song tinh thần nghệ sĩ Thanh Tú rất minh mẫn. Ở tuổi 81, ông nhớ kỹ tên từng vở tuồng, nghêu ngao hát vài câu hát của các vai diễn thời trẻ. Mỗi lần giở album xem lại ảnh cũ, ông chảy nước mắt vì nhớ nghề và những đồng nghiệp một thời.
Vợ chồng nghệ sĩ Thanh Tú trong dịp hội ngộ các nghệ sĩ cải lương lão thành. Nghệ sĩ Thanh Tú sinh năm 1939, ông bắt đầu nghề hát từ năm 22 tuổi khi gia nhập đoàn cải lương Thanh Minh - Thanh Nga. Thủa trẻ, nam nghệ sĩ sở hữu vẻ ngoài vạm vỡ, điển trai cùng giọng hát truyền cảm. Thanh Tú cũng là một trong ít những kép được đóng cặp với Thanh Nga - "Nữ hoàng sân khấu cải lương" qua các vở Nửa đời hương phấn, Đôi mắt người xưa, Ngã rẽ tâm tình, Con gái chị Hằng, Đoạn tuyệt, Phấn bụi phù hoa...Trong đó, vai diễn Nhuận Điền trong tuồng Bên cầu dệt lụađể lại nhiều dấu ấn nhất với khán giả.
Khi sân khấu cải lương xuống dốc, Thanh Tú cùng vợ về Bến xe miền Tây (TP.HCM) mở quán nhậu kiếm sống. Tuy nhiên, do không có kinh nghiệm, quán nhiều tháng thua lỗ khiến đôi nghệ sĩ phải đóng cửa và bán nhà trả nợ.
Clip nhóm nghệ sĩ đến thăm Thanh Tú
Thúy Ngọc
Nghệ sĩ Diễm Kiều tuổi 78 tuổi sống ẩn dật, làm bạn với tivi
Gần cả đời người gắn mình với nghệ thuật thế nhưng Diễm Kiều sống giản dị, khép kín. Ở tuổi 78, bà mỗi ngày làm bạn với tivi và vui khi được bạn bè, đồng nghiệp ghé thăm.
"> -
Nhà văn Nguyễn Xuân Đức qua đời khoảng 21h tối 20/6 tại nhà riêng tại thành phố Đông Hà, Quảng Trị. Sự ra đi của ông khiến nhiều bạn bè văn giới, người quen biết bàng hoàng và tiếc thương. Vĩnh biệt nhà văn Xuân Đức, tác giả ‘Người không mang họ’Cách đây ba ngày, ông vẫn cập nhật facebook cá nhân. Hôm qua, ông vẫn trả lời tin nhắn trên facebook. Được biết, ông mới bị ngã, đột ngột rời cõi.
Ông tên thật Nguyễn Xuân Đức, sinh ngày 4/1/1947 tại Vĩnh Hòa, Vĩnh Linh, Quảng Trị. Năm 1965 ông tham gia tiểu đoàn 47 quân địa phương Vĩnh Linh, chiến đấu tại mảnh đất Quảng Trị.
Ông tham gia viết báo cho báo quân đội của Khu đội Vĩnh Linh, Quân khu 4. Năm 1979, ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du khoa đầu tiên, sau đó công tác tại Đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị cho tới khi giải ngũ năm 1990 với hàm trung tá.
Nhà văn Nguyễn Xuân Đức nhiều năm gắn bó với đề tài chiến tranh
Ông giải ngũ và trở về Thị xã Đông Hà, Quảng Trị và công tác tại Sở Văn hóa và Thông tin tỉnh Quảng Trị với cương vị Phó Giám đốc Sở.
Từ năm 1995-2006 ông là Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Quảng Trị, Tổng Thư ký Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Trị.
Nhà văn Nguyễn Xuân Đức nhận Giải thưởng Nhà nước năm 2007 cho cụm tác phẩm: “Người không mang họ”, “Cửa gió”, “Tượng đồng đen một chân”.
Chiến tranh là một trong những đề tài ông đắm đuối theo đuổi suốt mấy chục năm nay. Ông được đông đảo công chúng biết tới nhiều nhất qua “Người không mang họ”- tác phẩm được đạo diễn Long Vân dựng thành phim. Tiểu thuyết “Cửa gió” là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Một số tác phẩm khác đã xuất bản: “Hồ sơ một con người”, “Những mảnh làng”, “Tổ quốc”, “Người mất tích”, “Bến đò xưa lặng lẽ”.
Ông được đánh giá là một trong những tác giả ưu tú của đất Quảng Trị
Một số giải thưởng văn học mà nhà văn Xuân Đức đã được ghi danh: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tiểu thuyết “Cửa gió”, Giải thưởng văn học Bộ Nội vụ cho tiểu thuyết “Người không mang họ”, Giải A cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 2002-2004 cho “Bến đò xưa lặng lẽ”.
Không chỉ viết văn, Nguyễn Xuân Đức còn là tác giả của nhiều kịch bản được đưa lên sàn diễn thành công. Có thể kể ra hàng loạt kịch bản của ông được dàn dựng và công diễn: "Người mất tích", "Chứng chỉ thời gian", "Đợi đến bao giờ", "Đám cưới li biệt", "Cuộc chơi", "Cái chết chẳng dễ dàng gì", "Ám ảnh", "Chuyện dài thế kỷ", "Đối mặt", "Kìa bên ngõ xa".
Ông nhận nhiều giải thưởng sân khấu như: Giải thưởng Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam năm 1995 cho kịch bản “Cuộc chơi”, Giải thưởng cuộc vận động viết về chiến tranh cách mạng, Giải thưởng Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Huy chương vàng Hội diễn sân khấu kịch nói toàn quốc với “Cái chết chẳng dễ dàng gì”, “Chuyến tàu tốc hành trong đêm” nhận Giải thưởng Kịch bản sân khấu năm 2007.
(Theo Tiền Phong)
NSƯT Khôi Nguyên, diễn viên phim 'Chạy án', 'Bí thư tỉnh uỷ' qua đời
Sáng 20/6, NSƯT Khôi Nguyễn đã qua đời ở tuổi 77, sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư tuỵ.
">