'Hương vị tình thân' phần 2: Gia đình phản đối Long yêu Nam

Thời sự 2025-01-18 06:15:46 9318

Trích đoạn mới của phần 2 vừa được VTV chia sẻ hé lộ hàng loạt diễn biến mới của phần 2 Hương vị tình thân đang được khán giả yêu thích. Trong các tập tới,ươngvịtìnhthânphầnGiađìnhphảnđốiLongyêtin tức về thành phố hồ chí minh tình cảm Long (Mạnh Trường) và Nam (Phương Oanh) sau chuyến công tác riêng đầu tiên với nhau vẫn mặn nồng. Gặp nhau tại công ty, Long bắn tim cho Nam nhưng không ngờ bị Hồng (Việt Bắc) bắt gặp khiến Nam giật mình. 

{ keywords}
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/54d798996.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

Tại lễ khai mạc chương trình Diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản năm 2018 có chủ đề “Tấn công DoS/DDoS và hoạt động phối hợp ứng cứu, xử lý sự cố” được tổ chức ngày 23/5/2018, thông tin về tình hình an toàn thông tin hiện nay, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ TT&TT cho biết, trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi vạn vật đều kết nối Internet (IoT), sự cố an toàn thông tin và tấn công mạng diễn ra mỗi phút. Các thiết bị di động trở thành mục tiêu tấn công phổ biến. Cài cắm mã độc và tấn công vào hệ thống của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Ngày nay, các tin tặc còn được một số chính phủ tài trợ nhằm do thám và phá hoại các cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng. “Không ai an toàn 100%, chỉ là khi nào sẽ bị tấn công và tấn công có thường xuyên không”, ông Đường chia sẻ.

Thực tế đã cho thấy, trên thế giới, các hệ thống thông tin lớn lần lượt bị tấn công. Với Việt Nam, thông tin từ đại diện VNCERT cũng cho hay, thống kê của trang securelist.com chỉ ra rằng, Việt Nam xếp thứ 17  trong các quốc gia có người dùng gặp các nguy cơ lây nhiễm cao khi online; xếp thứ 2 trong 15 quốc gia có mức độ lây nhiễm mã độc máy tính cao nhất.

Việt Nam cũng nằm trong Top 10 quốc gia đích của tấn công DDoS (Việt Nam đứng thứ 5 trong Top các quốc gia bị tấn công DDoS niều nhất trong quý IV năm ngoái); và Việt Nam còn có tên trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma (Botnet), với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma tại thời điểm tháng 1/2018.

Nhấn mạnh tình hình an toàn thông tin, tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp, và xảy ra trên diện rộng, do vậy các cuộc diễn tập cần được duy trì định kỳ trong các năm tiếp theo, Giám đốc VNCERT Nguyễn Trọng Đường cho biết thêm, Theo báo cáo, ghi nhận của Trung tâm VNCERT, năm 2017 đã có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam cả 3 loại hình: tấn công lừa đảo (Phishing),  tấn công cài mã độc (Malware) và tấn công thay đổi giao diện (Deface). Trong đó, tấn công Malware là 6.400 trường hợp; 4.377 trường hợp tấn công Deface và tấn công Phishing là 2.605 trường hợp.

Trên 4.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam trong hơn 4 tháng đầu năm

Đáng chú ý, với năm 2018, số liệu mới nhất tính từ đầu năm đến ngày 19/5/2018, hệ thống giám sát của VNCERT đã ghi nhận 4.035 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam, bao gồm 2.661 sự cố Deface, 766 sự cố Malware và 608 sự cố Phishing. Hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy vấn hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet).

">

Gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam hàng ngày kết nối đến mạng lưới máy tính ma

Play">

Bị ép không cho vượt, xe tải lao khỏi cầu

Apple trước giờ vẫn luôn là người tiên phong dẫn đầu mọi xu hướng công nghệ, và lần này cũng không ngoại lệ.

Nhận ra hiện trạng đáng báo động về chứng nghiện smartphone đang lây lan rộng rãi trong xã hội và thời gian sử dụng di động cao quá mức cần thiết ở đại đa số người dùng, “trendsetter” Táo khuyết đã nhanh chóng nghiên cứu, đưa ra nhiều sửa đổi phần mềm và tính năng mới lên iOS 12 vừa được hãng công bố rạng sáng hôm qua theo giờ Việt Nam tại WWDC 2018.

Điều này biến Apple thành người khổng lồ công nghệ đầu tiên cho thấy động thái đặt sức khỏe người tiêu dùng lên hàng đầu.

Do Not Disturb mới

Tại Hội thảo của mình, Apple cho biết phiên bản iOS lớn tiếp theo dành cho iPhone và iPad sẽ bao gồm một loạt các tính năng tập trung vào sức khỏe người sử dụng, khởi động với việc nâng cấp chế độ không làm phiền Do Not Disturb.

Cụ thể, Do Not Disturb trên iOS 12 sẽ giúp những người dùng có thói quen liên tục check thông báo điện thoại (phần lớn người dùng smartphone) có được giấc ngủ trọn vẹn hơn vào buổi đêm, bằng cách hỗ trợ thêm một tùy chọn cho phép hiện thông báo trên màn hình khóa khi bật điện thoại lên hay không.

Trước đây chế độ không làm phiền của Apple chỉ tắt mở sáng màn hình khi có thông báo, tuy nhiên với thay đổi mới, trong thời gian tùy chỉnh mà Do Not Disturb được kích hoạt, máy vẫn sẽ nhận thông báo nhưng không hiển thị bất kỳ thông tin nào trên màn hình, ngay cả khi người dùng chủ động bật máy.

Không chỉ trong khi ngủ, Do Not Disturb cũng có thể được bật lên tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày người dùng cảm thấy cần riêng tư và không muốn bị làm phiền bởi thông báo, như trong lớp học hoặc giữa buổi họp chẳng hạn. Cuối cùng, chức năng này còn kéo dài đến khi người dùng thức dậy, màn hình khóa vẫn sẽ không hiện thông báo nào giúp bạn bắt đầu ngày mới nhanh chóng và năng suất hơn.

Hiển thị và quản lý thông báo mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Với iOS 12, Apple lần đầu tiên thay đổi cách thiết bị hiển thị thông báo. Không còn riêng lẻ từng thông báo một xếp chồng lên nhau thành một hàng dọc dài bất tận nữa, giờ đây thông báo sẽ được gộp vào thành từng nhóm giống như trên Android.

Không chỉ cho phép gộp thông báo theo từng app, người dùng còn có thể lựa chọn gộp nhóm thông báo theo chỉ tiêu topic và thread. Từ đó tạo cho người dùng cơ hội kiểm tra thông báo một cách mạch lạc, tiện lợi và nhanh chóng hơn. Bạn có thể lựa chọn nhóm thông báo nào thuộc ứng dụng nào quan trọng hơn để xem và phản hồi trước.

Thống kê thói quen sử dụng

">

Chi tiết về các tính năng bảo vệ sức khỏe trên iOS 12

Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên

Vào năm 1987, khi chiếc xe hơi đầu tiên được bán ra, không ai tin rằng xe hơi sẽ thay thế được ngựa - đến nỗi tốc độ của xe hơi được người ta gọi là "mã lực" để dễ bề so sánh. Ngày nay, có hơn 1 tỷ xe hơi đang lưu thông trên toàn thế giới.

Tương tự, khi những chiếc tai nghe Bluetooth lần đầu xuất hiện vào cuối những năm 1990, chúng được đón nhận không mấy tích cực lắm. Bước đi trên một góc phố với một ngón tay đặt trên tai ư? Bạn trông như một thành viên đặc vụ nào đó, hay có khi là... tâm thần cũng nên. Thế nhưng chỉ 4 năm sau đó, nó đã được tạp chí Time bình chọn là phát minh vĩ đại nhất của năm 2002. Tiếp tục "tua nhanh" đến 15 năm sau nữa, chúng ta có chiếc AirPods - vốn ban đầu bị chế nhạo là trông như một cây bông ngoáy tai cỡ đại - hiện đã trở thành chiếc headphone thực sự không dây bán đắt hàng nhất thế giới.

Và khi Amazon tung ra thiết bị Echo vào 4 năm trước, nếu bạn nghĩ rằng có thể yêu cầu một cuộn giấy vệ sinh thông qua một trợ lý gọi là "Alexa", người ta sẽ tìm cách đưa bạn vào viện tâm thần càng nhanh càng tốt. Thế mà hiện nay, có đến gần 50 triệu thiết bị điều khiển giọng nói đã được bán ra.

Điều gì làm cho công nghệ được ứng dụng hàng loạt như vậy? Tại sao kính Google Glass thất bại, nhưng người tiêu dùng lại háo hức mua hơn 1 triệu tai nghe thực tại ảo? Điều gì biến bạn từ một kẻ bên lề thành một người ủng hộ mạnh mẽ xe máy điện?

Mọi khuynh hướng tiến bộ công nghệ chủ đạo và sản phẩm bạn sử dụng đều từng bị xem là phiên bản kỳ quặc của một thứ bạn chưa từng sử dụng. Từng có thời người ta chẳng bao giờ muốn bước vào xe hơi của người khác (Uber) hay ngủ trong nhà người khác (Airbnb). Tương tự, thanh toán trên các thiết bị di động từng bị xem là chẳng khác gì đại hoạ khi lịch của người Maya chấm dứt.

Điều gì đã thay đổi? Đó là sự chấp nhận của xã hội.

Vào năm 1935, nhà tâm lý học xã hội người Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ Muzafer Sherif đã tiến hành một thử nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết của mình rằng các yếu tố xã hội sẽ ảnh hưởng lên nhận thức. Để thử nghiệm thuyết của Sherif, các cá nhân trong một căn phòng tối đã được cho xem một chấm sáng có vẻ như di chuyển, nhưng thực ra lại đứng yên một chỗ. Khi những người tham gia được hỏi chấm sáng đã di chuyển xa như thế nào, các nhóm người đã cho thấy sự thống nhất trong phát hiện của họ dựa trên "hành vi xã hội" của những người ngang hàng. Nói cách khác, ông đã chứng minh được rằng khi đối mặt với ảnh hưởng và áp lực của việc ra quyết định trong nhóm, các cá nhân sẽ đưa ra câu trả lời hướng về những người trong nhóm - dù cho chấm sáng chưa bao giờ di chuyển. Tính phổ biến dẫn đến ý thức chung.

Nhiều nhà phân phối tận dụng hiện tượng xã hội này. Ví dụ, Apple cho những người có sức ảnh hưởng sử dụng AirPods. Nhờ đó, khi bạn xem các video mới từ các YouTuber nổi tiếng, bạn sẽ thấy AirPods trên tai họ, và nó đại diện cho một phong cách sống mà bạn muốn học theo. Từ đó, việc bạn muốn sắm một cặp AirPods đã trở thành một ý thức chung.

Khả năng biến các khách hàng thụ động - hay giới phê bình - thành fan cuồng được miêu tả trong một nghiên cứu của Henri Tajfel 50 năm trước. Thuyết của Tajfel là ông có thể tạo ra lòng trung thành "nhân tạo" đối với một nhóm người, đủ để có thể phân biệt với nhóm khác. Đây được gọi là "Thử nghiệm Seminal", trong đó Tajfel cho các cá nhân vào các nhóm dựa trên các câu hỏi họ được hỏi trong quá trình thử nghiệm (như số chấm hiện ra trên tường). Khi lập được nhóm với nhau, các cá nhân đột nhiên trở nên liên kết với nhau nhờ vào lòng trung thành vừa được tạo ra này, đơn giản là dựa trên các câu trả lời nhàm chán mà họ đưa ra.

Thí nghiệm này được sử dụng để lý giải cho hiện tượng hâm mộ Apple trong những năm Steve Jobs còn tại vị. Làm sao mà mọi người có thể trung thành với nhau và với Apple như vậy, trong khi lại có thái độ thù hằn với những người khác?

Thực ra điều này liên quan đến cách hoạt động của não bộ chúng ta - vốn luôn muốn là một phần của một nhóm nào đó. Dựa trên những quyết định của những người tiên phong sử dụng đầu tiên, cả xã hội có thể nhanh chóng cảm thấy họ đang bị tụt lại phía sau, không cần biết công nghệ hay cải tiến đó kỳ quặc như thế nào. Từ Pebble Watch đến bitcoin, những người tiên phong chính là những người dự báo thứ tiếp theo sẽ trở thành trào lưu lớn. Trong nhiều năm tới, chúng ta sẽ trở nên quen thuộc với những thứ mà ngày nay được xem là kỳ lạ, như mạch máu tự in ở nhà, hay giác mạc in 3D để phẫu thuật mắt.

">

Tại sao AirPods bị cả Internet nhạo báng khi ra mắt lại thành công?

Dưới góc nhìn của 1 chuyên gia công nghệ, theo ông Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng thế nào dưới sự bùng nổ công nghệ Internet of Things (IoT) – mạng lưới vạn vật kết nối Internet?

Internet of Things không còn là một khái niệm, nó đã và đang diễn ra với hàng loạt ứng dụng như: Tự động hóa nông nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng ... IoT đã và đang tác động đến cách sống, cách làm việc, giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người trong tương lai theo hướng tích cực.

Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực đang hoạt động trên nền cách mạng 4.0 như: viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh và nhà thông minh...

Theo ông, Việt Nam cần có một chiến lược thế nào để tận dụng được cơ hội “đổi đời” mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến?

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có thể mang lại cho kinh tế Việt Nam một cơ hội hiếm để bứt phá. Để tận dụng được cơ hội này, chúng ta cần phải có một tầm nhìn dài hạn, một cách tiếp cận tốt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây.

Cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao để ta có thể tiếp cận nhanh, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới. Chúng ta không những phát minh và sáng tạo, mà phải kèm theo học hỏi một cách hiệu quả. Cùng với học hỏi, chúng ta cần phải biết "mượn sức" của thế giới bằng việc liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới. Quan trọng nhất là: Nhà nước phải có chính sách mới để giúp nền kinh tế có thể thích ứng một cách tốt nhất với cách mạng công nghiệp 4.0.

Là ngôi trường đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học, ông có thể cho biết Viện ta đã và đang đón nhận cuộc cách mạng 4.0 như thế nào trong giai đoạn hiện nay?

">

Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội cho Việt Nam bứt phá

友情链接