Từ ngày 22 - 26/5 tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội nhóm hoạ sĩ 33A sẽ tổ chức triển lãm Bóng di sản, một hoạt động nằm trong dự án dài hơi “Đánh thức di sản” của nhóm họa sĩ 33A trên khắp mọi miền đất nước.

{keywords}
Tác phẩm của họa sĩ Chu Cường.

Nhóm đã chọn điểm đến đầu tiên là làng Cựu, xã Vân Từ, Phú Xuyên, Hà Nội. Triển lãm trưng bày hơn 50 tác phẩm của 9 họa sĩ: Dương Tuấn, Bùi Văn Tuất, Chu Viết Cường, Minh Đông, Cấn Mạnh Tưởng, Đạt Phú, Tuấn Đạt, Nguyễn Thế Long và Nguyễn Minh “phố”.

Các bức tranh muôn màu muôn vẻ đã cất giữ vẻ đẹp của ngôi làng và làm thổn thức trái tim người xem bằng việc giữ nguyên tinh thần của di sản nhưng được thổi làn gió mới của hơi thở đương đại.

Để có những tác phẩm này, nhóm đã có thời gian đi điền dã, ăn ở và sinh hoạt cùng người dân làng Cựu. Các nghệ sĩ đi quanh làng, thăm thú, nhìn ngắm và được hít thở cả màu thời gian của những vật thể mà anh em nghệ sĩ mạnh dạn gọi đó là di sản văn hóa. Hoạ hoà vào cuộc sống của làng Cựu như người dân thực thụ của ngôi làng có kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp độc đáo, riêng biệt.

{keywords}
Tác phẩm của hoạ sĩ Mạnh Tưởng.


Trong làng chỉ còn người già và trẻ con. Đường làng ngõ xóm rất ít người đi lại, không huyên náo và sôi động như một số làng cổ khác. Những bức tường, những mái nhà rêu phong trầm lắng nằm nép mình sau những cánh cổng im lặng đến nao lòng.Theo chia sẻ của nhóm hoạ sĩ 33A, làng Cựu dù nổi tiếng là thế nhưng không khí trong làng khá im ắng và vắng lặng. Bởi, đây là một làng nghề may mặc được hình thành từ thời Pháp thuộc với tay nghề khéo léo của những người thợ “đệ nhất Hà thành”. Người dân làng Cựu trở nên giàu có, từ đó mà xây nên những biệt thự nguy nga, đẹp nhất vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ thời bấy giờ nhưng cũng vì thế, họ có nghề nên tản cư khắp đất nước. Những ngôi biệt thự cổ xưa giờ ít người ở. 

Họa sĩ Dương Tuấn sau khi đặt chân tới ngôi làng đã luôn đau đáu, quẩn quanh câu hỏi rằng: Nếu một ngày nào đấy những ngôi làng này, những mái cổng này, những bờ tường rêu phong cổ kính này hoàn toàn mất đi thì sẽ ra sao? Và vì thế, nhóm của anh đã quyết định bằng cây cọ với những nét vẽ, những góc nhìn riêng của mình sẽ lưu lại "Bóng di sản" này và đặt triển lãm cùng tên. Bởi theo anh, những cái còn lại sau thời gian đó chính là văn hoá. Văn hoá là dòng chảy mà ở đó nó mang trong mình cả những giai đoạn lịch sử, nó phản ánh đời sống, tinh thần, quan niệm xã hội,..

{keywords}
Tác phẩm của hoạ sĩ Minh Phố. 

Theo hoạ sĩ Nguyễn Minh (Minh Phố), các di sản của tạo hóa, của cha ông để lại từ nhiều đời luôn đáng trân trọng và cần bảo tồn, tuy nhiên – đứng ở góc độ hội họa những di sản ấy sẽ là nguyên liệu để cho nghệ sĩ sáng tạo nên các tác phẩm mới. Cái khó và cũng là thử thách cho các nghệ sĩ là cũng với những nguyên liệu ấy, bạn phải mang được vào đó hơi thở đương đại của một tư duy mới mà không làm biến dạng hoặc mất đi tinh thần, giá trị của di sản đó, nếu không – bạn sẽ luôn dập khuôn đi theo lối mòn với cách vẽ, cách tạo hình đã có từ trước. Bên cạnh việc tạo ra cái mới, cái đương đại ấy người nghệ sĩ vẫn phải "trình làng" những phong cách, những đặc trưng mà đã tạo nên tên tuổi của mình, để mình vẫn là mình.

Thông qua triển lãm, các nghệ sĩ 33A mong muốn gửi thông điệp đến công chúng: Bóng di sản phải chăng chỉ còn là những chứng tích vật thể và phi vật thể của một thời kỳ, một vùng miền văn hóa đã đang bị lãng quên, hay vẫn là dòng chảy của một giá trị văn hóa bền vững, mãi trường tồn, như mạch nước ngầm thấm đẫm trong chúng ta?...

Tình Lê 

Hoạ sĩ Thái Hoà triển lãm 100 bức tranh vẽ Bác Hồ trong 5 năm

Hoạ sĩ Thái Hoà triển lãm 100 bức tranh vẽ Bác Hồ trong 5 năm

Triển lãm trưng bày 13 tác phẩm đặc sắc, tuyển chọn từ hơn 100 bức tranh sơn dầu vẽ Bác Hồ do họa sĩ Thái Hoà sáng tác trong 5 năm qua.

" />

Bóng hình di sản Việt dưới góc nhìn của các hoạ sĩ

Kinh doanh 2025-01-18 05:32:08 54344

Từ ngày 22 - 26/5 tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài,ónghìnhdisảnViệtdướigócnhìncủacáchoạsĩxem kết quả bóng đá hôm nay Hà Nội nhóm hoạ sĩ 33A sẽ tổ chức triển lãm Bóng di sản, một hoạt động nằm trong dự án dài hơi “Đánh thức di sản” của nhóm họa sĩ 33A trên khắp mọi miền đất nước.

{ keywords}
Tác phẩm của họa sĩ Chu Cường.

Nhóm đã chọn điểm đến đầu tiên là làng Cựu, xã Vân Từ, Phú Xuyên, Hà Nội. Triển lãm trưng bày hơn 50 tác phẩm của 9 họa sĩ: Dương Tuấn, Bùi Văn Tuất, Chu Viết Cường, Minh Đông, Cấn Mạnh Tưởng, Đạt Phú, Tuấn Đạt, Nguyễn Thế Long và Nguyễn Minh “phố”.

Các bức tranh muôn màu muôn vẻ đã cất giữ vẻ đẹp của ngôi làng và làm thổn thức trái tim người xem bằng việc giữ nguyên tinh thần của di sản nhưng được thổi làn gió mới của hơi thở đương đại.

Để có những tác phẩm này, nhóm đã có thời gian đi điền dã, ăn ở và sinh hoạt cùng người dân làng Cựu. Các nghệ sĩ đi quanh làng, thăm thú, nhìn ngắm và được hít thở cả màu thời gian của những vật thể mà anh em nghệ sĩ mạnh dạn gọi đó là di sản văn hóa. Hoạ hoà vào cuộc sống của làng Cựu như người dân thực thụ của ngôi làng có kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp độc đáo, riêng biệt.

{ keywords}
Tác phẩm của hoạ sĩ Mạnh Tưởng.


Trong làng chỉ còn người già và trẻ con. Đường làng ngõ xóm rất ít người đi lại, không huyên náo và sôi động như một số làng cổ khác. Những bức tường, những mái nhà rêu phong trầm lắng nằm nép mình sau những cánh cổng im lặng đến nao lòng.Theo chia sẻ của nhóm hoạ sĩ 33A, làng Cựu dù nổi tiếng là thế nhưng không khí trong làng khá im ắng và vắng lặng. Bởi, đây là một làng nghề may mặc được hình thành từ thời Pháp thuộc với tay nghề khéo léo của những người thợ “đệ nhất Hà thành”. Người dân làng Cựu trở nên giàu có, từ đó mà xây nên những biệt thự nguy nga, đẹp nhất vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ thời bấy giờ nhưng cũng vì thế, họ có nghề nên tản cư khắp đất nước. Những ngôi biệt thự cổ xưa giờ ít người ở. 

Họa sĩ Dương Tuấn sau khi đặt chân tới ngôi làng đã luôn đau đáu, quẩn quanh câu hỏi rằng: Nếu một ngày nào đấy những ngôi làng này, những mái cổng này, những bờ tường rêu phong cổ kính này hoàn toàn mất đi thì sẽ ra sao? Và vì thế, nhóm của anh đã quyết định bằng cây cọ với những nét vẽ, những góc nhìn riêng của mình sẽ lưu lại "Bóng di sản" này và đặt triển lãm cùng tên. Bởi theo anh, những cái còn lại sau thời gian đó chính là văn hoá. Văn hoá là dòng chảy mà ở đó nó mang trong mình cả những giai đoạn lịch sử, nó phản ánh đời sống, tinh thần, quan niệm xã hội,..

{ keywords}
Tác phẩm của hoạ sĩ Minh Phố. 

Theo hoạ sĩ Nguyễn Minh (Minh Phố), các di sản của tạo hóa, của cha ông để lại từ nhiều đời luôn đáng trân trọng và cần bảo tồn, tuy nhiên – đứng ở góc độ hội họa những di sản ấy sẽ là nguyên liệu để cho nghệ sĩ sáng tạo nên các tác phẩm mới. Cái khó và cũng là thử thách cho các nghệ sĩ là cũng với những nguyên liệu ấy, bạn phải mang được vào đó hơi thở đương đại của một tư duy mới mà không làm biến dạng hoặc mất đi tinh thần, giá trị của di sản đó, nếu không – bạn sẽ luôn dập khuôn đi theo lối mòn với cách vẽ, cách tạo hình đã có từ trước. Bên cạnh việc tạo ra cái mới, cái đương đại ấy người nghệ sĩ vẫn phải "trình làng" những phong cách, những đặc trưng mà đã tạo nên tên tuổi của mình, để mình vẫn là mình.

Thông qua triển lãm, các nghệ sĩ 33A mong muốn gửi thông điệp đến công chúng: Bóng di sản phải chăng chỉ còn là những chứng tích vật thể và phi vật thể của một thời kỳ, một vùng miền văn hóa đã đang bị lãng quên, hay vẫn là dòng chảy của một giá trị văn hóa bền vững, mãi trường tồn, như mạch nước ngầm thấm đẫm trong chúng ta?...

Tình Lê 

Hoạ sĩ Thái Hoà triển lãm 100 bức tranh vẽ Bác Hồ trong 5 năm

Hoạ sĩ Thái Hoà triển lãm 100 bức tranh vẽ Bác Hồ trong 5 năm

Triển lãm trưng bày 13 tác phẩm đặc sắc, tuyển chọn từ hơn 100 bức tranh sơn dầu vẽ Bác Hồ do họa sĩ Thái Hoà sáng tác trong 5 năm qua.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/54b799551.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích

{keywords}Sĩ tử cầu khấn trước bia Hạ mã 

 

Tôi nghĩ, chuyện này cũng có nguyên cớ cả. 

Nói chung, bà con ta rất tình cảm, yêu thương cây cỏ, muôn loài. Thậm chí những vật vô tri vô giác như quả núi, con sông, hòn đá, cái cây..., bà con cũng phải thổi hồn cho nó, gọi nó là Ông, Bà, Ngài...rồi ngày ngày đến thắp nén tâm hương và tâm sự, vỗ về cho nó. 

Bà con thì cho rằng đó là tín ngưỡng, đầy nơi khác cũng như thế, thậm chí họ còn thờ cả mấy ngôi sao cách đây cả trăm, cả vạn năm ánh sáng. 

Khoa học thì bảo, bà con mê tín dị đoan, làm gì có thần thánh mà thờ. Thực ra, các nhà tâm linh nói rằng vật vô tri vốn vô tri, nhưng nếu ta thổi hồn liên tục, nó sẽ dần hình thành linh giác, một thực thể và sống dựa vào niềm tin, lòng thành đó, cũng vui là giúp, giận là phạt. 

Về thực tế mà nói, đấy là vì bà con yếu đuối, mất niềm tin vào bản thân, vào cuộc sống nên phó thác vận mệnh cho kẻ khác. Thậm chí, không tìm ra ai để phó thác thì tự tạo ra những kẻ đó để rồi tự dựa vào cho có cảm giác yên tâm. Thật chất phác biết bao. 

Lịch sử bao đời cho thấy chất phác là bản tính vốn có của bà con rồi. Thế nên mới nhiều miếu đến thế. Thế nên ta mới chứng kiến nhiều gốc cây, hốc đá được cắm nhiều hương đến thế. Thế nên ta mới thấy ở nơi ấy, có cây chuối trót ra nhiều hoa và người ta cùng khóc òa sung sướng, thi nhau vái lậy. 

Đấy, đến cái thứ đấy mà bà con còn tin, huống hồ là cái bia đá, nom rõ uy nghi, cũng cột cũng mái cong, lại có cả chữ Nho khắc trên đó, kiểu gì cũng phải thiêng hơn loại đất đá, gốc cây. 

Hỏi biết bia gì không á? Bia gì đâu quan trọng, mấy trăm năm nay, nó cũng thu lĩnh linh khí trời đất mà thành thần rồi ấy chứ. Thế nên, với bà con thì cứ là thà cúng nhầm còn hơn cúng sót... 

Tượng bị xoa bụng, rùa đá, chó đá, sư tử đá bị xoa đầu, mỏm đá nhô ra cũng bị vỗ vuốt, xoa vuốt nhiều đến mức tất cả cứ bóng nhoáng cả lên. 

Bà con chất phác thế thì thôi, khỏi nói, chả trách. Thế chính quyền nơi quản cái bia Hạ mã ấy làm gì? Chả lẽ chính quyền nơi ấy cũng lại chất phác như bà con? 

Hay là dựng một cái bia khác bên cạnh để giải thích gốc tích cái bia Hạ mã ấy nhỉ? Biết đâu, bà con đọc thấy, may ra tỉnh ngộ thì sao.

Nhưng có khi, mấy trăm năm sau, chính cái bia giải thích ấy lại được nhận bát hương, ngũ quả rồi ngày ngày lại nghe bà con đến tâm sự cũng chả chừng...

Yếu đuối, nhu nhược, mất niềm tin và mất tự tin, lâu rồi thành quen, dẫn đến hơi tí là thần hồn nhát thần tính.

Sau khi dư luận ồn ào về chuyện cúng bái bia Hạ mã, Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã lên tiếng giải thích: Hai bên khu Tiền án của khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám có hai tấm bia đề chữ “Hạ mã”, có nghĩa là xuống ngựa. Bia do Thượng thư Bộ Công, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Nguyễn Hoản cho dựng năm 1771.

Bia cùng với tứ trụ (4 cột trụ) trước cổng Văn Miếu, được xem là mốc giới hạn xác định ranh giới chiều ngang của Văn Miếu. Bia Hạ mã không phải là không gian thờ tự, thờ cúng, thắp hương. 

Dương Chính Chức

Bài viết trao đổi xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn! 

Sĩ tử vái vọng ở cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước giờ 'cân não'

Sĩ tử vái vọng ở cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước giờ 'cân não'

Ngày 12/6, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021- 2022 tại Hà Nội bắt đầu diễn ra. Trước khi kì thi, nhiều phụ huynh, học sinh vái vọng trước cổng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để cầu may.

">

Bia Hạ mã và tâm lý “thà cúng nhầm còn hơn bỏ sót”

{keywords}Người mẹ làm đôi chân cho con gái tội nghiệp suốt 5 năm nay.

Thế nhưng con bé không đáp ứng thuốc. Chúng tôi chỉ kéo dài thời gian duy trì cho con được khoảng 3 năm thì bác sĩ bảo phải chạy thận, con bị suy thận mãn giai đoạn cuối rồi”.

Người thân luôn tiếc nuối cho số phận của Phương Vy. Đứa trẻ vốn lạc quan, yêu đời như thế, bống chốc bị cánh cổng bệnh viện và những viên thuốc “cầm tù”.

Suốt 9 năm ròng rã lọc máu, từ những lần phải khóc thét khi bị mũi kim cắm sâu vào trong cơ thể, cho đến lúc trên tay nổi cục chai sạn sần sùi, Phương Vy cũng dần chai sạn với nỗi sợ máu, sợ đau.

Hết tuổi nhi đồng, cô bé phải chuyển từ Bệnh viện Nhi đồng 2 sang Bệnh viện Quận 11 để tiếp tục chạy thận. Suốt 9 năm ấy, tính mạng của Phương Vy cũng từng rơi vào lằn ranh mong manh giữa sống và chết.

Năm 2013, có đợt cơ thể con phù như một người phụ nữ có bầu 5-6 tháng, tôi cứ tưởng không qua khỏi, may mà con trở về được. Một ngày năm 2016, huyết áp của con tăng cao, cơ thể co giật. Bác sĩ nói nếu con không tỉnh lại thì sẽ chết não, nhưng con đã chiến đấu rất kiên cường”, chị Mai tâm sự.

{keywords}
Nhìn con mãi trong hình hài đứa trẻ, nhiều lúc chị Mai quên mất con mình đã 18 tuổi.

Thế nhưng, sau lần phải cấp cứu vì tăng huyết áp, sức khỏe của Phương Vy giảm sút nhanh chóng. Nồng độ kali trong máu của em thường tăng cao, đôi chân trở nên yếu ớt rồi chẳng thể tự đi lại được nữa.

Đến nay đã 5 năm, chị Mai trở thành đôi chân của con gái. Mỗi ngày chạy thận, chị vừa cõng con, vừa xách theo túi thuốc và đồ dùng khác.

Cũng may là dù 18 tuổi nhưng con bé chỉ nặng 30kg, chứ không chắc tôi không cõng nổi”, chị Mai buồn bã.

Từ khi Phương Vy đổ bệnh, chị phải nghỉ việc để chăm sóc, gánh nặng kinh tế dồn lên anh Việt, chồng chị. Cách đây hơn 1 năm, anh không may bị tai nạn, gãy nhiều xương trên mặt, phải nghỉ việc thời gian dài.

Vì để cứu chữa cho anh, ngoài những khoản mượn của người thân, chị Mai còn phải vay lãi mới đủ. Đến nay, số nợ của gia đình đã lên tới gần 100 triệu đồng mà chưa biết bao giờ mới trả nổi.

{keywords}
Bệnh tật đau đớn nhiều lúc khiến Phương Vy mệt mỏi cả thể xác lẫn tinh thần.

Hiện tại, ngoài 7 triệu đồng/tháng để chạy thận và mua thuốc cho con gái, chị còn phải lo chi phí để chồng mổ tháo đinh ở xương hàm. Họ đã rơi vào bế tắc. Nội ngoại 2 bên đều nghèo khổ, lại bệnh tật, chẳng thể giúp thêm được nữa.

Chúng tôi bây giờ sức cùng lực kiệt rồi, không có cách nào xoay sở viện phí sắp tới cho con được nữa. Tôi sợ lắm, bệnh của con chẳng thể chờ đợi, chỉ cần thiếu thuốc huyết áp hay giảm nồng độ kali trong máu là con sẽ bị giật rồi ngưng tim mà chết trong đau đớn. Xin hãy cứu con gái tội nghiệp của tôi được không!”, người mẹ nghèo tuyệt vọng khẩn cầu.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Hoàng Mai hoặc anh Trần Thành Việt; Địa chỉ nhà trọ (ở nhờ): 117/80 Hồ Văn Long, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP.HCM; Điện thoại: 0903742491.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.166 (Em Trần Lê Phương Vy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Nỗi lo sợ của người mẹ nửa thập kỷ cõng con đi chạy thận

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

Nỗi lo của phụ huynh nghèo

Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.

Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.

{keywords}
 

Chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) thì ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.

“Đợt học trực tuyến hồi đầu năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.

Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.

“Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.

Hơn nữa, chị Thanh Lan nói nếu phải học trực tuyến hay như quy định mới của Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại trong lớp, anh chị sẽ phải mất một khoản “mua một cái điện thoại tử tế cho con”, bởi việc dùng thiết bị điện tử để học nếu không tốt sẽ ảnh hưởng tới thị lực của con.

Không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại

Trước những thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tại Điều lệ trường THCS và THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD-ĐT ban hành tháng 9/2020, thay vì cấm hoàn toàn sử dụng điện thoại trong giờ học thì Bộ quy định học sinh sẽ chỉ không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT thì định này nằm trong Điều 37 của Điều lệ, quy định về những hành vi học sinh không được làm, trong đó nêu rõ học sinh không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.

Quy định cũ trước đây là cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học.

Ông Thành giải thích ở quy định mới, vẫn ghi là những hành vi học sinh không được làm, và về cơ bản thời gian trong giờ học, học sinh vẫn không được phép sử dụng điện thoại. Các em chỉ được sử dụng điện thoại khi giáo viên thấy thật sự cần thiết và cho phép thôi.

“Với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, ở một giờ học cụ thể hay một hoạt động học cụ thể, nếu giáo viên thấy việc sử dụng điện thoại đáp ứng tốt cho việc khai thác các tư liệu học tập để học sinh thực hiện các hoạt động học ấy thì giáo viên có thể cho phép” – ông Thành nói.

Trước những băn khoăn của không ít phụ huynh có kinh tế còn khó khăn trong việc lo phương tiện học tập cho con, tới tháng 12, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu giáo viên xây dựng các Kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy học phù hợp. Nếu cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động để phục vụ học tập thì phải thiết kế bài dạy sao cho không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại.

Đồng thời, các trường phải có hướng dẫn những điều học sinh không được làm khi sử dụng điện thoại.

Học sinh chỉ được sử dụng điện thoại di động như thiết bị hỗ trợ theo sự điều hành của giáo viên, phù hợp với mục đích học tập.

Phương Chi

Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc HS dùng điện thoại trong giờ học

Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc HS dùng điện thoại trong giờ học

Thông tin được nêu trong Nghị quyết 178/NQ-CP, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020.

">

Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoại

友情链接