当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Ajax vs Heracles Almelo, 22h45 ngày 16/2: Khách tự tin
Tới năm ngày 24/12/1985, khi bà Chua sức khỏe suy kiệt, bán thân bất toại, đầu óc không còn được minh mẫn, một người cháu họ của chồng bà Chua là ông Lê Hữu Thọ mang một tờ di chúc có điểm chỉ của bà Chua ra UBND phường 7, quận Phú Nhuận xin xác nhận.
![]() |
Hình minh họa |
Bản di chúc có nội dung “Bây giờ tôi nằm tại chỗ không biết giây phút nào qua đời nên tôi xin phép với ủy ban cho tôi được phép ủy quyền căn nhà này lại cho cháu tôi là Lê Hữu Thọ”.
Dù vào thời điểm này bà Chua chưa có chủ quyền đối với mảnh đất 235/1 Trần Kế Xương, phường 7, tổ 47 (nay là 64/2 đường Nguyễn Lâm) và phải tới ngày 23/12/1997 bà Chua mới kê khai căn nhà này, nhưng đã lập di chúc ủy quyền cho ông Thọ.
Sau khi xem xét bản di chúc của bà Chua ủy quyền căn nhà 235/1, UBND phường 7 xác nhận: “Bà Chua sống trong tình trạng mất lý trí và đề nghị Phòng xây dựng và TAND quận Phú Nhuận xem xét giải quyết”.
Đến năm 2003, ông Thọ mang bản di chúc đi kê khai nhà cửa thì “kết hợp” căn 235/2 vào mảnh đất 235/1 thành số nhà 64/2 Nguyễn Lâm hiện nay. Tuy nhiên, điều bất thường, trong các bản kê khai nhà cửa, đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, tờ khai lệ phí trước bạ… chữ ký của ông Thọ đều khác nhau hoàn toàn.
Điểm bất thường khác, dù trong giấy chứng nhận quyền sử hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở chỉ chứng nhận ông Lê Hữu Thọ là đại diện thừa kế nhưng ông Thọ vẫn để thừa kế cho các con, trong đó có bà Lê Thị Hữu Xuân.
Suốt mấy chục năm, gia đình bà Ờn và ông Thọ vẫn sống yên ổn và hòa thuận, tới năm 2011 ông Thọ qua đời. Đến năm 2013, bà Lê Thị Hữu Xuân (con gái ông Thọ) đã làm đơn khởi kiện, đòi nhà. Bị đơn trong vụ án này là bà Ờn và con gái là Giảng Thị Phượng Ngọc.
Sau 5 năm thụ lý vụ án, phiên tòa được mở và tuyên chấp nhận khởi kiện của bà Xuân, yêu cầu các bị đơn trao trả lại căn nhà cho bà Xuân.
Tuy nhiên, trong quá trình xét xử, TAND quận Phú Nhuận đã không xem xét rõ căn nhà đang tranh chấp là căn nhà 235/1; 235/1A hay 235/2. Bởi theo bị đơn, bản kê khai nhà cửa được thực hiện ngày 23/12/1997 nhưng tờ di chúc được lập từ ngày 24/1/1985, ủy quyền cho ông Thọ sử dụng căn nhà là chưa có cơ sở.
Bị đơn cũng đề nghị trích lục các hồ sơ gốc từ giấy tờ có chữ ký của ông Thọ để giám định chữ ký có do cùng một người ký hay không và xác định có hành vi giả mạo giấy tờ hay không mà chấp nhận yêu cầu khởi kiện “Đòi nhà” của bà Xuân?
Cho rằng bản án mà TAND quận Phú Nhuận đã tuyên quá khiên cưỡng, bà Giảng Thị Phượng Ngọc đã làm đơn kháng cáo toàn bộ bản án.
Bị nhận xét là hách dịch, xem thường mọi người xung quanh, thượng sỹ CSGT đã khởi kiện tổ trưởng tổ dân phố và chủ tịch UBND xã ra tòa.
" alt="TP.HCM: 'Nút thắt' chưa mở tại một bản án chia thừa kế"/>Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT cho biết, sau đợt kiểm tra mới nhất đối với các SIM trả trước được kích hoạt sẵn trong tháng 12/2016 và tiến hành thu hồi thì đã có thêm 819.070 SIM bị các mạng thu hồi. Như vậy tính đến thời điểm này đã có khoảng 19 triệu SIM kích hoạt sẵn đã bị thu hồi. Theo thống kê của VNCERT, MobiFone có số thuê bao trả trước kích hoạt mới là 286.896 SIM. Trong đó, có 78.701 SIM thuộc diện nghi ngờ kích hoạt sẵn và đã có 74.803 SIM đã bị khóa. Kế đến là VinaPhone có SIM trả trước được kích hoạt sẵn là 464.063 SIM, số SIM thuộc diện nghi vấn là 117.374 SIM, và đã thực hiện khóa 99.004 SIM. VNCERT cho biết, Viettel có số SIM kích hoạt sẵn và số SIM nghi ngờ và thu hồi về cao nhất. Cụ thể, Viettel có 1.586.189 SIM trả trước kích hoạt mới trong tháng 12 và có tới 622.507 SIM trong diện nghi ngờ, sau đó nhà mạng này đã khóa 615.263 SIM.
Như vậy, sau khi các nhà mạng ký cam kết thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối thì số lượng SIM rác, tin nhắn rác giảm mạnh, nhưng vẫn còn những SIM trả trước kích hoạt sẵn sau ngày các nhà mạng ký kết.
Chỉ đạo về vấn đề này, lãnh đạo Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT quyết ra tay dẹp nạn SIM rác, tin nhắn rác. Bộ TT&TT yêu cầu 3 nhà mạng lớn nhất là Viettel, MobiFone, VinaPhone phải tuyệt đối tuân thủ những cam kết thu hồi SIM trả trước kích hoạt sẵn trên kênh phân phối cũng như về giá cước, khuyến mại. Nếu công tác này bị lơ là có thể vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác lại bùng phát trở lại.
Trong nghị định quản lý thuê bao trả trước đang trình Chính phủ ban hành sẽ quy định chặt chẽ về trách nhiệm của nhà mạng trong việc đăng ký thông tin thuê bao đi kèm với các chế tài xử phạt rất nặng đối với các hành vi sai phạm về quản lý thuê bao di động trả trước. Nghị định này sẽ thay thế quy định cũ về quản lý thuê bao trả trước và sẽ loại bỏ việc các đại lý được kích hoạt SIM như hiện nay.
" alt="Sẽ có trên 20 triệu SIM bị thu hồi: Bộ TT&TT quyết ra tay dẹp nạn SIM rác"/>Sẽ có trên 20 triệu SIM bị thu hồi: Bộ TT&TT quyết ra tay dẹp nạn SIM rác
Mới đây, 5 nhà mạng là Viettel, VinaPhone, MobiFone, Gtel, Vietnamobile vừa ký thêm cam kết cắt hợp đồng đối với đại lý vi phạm đăng ký thuê bao. Theo cam kết của 5 nhà mạng này nếu đại lý vi phạm quy định về quản lý thuê bao sẽ bị các nhà mạng đồng loạt cắt hợp đồng.
Ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, sau khi 5 nhà mạng ký cam kết thu hồi SIM đã kích hoạt sẵn trên kênh phân phối, chống tin nhắn rác, Viettel với tư cách nhà mạng lớn đã nghiêm túc thực hiện. Kể từ ngày 1/1/2017 toàn bộ SIM của Viettel bán ra là SIM 0 đồng. Bên cạnh đó, Viettel cũng chặn, khóa một số SIM kích hoạt sẵn. Tất nhiên ở một số điểm bán vẫn còn một số SIM, sở dĩ có tình trạng này vì đã có một quá trình dài phát triển như vậy nên số lượng SIM kích hoạt sẵn vẫn còn.
“Bây giờ chúng tôi đang phối hợp với các nhà mạng khác để thu hồi SIM bán ra từ trước. Viettel có rất nhiều điểm bán, chúng tôi thấy rằng các quy định hiện nay đều được thực hiện. Viettel đã khóa 1.000 tài khoản của đại lý. Mới đây các nhà mạng cũng thống nhất với nhau đưa 4 tiêu chí vào quản lý đại lý. Theo cam kết mới này, nếu một đại lý bán cả SIM Viettel, VinaPhone, Hanoi Telecom mà vi phạm chỉ với 1 nhà mạng thì cũng không được bán các nhà mạng khác”, ông Hoàng Sơn nói.
Ông Cao Duy Hải, Tổng giám đốc MobiFone cho biết, trong giai đoạn 1 các nhà mạng thu hồi SIM đã kích hoạt sẵn trên kênh phân phối độc lập với nhau, nhưng mới đây các mạng ký thỏa thuận thông tin cho nhau về các đại lý vi phạm để xử lý đồng loạt.
Ông Cao Duy Hải cho hay, sau khi các mạng di động cùng ký kết thu hồi SIM đã kích hoạt sẵn trên kênh phân phối, MobiFone quán triệt đến toàn bộ cán bộ nhân viên, yêu cầu thực hiện nghiêm cam kết. Sau đó, MobiFone ra văn bản pháp lý hóa các chủ trương này; với các đại lý thì MobiFone vừa tuyên truyền, vừa giám sát, vừa có các chế tài xử phạt.
" alt="Viettel, VinaPhone, MobiFone sẽ 'trảm' hàng nghìn đại lý SIM thẻ đăng ký, kích hoạt SIM sai"/>Viettel, VinaPhone, MobiFone sẽ 'trảm' hàng nghìn đại lý SIM thẻ đăng ký, kích hoạt SIM sai
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
Từ đầu năm 2017, Cục PTTH&TTĐT (Bộ TT&TT) đã triển khai rà soát nhiều trang thông tin điện tử hoạt động không có giấy phép hoặc có giấy phép nhưng hoạt động sản xuất nội dung như cơ quan báo chí. Cục PTTH&TTĐT sẽ phối hợp với Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) để xử lý các trang thông tin vi phạm theo quy trình phối hợp.
Để giúp độc giả có thêm thông tin về quy trình xử lý các trang thông tin vi phạm, PV VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Trần Minh Tân, Giám đốc VNNIC.
![]() |
Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam Trần Minh Tân. |
PV VietNamNet: - Xin ông cho biết, cụ thể VNNIC sẽ phối hợp với Cục PTTH&TTĐT trong việc xử lý vi phạm các trang thông tin điện tử như thế nào?
Ông Trần Minh Tân, Giám đốc VNNIC: - Trang thông tin điện tử hoạt động không có giấy phép hoặc có giấy phép nhưng không tuân thủ các nội dung được cấp phép mà hoạt động như cơ quan báo chí là vi phạm các quy định quản lý. Các trường hợp này đều phải xử lý. Từ mức độ nhắc nhở, cảnh cáo cho đến việc phải áp dụng các biện pháp mạnh như tạm ngừng, thu hồi tên miền gắn với trang tin điện tử và thanh kiểm tra, xử phạt.
Phối hợp trong công tác quản lý nhà nước, VNNIC và Cục PTTH &TTĐT đã thống nhất cử ra các đầu mối làm việc để chủ động xử lý trong mọi tình huống và mọi thời điểm đảm bảo hiệu quả, kịp thời. Cụ thể, phía VNNIC hỗ trợ công cụ kỹ thuật để Cục PTTH&TTĐT có thể chủ động tra cứu các thông tin liên quan đến chủ thể tên miền có trang thông tin điện tử có dấu hiệu vi phạm và chủ động thực hiện các biện pháp thông báo, trao đổi nhắc nhở hoặc thanh kiểm tra, xử lý vi phạm trong trường hợp cần thiết.
Khi Cục PTTH &TTĐT phát hiện các trang thông tin điện tử vi phạm về nội dung, cần phải thực hiện ngăn chặn truy cập ngay hoặc khi đã nhắc nhở mà chủ trang tin vẫn tiếp tục vi phạm, không phối hợp làm việc thì có thể áp dụng các biện pháp tạm ngừng, thu hồi tên miền và chuyển VNNIC xử lý.
Về phía mình, VNNIC cũng thường xuyên thực hiện công tác hậu kiểm, rà soát quản lý xác thực thông tin chủ thể đăng ký tên miền để đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác theo các quy định tại Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18/8/2015 của Bộ TT&TT quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
![]() |
Các thông tin điện tử có dấu hiệu vi phạm sẽ bị tạm ngừng hoạt động hoặc thu hồi tên miền. |
- Đối với các trang thông tin điện tử sử dụng tên miền nước ngoài, khi xử lý vi phạm thì VNNIC có gặp khó khăn gì không?
- Mặc dù tên miền quốc tế được khai báo trên máy chủ của các nhà cung cấp dịch vụ tên miền quốc tế do ICANN chỉ định, tuy nhiên các chủ thể sinh sống, làm việc tại Việt Nam khi tham gia kết nối mạng Internet thì sử dụng bất cứ loại tên miền nào (tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" hay tên miền quốc tế) cũng đều phải tuân thủ theo luật pháp Việt Nam.
Quy định này đã được cụ thể hoá từ các văn bản quản lý cấp cao nhất là Luật (Luật CNTT) cho tới các Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ và cấp Thông tư của Bộ TTTT. Theo quy định tại Điều 23 Luật CNTT, các chủ thể đăng ký tên miền quốc tế phải có trách nhiệm thông báo đầy đủ thông tin với Bộ TT&TT trước khi tên miền được đưa vào sử dụng.
Nghị định số 72/2013/NĐ-CP cũng như Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18/8/2015 của Bộ TT&TT quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet cũng đã quy định rõ việc chủ thể tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng tên miền quốc tế phải đăng ký tại các Nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam. Có nghĩa là chủ thể tại Việt Nam khi sử dụng tên miền quốc tế hay tên miền ".vn" đều phải tuân thủ các quy định như nhau về quản lý thông tin. Không có chuyện việc sử dụng tên miền quốc tế là không bị quản lý, không có ai quản lý.
Căn cứ trên cơ sở hiện tại, nhiều Công ty Việt Nam đã ký kết hợp đồng đại lý chính thức với ICANN để cung cấp dịch vụ đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam, như vậy khi đăng ký tên miền quốc tế qua các đại lý tại Việt Nam này, chủ thể tại Việt Nam được đáp ứng mọi nhu cầu, được hưởng mọi dịch vụ cạnh tranh với chất lượng cao, không gặp bất cứ khó khăn, rào cản nào. Vấn đề còn lại chỉ là phải tuân thủ các quy định về sử dụng tên miền theo quy định của pháp luật. Điều này cũng tương tự như việc nhà nước không cấm quyền mua xe nhập khẩu của các chủ thể tại Việt Nam, nhưng trước khi lăn bánh trên lãnh thổ Việt Nam thì chủ xe phải đăng ký, được cấp biển số để quản lý lưu hành theo đúng quy định của luật giao thông.
Trên cơ sở các quy định này, sau khi Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT được ban hành, VNNIC và các Cơ quan quản lý, theo thẩm quyền có thể yêu cầu Nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam ngừng cung cấp dịch vụ, tạm ngừng tên miền quốc tế gắn với trang tin điện tử vi phạm để xử lý hoặc xử lý ngay cả các Nhà đăng ký tên miền quốc tế không hợp tác thực hiện. Việc này trong thời gian qua không gặp khó khăn nào. Đối với các chủ thể không tuân thủ quy định, đăng ký tên miền trực tiếp tại nước ngoài trong các giai đoạn trước mà không thông báo sử dụng với Bộ TT&TT sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, ngoài ra về mặt kỹ thuật có thể áp dụng các biện pháp chặn truy cập đối với các trang tin điện tử vi phạm.
Thực tế trong thời gian qua, phần lớn các vi phạm trang thông tin điện tử hoặc sử dụng các trang thông tin điện tử để thực hiện các hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật… đang chủ yếu rơi vào các trang sử dụng tên miền quốc tế. Để đảm bảo hiệu quả công tác quản lý, ngoài các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT, các Sở TTTT các địa phương cũng cần phải chủ động vào cuộc, phối hợp rà soát quản lý chặt chẽ các trang tin sử dụng tên miền quốc tế trên địa bàn mình quản lý.
- Với các trang thông tin vi phạm, có các nội dung xấu độc cần ngăn chặn lập tức, VNNIC sẽ thực hiện như thế nào để ngăn chặn kịp thời việc phát tán thông tin xấu độc?
- Đối với các trang thông tin sử dụng tên miền .vn có các nội dung xấu độc có yêu cầu phải xử lý theo của các cơ quan chức năng, phía VNNIC có thể chủ động thực hiện tạm ngừng hoặc thu hồi tên miền trong mọi thời điểm (kể cả ngoài giờ làm việc). VNNIC cũng có thể phối hợp với các cơ quan chức năng, Nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet trong trường hợp cần ngăn chặn truy cập các trang tin vi phạm có sử dụng tên miền quốc tế.
Xin cảm ơn ông.
H.P.
" alt="Trang tin điện tử vi phạm sẽ bị thu hồi tên miền, chặn truy cập"/>Trang tin điện tử vi phạm sẽ bị thu hồi tên miền, chặn truy cập
Hôm nay, ngày 13/4/2017, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính quốc gia (VNCERT) đã chủ trì cuộc họp giữa đại diện các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT gồm VNCERT, Cục Viễn thông và Thanh tra Bộ với 5 doanh nghiệp viễn thông di động gồm VNPT, Viettel, MobiFone, Vietnamobile và GTel để bàn bạc, thảo luận về các nội dung của dự thảo cam kết thống nhất tiêu chí và biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT cho biết, sau hơn 6 tháng triển khai thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối (còn gọi là SIM rác), các nhà mạng đã thực hiện thu hồi hồi tới hơn 20 triệu SIM rác. Và theo ghi nhận tại đầu số phản ánh tin nhắn rác 456 và hệ thống của các nhà mạng, tình hình phát tán tin nhắn rác đã giảm tương đối, trung bình giảm tới 80%.
Tuy nhiên, theo ông Lịch, trong 3 tháng đầu năm 2017, nhất là sau Tết Nguyên đán, tin nhắn rác đang có xu hướng gia tăng trở lại. Điều này cho thấy, SIM rác là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát tán tin nhắn rác song bên cạnh đó vẫn còn nhiều những nguyên nhân khác đưa “căn bệnh kinh niên, khó chữa” tin nhắn rác.
“Vì vậy, lãnh đạo Bộ TT&TT rất quyết tâm, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động phải thực sự vào cuộc nhằm ngăn chặn một cách triệt để vấn nạn tin nhắn rác. Đồng thời, đợt này tin nhắn rác sẽ là một trong những tiêu chí để Bộ TT&TT đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông của các nhà mạng”, ông Lịch cho biết.
Đánh giá cao sự hợp tác tích cực của 5 nhà mạng với các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT trong thời gian qua để triển khai thực hiện tốt việc thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối, song Phó Giám đốc VNCERT Nguyễn Khắc Lịch cũng chỉ rõ, hiện nay việc ngăn chặn tin nhắn rác của các nhà mạng còn được thực hiện chưa đồng đều, có nhà mạng làm tốt và cũng có nhà mạng còn làm chưa tốt.
Đại diện lãnh đạo Trung tâm VNCERT cho hay, lãnh đạo Bộ TT&TT chủ trương sẽ mở một chiến dịch ngăn chặn tin nhắn rác thống nhất giữa các hệ thống chặn tin nhắn rác của các nhà mạng; chia sẻ thông tin giữa các hệ thống để làm sao các nhà mạng có thể chặn lọc được tốt hơn, giảm tình trạng phát tán tin nhắn rác trên toàn bộ các mạng di động, bảo vệ quyền lợi của người dùng dịch vụ, đồng thời cũng nâng cao được chất lượng dịch vụ viễn thông di động của nhà mạng và đảm bảo cho các doanh nghiệp cạnh tranh công bằng.
" alt="5 mạng di động sẽ ký cam kết ngăn chặn tin nhắn rác trước ngày 30/4/2017"/>5 mạng di động sẽ ký cam kết ngăn chặn tin nhắn rác trước ngày 30/4/2017
Bảng xếp hạng vừa được hãng tư vấn định giá và chiến lược Brand Finance đưa ra cho thấy, thương hiệu viễn thông đứng thứ 1 tại Đông Nam Á hiện nay là Telkom Indonesia (xếp hạng thương hiệu AAA-, đứng thứ 40 thế giới), Viettel Telecom của Việt Nam đứng thứ 2 (xếp hạng A, đồng thời đứng thứ 49 thế giới), xếp trên cả Singtel (Singapore), Axiata (Malaysia), PLDT (Philippines), Maxis (Malaysia)…
VinaPhone được xếp hạng thương hiệu A-, thứ 10 Đông Nam Á và đứng thứ 89 trên thế giới; MobiFone đứng thứ 17 Đông Nam Á và xếp hạng thương hiệu A-, đồng thời đứng thứ 139 trên thế giới, xếp trên U Mobile (Malaysia), GSM Advance (Thái Lan), M1 (Singapore).
Về giá trị thương hiệu, Viettel Telecom được Brand Finance định giá 2,68 tỷ USD (trong khi hãng đứng số 1 là Telkom Indonesia được định giá 4,33 tỷ USD), VinaPhone 1,04 tỷ USD và MobiFone “khiêm tốn” với 391 triệu USD.
Như vậy, nếu so sánh giữa ba thương hiệu viễn thông của Việt Nam với nhau thì giá trị thương hiệu của Viettel gấp gần 2,6 lần VinaPhone và gấp gần 6,8 lần MobiFone.
![]() |
Trao đổi với báo giới Việt Nam, ông Samir Dixit, Giám đốc điều hành Brand Finance Châu Á - Thái Bình Dương cho hay sức mạnh thương hiệu của các doanh nghiệp viễn thông được tính trên thang điểm từ 0 đến 100, đại diện bởi xếp loại sức mạnh thương hiệu từ DDD- đến AAA+, dựa trên một số thuộc tính.
Có ba yếu tố chính tác động đến giá trị thương hiệu đó là sức mạnh thương hiệu, hiệu quả kinh doanh và các khía cạnh bên ngoài.
" alt="Viettel bỏ xa VinaPhone, MobiFone về giá trị thương hiệu"/>