Nhận định, soi kèo Leicester City vs Brighton, 21h00 ngày 8/12: Tiếp đà bất bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật -
Việt Nam thiếu gì để trở thành “tổ đại bàng” đón các công ty công nghệ?Bà Phạm Thị Thu Diệp - Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ IBM Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt) “Khi mới bắt đầu công cuộc chuyển đổi số, bước tiến của Việt Nam còn chậm, thế nhưng khoảng 2-3 năm trở lại đây, Việt Nam đã bứt phá, vượt lên khá nhanh. So với 6 nền kinh tế hàng đầu ASEAN, chúng ta không hề đi sau mà đang song hành và dần bắt kịp họ”, bà Diệp nói.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đi tiên phong trong việc đầu tư công nghệ mới. Nhằm rút ngắn khoảng cách với các đối thủ trong khu vực, một số công ty đã thuê nhân lực nước ngoài về làm việc. Không ít tập đoàn lớn trong nước rất mạnh tay khi chi tiền đầu tư cho công nghệ.
Khi được hỏi về khối doanh nghiệp nào tại Việt Nam đang chuyển đổi số mạnh mẽ nhất, bà Diệp cho biết, một số ngân hàng đã thành lập văn phòng chuyển đổi số (digital transformation office). Đây là nơi có nhiệm vụ đánh giá xem các chiến lược sản xuất, kinh doanh được đưa ra có đồng nhất với định hướng chuyển đổi số của doanh nghiệp hay không.
Trong cuộc đua chuyển đổi số, các công ty sản xuất, bán lẻ chưa có đủ nguồn lực thành lập văn phòng chuyển đổi số giống như khối ngân hàng. Bù lại, họ có thể tận dụng nguồn lực đầu tư cho chuyển đổi số từ chính đối tác. Đây là cách tận dụng nguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho sự phát triển, thay vì sử dụng nguồn lực chuyển đổi số trong chính doanh nghiệp mình.
Chuyển đổi số phải bắt đầu từ đâu?
Theo “nữ tướng” IBM, chuyển đổi số có 3 yếu tố chính, đó là về con người, quy trình và dữ liệu; bao gồm cả việc chuyển đổi số bên trong và chuyển đổi số bên ngoài. Với những doanh nghiệp chưa đủ lớn, chưa có nhiều kinh phí, họ có thể bắt đầu bằng chuyển đổi số từ trong nội tại. Ở một số nơi, chuyển đổi số được thực hiện bằng việc tự động hóa quy trình, số hóa tất cả mọi thứ. Đó là những bước đơn giản đầu tiên mà các doanh nghiệp cần làm.
Sau khi tự động hóa quy trình hay chuyển đổi số nội bộ, các doanh nghiệp có thể nghĩ đến việc chuyển đổi số các hoạt động bên ngoài. Với các ngân hàng, tổ chức tài chính, đó là những hệ thống để có thể tương tác với khách hàng dễ dàng hơn.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chuyển đổi số từng bước. Quan trọng nhất là xác định được mục đích chuyển đổi số để làm gì; thuê đội ngũ tư vấn, lắng nghe ý kiến chuyên gia. Ví dụ với nhóm sản xuất có thể tiến hành chuyển đổi số trước trong nội tại bằng cách phát triển hệ thống logistic thuận lợi.
Bên cạnh đó, vai trò của người đứng đầu rất quan trọng. Người lãnh đạo bỏ nhiều thời gian, công sức, trực tiếp tham gia vào công cuộc chuyển đổi số sẽ giúp tiết kiệm một khoản tiền khá lớn cho doanh nghiệp. Ngược lại, ở những công ty mà lãnh đạo chỉ tập trung lo kinh doanh, giao việc cho một bộ phận khác thì chuyển đổi số sẽ khó thành công. Nguyên nhân bởi người được giao trọng trách không có quyền lực đủ lớn để áp dụng cách vận hành mới xuống nhân sự bên dưới.
Việt Nam và cơ hội trở thành “hub số” trong khu vực
Theo Tổng giám đốc IBM Việt Nam, Việt Nam có thể trở thành một “digital hub” (hub số) của khu vực. Tuy nhiên, chúng ta có một số trở ngại để thực hiện hóa tham vọng này.
Với dân số gần 100 triệu người và độ tuổi trung bình rất trẻ, Việt Nam có ưu thế bởi lực lượng lao động dồi dào. Tuy vậy, ngôn ngữ là một rào cản lớn với người lao động. Malaysia, Philippines không sở hữu ưu thế về dân số như Việt Nam, nhưng có thế mạnh về ngoại ngữ.
“Nữ tướng” IBM cho rằng, khi muốn trở thành một điểm kết nối, chúng ta phải làm việc với nhiều nước khác nhau, do đó trình độ ngoại ngữ là một yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần chú ý.
Một điểm mà người đứng đầu IBM Việt Nam lưu ý là các kỹ sư Việt cần phát triển tư duy làm việc theo nhóm và những kỹ năng mềm. Một số trường đại học công lập cũng như tư thục ở Việt Nam đang làm rất tốt điều này, bên cạnh việc trau dồi khả năng ngoại ngữ cho người học. Khi những lứa sinh viên thế hệ tiếp theo ra trường, Việt Nam mới hội tụ đủ yếu tố về khả năng ngôn ngữ, làm việc nhóm và kỹ năng mềm. Đến lúc đó, mới có thể nghĩ về câu chuyện các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài đặt bản doanh tại Việt Nam và nước ta trở thành một “digital hub” trong khu vực.
Theo Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ IBM Việt Nam, khó có thể nói chính xác thời điểm Việt Nam hội tụ đủ các yếu tố để trở thành một “hub số” là bao lâu. Tuy vậy, với sự xuất hiện của các thế hệ người lao động được đào tạo bài bản, cùng với đó là nhóm du học sinh trở về từ nước ngoài, bà Diệp kỳ vọng Việt Nam sẽ tận dụng được tiềm năng sẵn có và sớm vươn lên trở thành quốc gia số.
Trọng Đạt
"> -
UNESCO. Hà Nội quyết tâm được công nhận là ‘thành phố học tập’ của UNESCOTheo nghị quyết này, Hà Nội thống nhất nhận thức việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị.
Nghị quyết nhằm thực hiện tốt các chính sách xã hội, phát triển, khơi thông nguồn lực văn hóa, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo động lực mới cho phát triển nhanh, bền vững của Hà Nội và cả nước.
Hà Nội sẽ có các chính sách phù hợp với yêu cầu chuyển đổi mô hình kinh tế dựa vào tri thức, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và xu thế phát triển của thời đại. Trong đó, tập trung xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế...
Nghị quyết cũng đề ra nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2025 năm 2030, trong đó duy trì kết quả đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 ở năm 2030. Người trong độ tuổi 15-60 biết chữ đạt tỷ lệ 99,6%. Người mới biết chữ tiếp tục học tập và không tái mù chữ đạt tỷ lệ 96%.
100% quận, huyện, thị xã duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo, duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 100% quận, huyện, thị xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3.
Về năng lực cơ bản và trình độ của người dân, mục tiêu đề ra đến năm 2030, tỷ lệ người lao động được qua đào tạo đạt 80-85%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt trên 60%. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị năng lực thông tin đạt 70%. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị kỹ năng sống đạt 70%. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên được đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt 60%. Trong đó, 15% dân số có trình độ đại học trở lên. Trường công lập đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 85-90%.
Nghị quyết số 23 cũng nêu rõ, để đạt được các mục tiêu nêu trên, các cấp, ngành và toàn xã hội đều phải vào cuộc mạnh mẽ. Xây dựng công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập có kết quả tương xứng với vị trí, vai trò của thủ đô; Tập trung xây dựng xã hội học tập gắn với xây dựng văn hóa, xây dựng con người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Đồng thời, cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên trước hết là người đứng đầu đối với công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập cần phát huy vai trò của mình; Phấn đấu mỗi tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên, gia đình cán bộ, đảng viên trở thành "Đơn vị học tập", "Công dân học tập", "Gia đình học tập" làm nòng cốt trong việc xây dựng các mô hình học tập trong nhân dân. Mỗi doanh nghiệp là hạt nhân quan trọng trong việc đào tạo, đào tạo lại người lao động.
Đặc biệt, mỗi người dân cần có ý thức tự học để nâng cao trình độ bản thân, nhất là năng lực tự học trong kỷ nguyên số để góp phần triển khai thành công phong trào thi đua "Cả nước xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030" mà Thủ tướng Chính phủ đã phát động.
“Khuyến học”: Cuốn sách quốc dân của Nhật BảnNăm 1880 - thời điểm cuốn sách “Khuyến học” của tác giả Fukuzawa Yukichi được xuất bản, cứ 160 người Nhật thì có 1 người đọc cuốn sách này. “Khuyến học” có sức hút đối với đa dạng độc giả, từ tầng lớp tinh hoa tới bình dân."> -
Bác sĩ nước ngoài nào được chọn đặt tên cho nhiều con đường ở Việt Nam?