当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
iOS 11 rõ ràng sẽ là phần mềm được mong chờ nhất của Apple trong năm nay. Song, chúng ta vẫn còn tới 5 tháng cho tới khi hãng chính thức giới thiệu bản cập nhật hệ điều hành này tại triển lãm di động toàn cầu WWDC 2017 vào tháng 6 tới. Trong khoảng thời gian chờ đợi, iOS 10.3 nhiều khả năng sẽ là bản cập nhật iOS 10 lớn cuối cùng được phát hành, xét về các tính năng mới bổ sung.
Theo các đồn đoán xuất hiện vào dịp đầu năm mới 2017, Apple đã ấp ủ một cập nhật quan trọng cho iOS 10.3 - tính năng "chế độ rạp hát" mới mà mọi người người dùng iPhone và iPad đều mong chờ kể từ khi iOS 10 ra mắt bản thử nghiệm đầu tiên hồi tháng 6/2016. Với khả năng truy cập thông qua ứng dụng Settings (Cài đặt) hoặc một biểu tượng shortcut trong Control Center (Trung tâm kiểm soát), chế độ rạp hát được cho là chế độ tối cho máy. Trong đó, màu trắng và các màu sáng khác trên giao diện người dùng của iPhone sẽ được chuyển sang đen, xám và các màu tối khác, khiến màn hình dễ chịu với mắt hơn trong điều kiện ánh sáng yếu.
Đáng tiếc là, iOS 10.3 beta 1 chưa có chế độ rạp hát. Dẫu vậy, bản thử nghiệm được bổ sung một tính năng mới là Find My AirPods. Đây là tiện ích cho phép người dùng có thể gửi âm thanh tới chiếc tai nghe bị mất như tiếng bíp, do đó giúp họ có thể dễ dàng xác định vị trí của nó. Người dùng cũng có thể xem vị trí cuối cùng của tai nghe trước khi nó bị mất kết nối với điện thoại, giúp chủ nhân thu hẹp phạm vi tìm kiếm.
Với iOS 10.3, các nhà phát triển sẽ yêu cầu xếp hạng ứng dụng theo một cách mới. Theo đó, với sự trợ giúp của SKStoreReviewController API mới, họ có thể đặt một hộp thoại riêng cho người dùng đánh giá ứng dụng mà không bị gửi đến App Store.
Một số thay đổi khác trong bản cập nhật hệ điều hành này bao gồm việc nâng cấp Safari 10.1, widget cho ứng dụng Podcasts, hỗ trợ thanh toán và kiểm tra tình trạng thanh toán trong Siri với SiriKit mới.
Cùng với bản cập nhật iOS 10.3 beta 1, Apple cũng phát hành phiên bản macOS 10.12.4 beta 1 cho các nhà phát triển.
Tuấn Anh(Theo BGR, Gsmarena)
" alt="Apple phát hành bản cập nhật iOS 10.3 beta 1"/>HummingWhale, tên gọi của malware mới, là 1 biến thể của HummingBad, cái tên được đặt cho một loạt ứng dụng độc hại tràn lan trên các chợ ứng dụng Android ngoài (không do Google kiểm soát) mà các nhà nghiên cứu phát hiện ra hồi tháng 7 năm ngoái. HummingBad tìm cách qua mặt các lớp bảo mật bằng cách khai thác các lỗ hổng chưa được vá từ đó giúp nó chiếm quyền điều khiển những thiết bị chạy các bản Android cũ. Trước khi bị Google tiêu diệt, malware này đã cài hơn 50.000 ứng dụng lừa đảo mỗi ngày lên thiết bị người dùng, hiển thị 20 triệu quảng cáo độc hại, và tạo ra hơn 300.000 USD doanh thu mỗi tháng. Theo thống kê, có tới 10 triệu người dùng Android trên toàn thế giới đã tải về các ứng dụng chứa malware HummingBad.
![]() |
Trong khi đó, biến thể mới HummingWhale của nó lại tìm cách ẩn mình trong khoảng 20 ứng dụng trên Google Play có lượt tải từ 2 triệu tới 12 triệu lượt, theo các nhà nghiên cứu của công ty bảo mật Check Point. Đây cũng là hãng đã theo dõi "đường đi nước bước" gia đình malware này trong gần 1 năm nay. Thay vì root thiết bị, biến thể mới nhất tích hợp các kỹ thuật máy ảo mới cho phép malware thực hiện các hành vi quảng cáo gian lận tinh vi hơn bao giờ hết, theo công bố của Check Point trên blogcủa hãng.
"Người dùng phải nhận ra rằng, họ không còn có thể đặt niềm tin là chỉ cần cài ứng dụng từ các kho ứng dụng đáng tin cậy thì sẽ được an toàn. Malware này sử dụng nhiều mưu mẹo để ẩn giấu hành vi của nó, nghĩa là người dùng có thể không biết đến sự tồn tại của malware trên thiết bị của họ" - hãng bảo mật cảnh báo.
Với trường hợp của HummingBad, mục đích của HummingWhale là kiếm tiền bằng cách hiển thị các quảng cáo gian lận và tự động cài ứng dụng lên smartphone/tablet người dùng. Khi người dùng tìm cách tắt quảng cáo, ứng dụng bị lây nhiêm malware mà người dùng đã tải về sẽ chạy trong 1 máy ảo. Từ đây, một ID giả mạo được tạo ra giúp hacker kiếm được tiền từ việc giới thiệu, tăng lượt tải cho ứng dụng đó (nhưng thực chất lượt tải này chỉ là ảo).
" alt="Malware nguy hiểm HummingBad tìm đường trở lại trên Android"/>Nhận định, soi kèo U23 Portimonense vs U23 Farense, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
Cười lăn lộn cùng bộ phim hoạt hình kết hợp giữa LMHT và One Piece
Nguyễn Thanh Tùng, sinh năm 1987 bắt đầu đi làm hay khởi nghiệp đều muộn hơn so với hầu hết bạn bè cùng trang lứa. Theo học một trường Đại học công có tiếng được 2 năm, Tùng bỏ ngang, chuyển sang học ngành Kỹ thuật phần mềm của Đại học FPT với một suất học bổng toàn phần. 8X này cho rằng việc thay đổi môi trường học tập là một trong những bước ngoặt lớn, ảnh hưởng đến cả con người và định hướng sự nghiệp của mình.
Từ khi tốt nghiệp Đại học FPT vào năm 2011 cho đến nay, Nguyễn Thanh Tùng và các cộng sự đã khởi nghiệp 3 lần nhưng có đến hai thất bại trong lĩnh vực CNTT. “Thời điểm đó, mình chỉ còn vỏn vẹn 3 triệu đồng trong tay để sống và tìm cách làm lại từ đầu. Một số cộng sự cũng rời bỏ dự án để tìm kiếm hướng đi mới ổn định hơn”, Thanh Tùng kể.
Với những trải nghiệm sau hai lần thất bại, Tùng nhận ra giáo dục mới là hướng phát triển bền vững và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Vận dụng những kiến thức CNTT đã có, cựu sinh viên ĐH FPT nung nấu ý tưởng xây dựng một trung tâm đào tạo lập trình viên dành cho mọi đối tượng đặc biệt là các bạn trẻ. Chọn địa điểm gần một trường đại học CNTT lớn ở Hà Nội, Thanh Tùng cùng nhóm cộng sự bắt tay xây dựng cơ sở đầu tiên.
Để tiết kiệm chi phí, cả nhóm tự làm mọi việc: sửa sang phòng ốc, mua và vận chuyển bàn ghế, dùng chính những chiếc máy tính cá nhân của mình làm thiết bị phục vụ việc dạy và học… Tùng chia sẻ: “Các thành viên trong nhóm khởi nghiệp đều dành tất cả thời gian và sức lực của mình để xây dựng trung tâm. Thậm chí, chúng mình không về nhà mà ăn, ngủ, nghỉ luôn tại đó để tiết kiệm thời gian”.
Công việc diễn ra suôn sẻ được khoảng 1 tuần thì sự cố bất ngờ ập đến khiến nhóm khởi nghiệp của Tùng lao đao. Trong một đêm nghỉ lại tại trung tâm, các thành viên trong nhóm đã bị lấy cắp tài sản cá nhân. “Kẻ gian đột nhập từ tầng 2, lợi dụng lúc nhóm ngủ say, lấy đi toàn bộ xe máy, máy tính, điện thoại, tiền… Sau đêm đó, chúng mình hoàn toàn trắng tay. Thậm chí đối với một bạn trong nhóm, chiếc xe máy là tài sản giá trị duy nhất mà khi mất đi rồi, bạn không còn khả năng mua lại, chưa nói gì đến việc đầu tư khởi nghiệp. Ngoài ra, các bạn bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề, ai cũng buồn bã, hoang mang…”.
Không để ý tưởng về trung tâm đào tạo lập trình thất bại, với suy nghĩ giúp bạn và cũng là giúp mình, Tùng chia sẻ hoàn cảnh của nhóm trên trang cá nhân và bất ngờ nhận được sự đồng cảm, giúp đỡ từ bạn bè trong và ngoài nước. Một số tiền lớn đã được quyên góp, giúp nhóm tạm thời vượt qua khó khăn.
![]() |
Cựu sinh viên công nghệ 2 lần phá sản vẫn quyết tâm khởi nghiệp