Tin quảng cáo về phươngpháp mổ '15 phút có thể đi lại bình thường', anh P đã phải chịu đựng sự đau đớntrong cả 1 tuần lễ và phải cầu cứu bác sĩ ở bệnh viện khác mới qua khỏi...

Trắng trợn 'lột tiền' của bệnh nhân

Trong đơn gửi tới VietNamNet, anh Đ.Q.P, doanh nhân ngụ tại quận 10, TPHCMcho biết do tin lời quảng cáo 'rất kêu' về Phòng khám y học cổ truyền Huê Hạ (8BLý Thường Kiệt, Q.5, TP.HCM) trên 1 kênh truyền hình nên sáng ngày 29/10/2011,anh đến xin được khám và điều trị bệnh trĩ.

Tại đây, anh P được bác sĩ ngườiTrung Quốc (người phiên dịch gọi là bác sĩ Bảo) tư vấn là mổ trong 15 phút là ravề và có thể đi làm được.

Tin lời, anh P đóng 1,9 triệuđồng tiền khám và xét nghiệm máu, sau đó đóng 15 triệu đồng mua dụng cụ mổLONGO.

Sau 15 phút tiến hành phẫu thuật,anh P được ”đề nghị” đóng thêm 2,7 triệu đồng để truyền dịch, tiêm thuốc khángviêm. Dù trong 'quảng cáo' nói khoảng 15 phút sau mổ, bệnh nhân có thể ra về,nhưng do quá đau, vết thương rỉ máu nên phải 3 giờ sau, anh P mới về tới nhà.

Cơn đau tiếp tục đeo đuổi, đếnsáng ngày 30/10, anh P phải trở lại tái khám. Một bác sĩ Trung Quốc khám qua loarồi yêu cầu anh đóng thêm 3,7 triệu đồng để truyền dịch và ”chiếu tia hồngngoại”.

Sổ khám bệnh, các loại thuốc đều ghi tiếng Trung Quốc, ngoại trừ tên bệnh nhân. Ảnh: Thái Thiện
" />

Đau chỗ khó nói vì tin quảng cáo Đông y TQ

Bóng đá 2025-04-06 02:07:53 7

Tin quảng cáo về phươngpháp mổ '15 phút có thể đi lại bình thường',ĐauchỗkhónóivìtinquảngcáoĐôlịch thi đấu chung kết anh P đã phải chịu đựng sự đau đớntrong cả 1 tuần lễ và phải cầu cứu bác sĩ ở bệnh viện khác mới qua khỏi...

Trắng trợn 'lột tiền' của bệnh nhân

Trong đơn gửi tới VietNamNet, anh Đ.Q.P, doanh nhân ngụ tại quận 10, TPHCMcho biết do tin lời quảng cáo 'rất kêu' về Phòng khám y học cổ truyền Huê Hạ (8BLý Thường Kiệt, Q.5, TP.HCM) trên 1 kênh truyền hình nên sáng ngày 29/10/2011,anh đến xin được khám và điều trị bệnh trĩ.

Tại đây, anh P được bác sĩ ngườiTrung Quốc (người phiên dịch gọi là bác sĩ Bảo) tư vấn là mổ trong 15 phút là ravề và có thể đi làm được.

Tin lời, anh P đóng 1,9 triệuđồng tiền khám và xét nghiệm máu, sau đó đóng 15 triệu đồng mua dụng cụ mổLONGO.

Sau 15 phút tiến hành phẫu thuật,anh P được ”đề nghị” đóng thêm 2,7 triệu đồng để truyền dịch, tiêm thuốc khángviêm. Dù trong 'quảng cáo' nói khoảng 15 phút sau mổ, bệnh nhân có thể ra về,nhưng do quá đau, vết thương rỉ máu nên phải 3 giờ sau, anh P mới về tới nhà.

Cơn đau tiếp tục đeo đuổi, đếnsáng ngày 30/10, anh P phải trở lại tái khám. Một bác sĩ Trung Quốc khám qua loarồi yêu cầu anh đóng thêm 3,7 triệu đồng để truyền dịch và ”chiếu tia hồngngoại”.

Sổ khám bệnh, các loại thuốc đều ghi tiếng Trung Quốc, ngoại trừ tên bệnh nhân. Ảnh: Thái Thiện
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/530f798783.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà

Mức tăng học phí này được áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập (trừ các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao); cơ sở giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên của TP Hà Nội; Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long và Trường Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội.

Cụ thể, UBND TP đề xuất giữ nguyên mức thu học phí như năm học 2018-2019 đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh cấp THCS, Giáo dục thường xuyên cấp THCS.

Tăng mức thu học phí theo nguyên tắc đã được HĐND TP thông qua đối với các cấp học còn lại cụ thể như sau:

{keywords}
 

Như vậy, đôi với cấp học mầm non (không bao gồm mầm non 5 tuổi), THPT, Giáo dục thường xuyên cấp THPT thì khu vực thành thị năm học 2019-2020 sẽ tăng 62.000 đồng/tháng (từ 155.000 đồng/tháng tăng lên 217.000 đồng/tháng). Khu vực nông thôn năm học 2019-2020 sẽ tăng 20.000 đồng/tháng (từ 75.000 đồng/tháng tăng lên 95.000 đồng/tháng).

Khu vực miền núi sẽ tăng 5.000 đồng/tháng (từ 19.000 đồng/tháng tăng lên 24.000 đồng/tháng).

Đối với cấp học mầm non 5 tuổi, THCS, Giáo dục thường xuyên cấp THCS mức thu học phí năm học 2019-2020 giữ nguyên như năm học trước, với mức thu học phí khu vực thành thị vẫn là 155.000 đồng/tháng; khu vực nông thôn là 75.000 đồng/tháng và khu vực miền núi là 19.000 đồng/tháng.

Việc điều chỉnh tăng học phí không làm ảnh hưởng đến các đối tượng học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, diện chính sách vì các đối tượng này đã được hưởng chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

Số tăng thu học phí (chênh lệch giữa mức thu học phí năm học 2019-2020 với mức thu học phí năm học 2018-2019) sẽ được sử dụng: một phần để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định, phần còn lại để chi sự nghiệp giáo dục hàng năm.

Về 2 trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long và Trường Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội, mức thu học phí năm học 2019-2020 được xây dựng theo nguyên tắc: tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và một phần chi phí khấu hao tài sản cố định nhưng không vượt mức trần đối với đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư.

Theo tính toán cụ thể của 2 trường thì mức thu học phí hiện nay vẫn sẽ đảm bảo các chi phí cho hoạt động của nhà trường theo nguyên tắc trên. Do đó, UBND TP Hà Nội đã đề xuất mức thu được giữ nguyên như năm học 2018-2019.

{keywords}
 

Thời gian áp dụng thực hiện mức thu học phí này bắt đầu từ năm học 2019-2020.

Thanh Hùng

Đã có "đất sạch", trường học mới vẫn chậm được xây dựng

Đã có "đất sạch", trường học mới vẫn chậm được xây dựng

Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TP Hà Nội vừa có báo cáo kết quả giám sát việc xây dựng trường học tại các khu đô thị trên địa bàn từ năm 2016 đến nay.

">

Hà Nội tăng học phí các trường công lập năm học 2019

thi-dai-hoc-1.jpg
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

- Cơ sở nào để Bộ GD-ĐT đưa ra con số 20%? Những lý do khiến bà tin rằng các giới hạn này sẽ khắc phục được những bất cập tuyển sinh hiện nay?

Dự thảo quy định phải quy đổi tương đương điểm xét và điểm trúng tuyển của các phương thức xét tuyển, cùng với yêu cầu điểm trúng tuyển xét tuyển sớm không thấp hơn điểm trúng tuyển trong đợt xét tuyển chung đã tự động hạn chế quy mô xét tuyển sớm. 

Việc đưa ra giới hạn 20% căn cứ tình hình thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua, để việc xét tuyển sớm chỉ tập trung vào những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ học cuối cùng năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT. Điều quan trọng nhất là tạo sự công bằng giữa các thí sinh khi tham gia vào ứng tuyển, không phải em nào cũng có khả năng tham gia xét tuyển sớm khi chưa hoàn thành chương trình lớp 12. 

Việc giảm quy mô xét tuyển sớm không những không gây khó khăn, mà còn tạo thuận lợi hơn cho công tác tuyển sinh của các trường và cho thí sinh. 

Có xét tuyển sớm hay chỉ xét tuyển trong đợt chung, tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển cũng không thay đổi, vậy tại sao các trường phải vất vả chạy đua xét tuyển sớm? Tại sao các em học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp 12 phải vất vả nộp hồ sơ nhiều nơi, rồi không yên tâm học tập, trong khi Bộ GD-ĐT đã có một hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung với đầy đủ cơ sở dữ liệu, quy trình trực tuyến hoàn thoàn thuận lợi cho cả thí sinh và các trường. Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm (phổ biến từ khoảng 5 - 6 năm trở lại đây) khách quan, để có giải pháp căn cơ, giải quyết dứt điểm những bất cập.

- Việc Bộ GD-ĐT yêu cầu các điểm xét, điểm trúng tuyển của các phương thức, tổ hợp môn sử dụng để xét tuyển phải được quy đổi tương đương về một thang điểm chung, thống nhất đối với từng chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo là điểm rất mới. Bà có thể giải thích vì sao lại có thêm quy định này?

Trong những năm vừa qua, hầu hết cơ sở đào tạo phân bổ chỉ tiêu riêng cho từng phương thức xét tuyển, thậm chí cho từng tổ hợp môn xét tuyển, từ đó áp dụng các tiêu chí xét tuyển để tính điểm xét của thí sinh và xác định điểm trúng tuyển từ cao xuống thấp cho tới hết chỉ tiêu của từng phương thức, tổ hợp môn xét tuyển. Điều này giúp các trường có thể sử dụng xét tuyển sớm để chủ động hoàn thành kế hoạch tuyển sinh. 

Tuy nhiên, khó có cơ sở khoa học hay thực tiễn cho việc phân bổ chỉ tiêu giữa các phương thức hay tổ hợp xét tuyển của một ngành đào tạo, dẫn tới xuất hiện những vấn đề như chênh lệch điểm trúng tuyển một cách bất hợp lý giữa các phương thức, tổ hợp môn xét tuyển đồng thời đẩy điểm chuẩn của phương thức xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT lên rất cao do chỉ tiêu dành cho phương thức này không còn nhiều, đặc biệt là ở các ngành, trường “hot”. Điều này gây bất công bằng về cơ hội cho những thí sinh không có điều kiện tiếp cận nhiều phương thức xét tuyển.

Vì vậy, dự thảo sửa đổi quy chế lần này quy định cơ bản thống nhất áp dụng quy đổi tương đương điểm xét của các phương thức, tổ hợp môn xét tuyển về một thang điểm chung, thống nhất đối với mỗi chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo, trên cơ sở đó xác định điểm trung tuyển từ cao xuống thấp cho hết chỉ tiêu của chương trình, ngành, nhóm ngành  đào tạo, trừ trường hợp xét tuyển thẳng, xét tuyển sớm các thí sinh có năng lực, thành tích vượt trội. 

Dự thảo cũng quy định cách thức quy đổi phải bảo đảm cơ hội cho mọi thí sinh có thể đạt mức điểm tối đa của thang điểm chung đồng thời không có thí sinh nào có điểm xét vượt mức điểm tối đa này. Theo đó, các cơ sở đào tạo sẽ phải nghiên cứu để quy định lại việc cộng điểm các chứng chỉ ngoại ngữ và các điểm cộng ưu tiên khác, qua đó hạn chế việc lạm dụng gây bất công bằng giữa các thí sinh có điều kiện đầu tư cho học tập khác nhau.

W-img-0984-1.jpg
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Khi đó, tất cả thí sinh dự tuyển vào một ngành đào tạo sẽ được xét tuyển một cách công bằng dựa trên một thang điểm chung và một điểm chuẩn trúng tuyển chung, cơ hội trúng tuyển của những thí sinh có năng lực thực sự sẽ tăng lên và chất lượng đầu vào của các trường cũng tăng theo. Các trường vẫn có cơ hội xét tuyển sớm để chủ động cạnh tranh tuyển được những thí sinh giỏi nhất, đồng thời các em có năng lực tốt nhất cũng vẫn có cơ hội trúng tuyển sớm để chủ động quyết định lựa chọn con đường học tập phù hợp nhất.

Quy định này sẽ tác động làm hạn chế việc xét tuyển sớm. Bên cạnh đó là quy định không xét tuyển sớm quá 20% chỉ tiêu. Những điều này sẽ góp phần khắc phục các bất cập phát sinh từ việc xét tuyển sớm nay việc các trường sẽ không phải dành quá nhiều thời gian và nguồn lực cho việc xét tuyển này hay việc nhiều học sinh lớp 12 lơ là học tập khi đã biết kết quả trúng tuyển.

- Việc quy định xét tuyển bằng học bạ phải dùng kết quả học tập cả năm lớp 12 của thí sinh phải chăng cũng nhằm siết chặt hơn việc xét tuyển sớm, thưa bà?

Đây là một biện pháp bổ sung để tạo tác động tích cực tới việc dạy và học ở lớp 12 đồng thời tăng tính công bằng và hiệu quả của công tác tuyển sinh. Khi đề thi tốt nghiệp THPT được đổi mới, khả năng đánh giá năng lực và tính phân loại được cải thiện, thì kết quả kỳ thi này chắc chắn sẽ được sử dụng nhiều hơn.

Bộ GD-ĐT đưa ra các quy định như trên để thực hiện một nguyên tắc cơ bản trong giáo dục, đó là công bằng, qua đó sẽ nâng cao chất lượng tuyển sinh và chất lượng đào tạo, chứ hoàn toàn không tạo ra rào cản nào hay có mục đích buộc các trường phải sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển. 

Bộ GD-ĐT dự kiến 'siết' tuyển sinh đại học bằng học bạ

Bộ GD-ĐT dự kiến 'siết' tuyển sinh đại học bằng học bạ

Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non. Theo đó, Bộ có thêm những điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ.">

Bộ Giáo dục: “Siết” xét tuyển sớm để tạo công bằng cho thí sinh

Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin

Hướng dẫn chấm thi gây tranh cãi của Sở GD-ĐT TP.HCM

Sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố hướng dẫn chấm thi này đã có nhiều ý kiến phản hồi. Một giáo viên dạy Tiếng Anh tại TP.HCM cho biết ông phản đối hướng dẫn chấm như vậy.

Theo giáo viên này, nếu áp dụng hướng dẫn chấm của Sở thì "một học sinh cẩn thận, chỉn chu, nghiêm túc không sai cũng sẽ bằng điểm với một học sinh cẩu thả, sai sót. Cụ thể ở đây, nếu một học sinh cẩn thận làm đúng 4 câu thì được 1 điểm và 1 thí sinh viết sai một câu trong 4 câu hoặc thậm chí viết sai chính tả cả 4 câu vẫn được 1 điểm như vậy là không công bằng, đây là sự nhân văn không cần thiết".

Một giáo viên Tiếng Anh bày tỏ quan điểm về hướng dẫn chấm thi của Sở GD-ĐT TP.HCM

Một giảng viên đại học cũng bày tỏ "Dù không ảnh hưởng đọc hiểu, nhưng khi viết sai chính tả, sai dấu câu thì phải trừ điểm vì nó gây khó chịu cho người đọc và cũng cho thấy giới hạn về năng lực của thí sinh.

Trong các kỳ thi quốc tế như IELTS hay Cambridge, thí sinh sai chính tả vẫn mất điểm. Lẽ ra Sở GD-ĐT không nên ra hướng dẫn như này".

Anh Nguyễn Nam, một phụ huynh có con tham gia kỳ thi năm nay cũng không đồng tình với cách chấm điểm này. Theo anh Nam, dù sai chính tả thì vẫn có thể hiểu được nhưng rõ ràng đó vẫn là lỗi sai, mà đã sai thì phải trừ điểm.

"Tôi sẽ không vui kể cả trong trường hợp con tôi làm sai nhưng vẫn không bị trừ điểm như thế này. Bởi vì theo tôi, nếu không trừ sẽ dần hình thành cho học sinh nếp, nếp học qua loa đại khái. Còn những học sinh đang cẩn thận tỉ mỉ để học đúng viết đúng cũng sẽ dần cảm thấy việc đó không quá cần thiết vì sai tí có sao đâu. Vậy nên đây dù là việc nhỏ nhưng sẽ có ảnh hưởng lâu dài về sau" - phụ huynh này bày tỏ quan điểm. 
 
Trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay mỗi câu được 0,25 điểm là mức điểm nhỏ nhất. Hơn nữa, đây là môn ngôn ngữ, nếu sai một lỗi chính tả hay dấu câu cũng không ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu.

"Trong trường hợp các em viết bất cẩn, viết nhanh thiếu nét (1 lỗi) nhưng đúng nghĩa thì vẫn sẽ cho điểm. Tuy nhiên nếu mắc 2 lỗi trong 1 câu thì sẽ không cho điểm" - ông Minh thông tin.

Lê Huyền - Phương Chi

Đáp án môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 năm 2022 của Sở GD-ĐT TP.HCM

Đáp án môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 năm 2022 của Sở GD-ĐT TP.HCM

Đáp án môn Tiếng Anh của kỳ thi vào lớp 10 năm 2022 vừa được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố.">

Môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 TP.HCM: sai chính tả cũng cho điểm

Có phải đẳng cấp xa xỉ là phải thật hoàn hảo hay không? Liệu một món đồ chất lượng tệ có thể là thời trang xa xỉ không? Hay nhất thiết phải là những gì chất lượng nhất, hoàn hảo nhất?

Ở bộ sưu tập lần trước, tôi đã cho người mẫu trình diễn liên tục ngã bổ nhào trên sàn catwalk như một hình ảnh ẩn dụ về những ảo tưởng xung quanh sự giàu có, về những thất bại và sự mất mặt khi những ảo tưởng ấy tan vỡ.

Bộ sưu tập lần này của Avavav có tên là Fake It Till You Break It (tạm dịch: Hãy giả vờ cho tới khi hỏng hẳn) (Ảnh: Hype Beast).

Tôi vẫn tiếp tục triển khai đề tài ấy, lần này tôi khai thác nỗi xấu hổ, cảm giác khốn khổ. Tôi tự hỏi mình rằng điều gì là xấu hổ nhất có thể xảy ra đối với một nhà mốt cao cấp, tôi nghĩ rằng việc các món đồ thời trang bị rách có lẽ là điều sẽ gây xấu hổ nhất".

Show trình diễn của nhà mốt Avavav đang gây sốt trên mạng xã hội. Tất cả những chi tiết trang phục gặp trục trặc đều là cố ý.

Show trình diễn mang nhiều tính thể nghiệm hơn là những ý tưởng thời trang thực tế. Hiệu ứng mà show diễn tạo ra đã đưa lại sự phấn khích rất lớn cho những khán giả có mặt xem show và đối với cộng đồng mạng.

Khi nhà thiết kế Beate Karlsson bước ra chào khán giả lúc show trình diễn kết thúc, tấm phông nền đặt trên sân khấu liền đổ rầm xuống sàn, kết thúc hoàn hảo một show trình diễn gồm toàn những mẫu thời trang rất không hoàn hảo (một cách cố ý).

Một số mẫu thời trang trong bộ sưu tập mới của Avavav (Ảnh: Hype Beast):

(Theo Dân Trí)

">

Trang phục của người mẫu bung rách tả tơi trong lúc biểu diễn

Chỉ thị nêu rõ năm học 2021-2022 là năm đầu tiên ngành giáo dục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Đây cũng là năm học toàn ngành giáo dục tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kép, vừa tích cực thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, bảo đảm an toàn trường học, vừa ra sức phấn đấu khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.

Để thực hiện mục tiêu trên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu toàn ngành giáo dục tập trung thực hiện 7 nhiệm vụ trọng tâm.

{keywords}
 

Thứ nhất,chủ động xây dựng vàtriển khai kế hoạch năm học 2021-2022 linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch Covid-19 tại địa phương.

Trong đó, triển khai có hiệu quả các biện pháp về phòng, chống dịch Covid-19, phối hợp với ngành Y tế chủ động xây dựng các kịch bản, giải pháp ứng phó với tình huống dịch Covid-19 dự báo còn có thể kéo dài và diễn biến phức tạp.

Tổ chức khai giảng năm học mới linh hoạt theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến tùy tình hình dịch bệnh tại địa phương, bảo đảm an toàn, gọn nhẹ, thiết thực, thể hiện tinh thần chia sẻ, động viên học sinh, sinh viên, giáo viên vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ dạy và học.

Tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát. Trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp không thể tổ chức dạy học trực tiếp thì tổ chức dạy học trực tuyến để hoàn thành kế hoạch năm học, bảo đảm chất lượng giáo dục.

Không tổ chức dạy học trực tuyến đối với giáo dục mầm non, tập trung phối hợp, hướng dẫn, hỗ trợ phụ huynh nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhà theo các kênh phù hợp.

Quan tâm công tác tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các kỹ năng cần thiết để tiến hành dạy học trực tuyến, đào tạo từ xa; xây dựng nền tảng dạy và học trực tuyến dùng chung, hệ thống bài giảng chuẩn hóa, kho học liệu điện tử chia sẻ theo hướng tạo môi trường tương tác, tăng tính thích ứng và trải nghiệm đối với người học, tăng cường khả năng tự học cho học sinh, sinh viên.

Rà soát cắt giảm và tiết kiệm tối đa các chi phí để giữ ổn định, không tăng học phí so với năm học 2020- 2021; có chính sách hỗ trợ, miễn, giảm, giãn thời gian đóng học phí, hỗ trợ kịp thời sách giáo khoa đối với các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng “lạm thu” đầu năm học.

Thứ hai, chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục. Căn cứ hướng dẫn nhiệm vụ năm học của các cấp học, các sở giáo dục và đào tạo, các cơ sở giáo dục xây dựng và triển khai kế hoạch chi tiết, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Trong đó, duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, chuẩn bị cho trẻ em 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1; khuyến khích các địa phương có điều kiện thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo.

Từng bước khắc phục tình trạng thiếu giáo viên mầm non; tăng cường quản lý, hỗ trợ nâng cao chất lượng nhóm, lớp độc lập tư thục.

Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bảo đảm chất lượng và hiệu quả, đặc biệt với lớp 2, lớp 6 trong năm học 2021 - 2022; chuẩn bị các điều kiện thực hiện dạy học môn Tin học và môn Ngoại ngữ bắt đầu triển khai đối với lớp 3 từ năm học 2022 - 2023; tổ chức thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 3, lớp 7, lớp 10 và tài liệu giáo dục địa phương theo lộ trình quy định.

Bảo đảm cung cấp kịp thời sách giáo khoa cho học sinh, kể cả học sinh khuyết tật thực hiện giáo dục hòa nhập, không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa đầu năm học.

Xây dựng kế hoạch về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông theo hướng mở; đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường lao động; thực hiện kết hợp dạy văn hóa phổ thông với dạy nghề hiệu quả, đúng quy định.

{keywords}
 

Thứ ba, triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 209/QĐ-TTg ngày 17/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Rà soát, đánh giá việc triển khai thực hiện và áp dụng các quy định của pháp luật về tự chủ đại học, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng trường; kiện toàn bộ máy lãnh đạo, quản lý và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nội bộ, phát huy dân chủ và nâng cao năng lực quản trị nhà trường.

Tổ thức thực hiện có hiệu quả các quy định về tuyển sinh và đào tạo, xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các nhóm ngành, các lĩnh vực đào tạo thuộc các trình độ của giáo dục đại học.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thúc đẩy công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín, ưu tiên các nghiên cứu ứng dụng chuyển giao, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, gắn với đầu tư phát triển các phòng thí nghiệm và đào tạo sau đại học.

Tăng cường kiểm định chất lượng chương trình đào tạo và hợp tác quốc tế, ưu tiên phát triển các chương trình đào tạo chất lượng quốc tế giảng dạy bằng tiếng Anh.

Thứ tư, triển khai thực hiện hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp, việc làm cho học sinh, sinh viên; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; xây dựng văn hóa học đường; cung cấp, trau dồi các kỹ năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, kinh tế số cho học sinh, sinh viên.

Xây dựng các chỉ số để đánh giá chuẩn đầu ra cho học sinh, sinh viên về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và phát triển thể chất đối với từng cấp học. Đặc biệt quan tâm và có giải pháp để ổn định tâm lý, tư tưởng của học sinh, sinh viên bị tác động do tình hình dịch bệnh kéo dài; tăng cường phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong việc quản lý, hỗ trợ học sinh, nhất là học sinh tiểu học, trong việc học trực tuyến tại nhà.

Triển khai hiệu quả công tác giáo dục thể chất và y tế trường học, bảo đảm an toàn trường học; xây dựng cơ sở dữ liệu về sức khỏe học đường. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.

{keywords}
 

Thứ năm, triển khai kế hoạch thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở theo quy định tại Nghị định số 71/2020/NĐ-CP ngày 30/6/2020 của Chính phủ.

Triển khai bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học và thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tham mưu cấp có thẩm quyền bổ sung biên chế và tuyển dụng giáo viên, bảo đảm “có học sinh phải có giáo viên đứng lớp”.

Có giải pháp phù hợp để hỗ trợ giáo viên, người lao động trong ngành giáo dục bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là giáo viên, người lao động làm việc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập.

Thứ sáu, ưu tiên cân đối ngân sách để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm thực hiện chương trình mới đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Huy động các nguồn lực để đầu tư cho giáo dục và thực hiện hỗ trợ học sinh, sinh viên có cha mẹ thuộc đối tượng là người lao động bị tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương, ngừng việc, lao động mất việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động tự do, không để học sinh, sinh viên nào vì điều kiện kinh tế mà không thể đến trường.

Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện thể chế, rà soát sửa đổi, bổ sung, thay thế các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý không còn phù hợp, chồng chéo. Tăng cường phân cấp cho cơ sở, đi đôi với việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo, gắn với đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy và học. Tăng cường công tác thông tin, truyền thông về các chủ trương, chính sách mới của ngành và kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; tăng cường phối hợp, xử lý hiệu quả các vấn đề về truyền thông, nhất là các vấn đề xã hội quan tâm, bức xúc để xã hội, nhân dân hiểu, chia sẻ, ủng hộ và đóng góp nhiều hơn cho ngành.

Tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập” bảo đảm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đơn vị. Kịp thời khen thưởng, tôn vinh các tổ chức, cá nhân có sáng kiến, giải pháp, mô hình sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 còn có thể kéo dài.

Thanh Hùng

'Khi nền giáo dục bị tổn thương, thời gian phục hồi sẽ rất dài'

'Khi nền giáo dục bị tổn thương, thời gian phục hồi sẽ rất dài'

Đó là phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khi nhắc đến những khó khăn, thách thức với năm học mới diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh.

">

Bộ trưởng Giáo dục: 7 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021

友情链接